Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của trách nhiệm xã hội đến động lực làm việc của người lao động - Trường hợp khảo sát tại các doanh nghiệp nhựa trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

1,214
547
116
21
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHP NGHIÊN CU
Chương 3 s trình bày v phương pháp nghiên cứu. Trong đó sẽ mô t quy trình
nghiên cu, nhn mnh nghiên cứu định tính định lượng, đồng thi t
phương pháp chọn mu nghiên cu.
3.1 Quy trình nghiên cu
Nghiên cứu đã được thực hiện theo 2 bước chính (hnh 3.1)
Nghiên cứu bng định tính: mc đích đóng góp xây dng bng phng vn.
Nghiên cứu bng định lượng: nhm thu thp, phân tích d liu kho sát, ước
ng và kim đnh mô hình nghiên cu.
(Ngun: tác gi xây dng)
Hình 3.1: Quy trình nghiên cu
Đặt gi thuyết và xây dng thang
đo
Nghiên cứu định lượng sơ bộ
n=100
slý thuyết
Nghiên cu định tính
n=10
Nghiên cứu định lượng chính
thc
n=209
Kiểm định thang đo, kết lun gi
thuyết
Viết báo cáo
X lý và phân tích d liu
Mc tiêu nghiên cu
21 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHP NGHIÊN CU Chương 3 sẽ trình bày về phương pháp nghiên cứu. Trong đó sẽ mô tả quy trình nghiên cứu, nhn mạnh nghiên cứu định tính và định lượng, đồng thời mô tả phương pháp chọn mu nghiên cứu. 3.1 Quy trình nghiên cứu Nghiên cứu đã được thực hiện theo 2 bước chính (hnh 3.1)  Nghiên cứu bng định tính: mc đích đóng góp xây dựng bảng phỏng vn.  Nghiên cứu bng định lượng: nhm thu thập, phân tích d liệu khảo sát, ước lượng và kiểm định mô hình nghiên cứu. (Ngun: tác gi xây dng) Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu Đặt giả thuyết và xây dựng thang đo Nghiên cứu định lượng sơ bộ n=100 Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu định tính n=10 Nghiên cứu định lượng chính thức n=209 Kiểm định thang đo, kết luận giả thuyết Viết báo cáo X lý và phân tích d liệu Mc tiêu nghiên cứu
22
3.2 Nghiên cu đnh tính
Nghiên cứu định tính dùng để khám phá, điều chnh và b sung các biến quan
sát đại din cho các thành phn trách nhim xã hội và đng lc làm vic ca nhân
viên. Nghiên cứu định tính được thc hin thông qua k thut tho lun nhóm.
3.2.1 Thit k nghiên cu đnh tính
Dựa trên cơ sở thuyết chương 2 về s tác động trách nhim xã hội đối vi
động lc làm vic ca nhân viên bên trong (Skudiene & Auruskevicience, 2010),
tác động trách nhim xã hội đến động lc làm vic ca nhân viên nhng công ty
Sri Lanka (Lakshan Mahindadasa, 2011), tác gi đã xây dựng hình nghiên
cu các yếu t trách nhim xã hội: người lao động, khách hàng, đối tác kinh doanh,
cộng đồng, môi trường và h sinh thái tác động đến động lc làm vic. Để phù hp
lĩnh vực nha trên địa bàn TP. H Chí Minh, tác giả đã thực hiện nghiên cứu định
tính bng cách thảo luận nhóm với 10 người (được chia thành 2 nhóm nhỏ)
nhng nhân viên, nam và n, độ tui 25 -35, đang làm việc tại các công ty có thc
hin CSR hoc có d án s thc hin CSR Tng Công ty Liksin, Công ty Nha
Bình Minh, Công ty Nhựa Đạt Hòa, Công ty Nha Duy Tân, Công ty Nha Long
Thành.
Các buổi thảo luận được tiến hành từ tháng 3/2014 đến tháng 4/2014 nhng
nơi do tác giả sắp xếp trên cơ sở thuận tiện nht cho cả đôi bên nhm tạo điều kiện
tối đa cho việc trao đổi thông tin ln nhau.
3.2.2 Trnh t bui tho lun
Buổi thảo luận đã được diễn ra theo dàn bài ở ph lc 1. Bao gồm các bước sau:
Bưc 1: Tác giả giới thiệu về đề tài bao gồm nội dung, ý nghĩa của đề tài giải
thích tầm quan trọng của buổi thảo luận đối với kết quả nghiên cứu.
Bưc 2: Thảo luận diễn ra dựa vào câu hỏi mở (ph lc 1)
Bưc 3: Nhóm đối tượng xem xét, đánh giá và góp ý cho thang đo sơ bộ của tác giả
(ph lc 1)
22 3.2 Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính dùng để khám phá, điều chnh và bổ sung các biến quan sát đại diện cho các thành phần trách nhiệm xã hội và động lực làm việc của nhân viên. Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm. 3.2.1 Thit k nghiên cứu định tính Dựa trên cơ sở lý thuyết chương 2 về sự tác động trách nhiệm xã hội đối với động lực làm việc của nhân viên ở bên trong (Skudiene & Auruskevicience, 2010), tác động trách nhiệm xã hội đến động lực làm việc của nhân viên ở nhng công ty Sri Lanka (Lakshan và Mahindadasa, 2011), tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố trách nhiệm xã hội: người lao động, khách hàng, đối tác kinh doanh, cộng đồng, môi trường và hệ sinh thái tác động đến động lực làm việc. Để phù hợp ở lĩnh vực nhựa trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, tác giả đã thực hiện nghiên cứu định tính bng cách thảo luận nhóm với 10 người (được chia thành 2 nhóm nhỏ) là nhng nhân viên, nam và n, độ tuổi 25 -35, đang làm việc tại các công ty có thực hiện CSR hoặc có dự án sẽ thực hiện CSR là Tổng Công ty Liksin, Công ty Nhựa Bình Minh, Công ty Nhựa Đạt Hòa, Công ty Nhựa Duy Tân, Công ty Nhựa Long Thành. Các buổi thảo luận được tiến hành từ tháng 3/2014 đến tháng 4/2014 ở nhng nơi do tác giả sắp xếp trên cơ sở thuận tiện nht cho cả đôi bên nhm tạo điều kiện tối đa cho việc trao đổi thông tin ln nhau. 3.2.2 Trnh t bui tho lun Buổi thảo luận đã được diễn ra theo dàn bài ở ph lc 1. Bao gồm các bước sau: Bưc 1: Tác giả giới thiệu về đề tài bao gồm nội dung, ý nghĩa của đề tài và giải thích tầm quan trọng của buổi thảo luận đối với kết quả nghiên cứu. Bưc 2: Thảo luận diễn ra dựa vào câu hỏi mở (ph lc 1) Bưc 3: Nhóm đối tượng xem xét, đánh giá và góp ý cho thang đo sơ bộ của tác giả (ph lc 1)
23
3.2.3 Thit k thang đo
Thang đo các biến ph thuộc và độc lập được kế thừa từ thang đo của Skudiene
& Auruskeviciene (2010) Lakshan & Mahindadasa (2011). Sau khi nghiên cứu
định tính, các thang đo được điều chnh lại từ ng, cách thức diễn đạt và được bổ
sung cho phù hợp với nghiên cứu hơn.
Thang đo trch nhim x hi đi vi ngưi lao đng
Thang đo trách nhiệm hội với người lao động đã được Skudiene
Auruskeviciene (2010) xây dựng bao gồm 5 biến quan sát (ph lc 1).
Bng 3.1: Thang đo trch nhim x hi đi vi ngưi lao đng
Trách nhim xã hi đi vi ngưi lao đng
Ký hiu
Ngun
Cung cp một hệ thống lương thưởng công bng
NLD01
Skudience &
Auruskeviciene
(2010)
Tạo môi trường làm vic an toàn
NLD02
B sung t tho
lun nhóm
Khuyến khích giao tiếp ci m, trung thc, linh
hot với người lao đng
NLD03
Skudience &
Auruskeviciene
(2010)
Ngưi lao động được tham gia quyết đnh các
công vic có liên quan
NLD04
Đào to và phát trin k năng cho người lao động
NLD05
B sung t tho
lun nhóm
T chc khám sc khe đnh k cho người lao
động
NLD06
(Ngun: Kt qu nghiên cu đnh tính t thng 03/2014 đn 04/2014)
Sau khi nghiên cứu bộ định tính, biến quan sát Ci thin môi trưng làm
vic tt hơnđược thay bng biến quan sát mới “Tạo môi trưng làm vic an toàn
hàm ý ci thiện môi trưng làm vic tốt hơn cn chung chung nên nhóm tho
lun cho rng cn c th hóa ni dung.
23 3.2.3 Thit k thang đo Thang đo các biến ph thuộc và độc lập được kế thừa từ thang đo của Skudiene & Auruskeviciene (2010) và Lakshan & Mahindadasa (2011). Sau khi nghiên cứu định tính, các thang đo được điều chnh lại từ ng, cách thức diễn đạt và được bổ sung cho phù hợp với nghiên cứu hơn.  Thang đo trch nhim x hi đi vi ngưi lao đng Thang đo trách nhiệm xã hội với người lao động đã được Skudiene và Auruskeviciene (2010) xây dựng bao gồm 5 biến quan sát (ph lc 1). Bng 3.1: Thang đo trch nhim x hi đi vi ngưi lao đng Trách nhim xã hi đi vi ngưi lao đng Ký hiu Ngun Cung cp một hệ thống lương thưởng công bng NLD01 Skudience & Auruskeviciene (2010) Tạo môi trường làm việc an toàn NLD02 Bổ sung từ thảo luận nhóm Khuyến khích giao tiếp cởi mở, trung thực, linh hoạt với người lao động NLD03 Skudience & Auruskeviciene (2010) Người lao động được tham gia quyết định các công việc có liên quan NLD04 Đào tạo và phát triển kỹ năng cho người lao động NLD05 Bổ sung từ thảo luận nhóm Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động NLD06 (Ngun: Kt qu nghiên cu đnh tính t thng 03/2014 đn 04/2014) Sau khi nghiên cứu sơ bộ định tính, biến quan sát “Ci thin môi trưng làm vic tt hơn” được thay bng biến quan sát mới “Tạo môi trưng làm vic an toàn” vì hàm ý cải thiện môi trường làm việc tốt hơn cn chung chung nên nhóm thảo luận cho rng cần c thể hóa nội dung.
24
Biến quan sát” Đng gp vo s phát trin cá nhân và s nghip ca ngưi lao
đng” được thay bng biến quan sát “Đo tạo và phát trin k năng cho ngưi lao
đngvì hàm ý trên rt rộng, nên người đưc hi s cm thy lúng túng, khó tr li.
Biến quan sát mới T chc khm đnh k sc khỏe cho ngưi lao đng được
b sung. Tho lun nhóm cho rng đặc biệt trong lĩnh vực nhựa độc hi cao, vì vy
sc khe của người lao động quan trng. Thang đo trách nhim hội đối vi
người lao đng sau khi nghiên cứu định tính được trnh bày trong bảng 3.1.
Thang đo trch nhim x hi đi vi khch hng
Skudiene và Auruskeviciene (2010) đã xây dựng thang đo trách nhiệm hội
với khách hàng bao gồm 3 biến quan sát (ph lc 1).
Bng 3.2: Thang đo trch nhim x hi đi vi khch hng
Trách nhim xã hi đi vi khách hàng
Ký hiu
Ngun
Xây dng h thng gii quyết các khiếu ni
khách hàng
KH07
B sung t tho
lun nhóm
Cung cp thông tin đng sự thật cho khách
hàng
KH08
Skudience
&Auruskeviciene
(2010)
Tránh qung cáo sai gây hiu nhm mc đích
để la di khách hàng
KH09
Có h thng bo mt thông tin khách hàng
KH10
B sung t tho
lun nhóm
Th hin s chia s, h tr khách hàng trong
nhng giai đoạn khó khăn
KH11
(Ngun: Kt qu nghiên cu đnh tính t thng 03/2014 đn 04/2014)
Sau khi nghiên cứu định tính, thang đo trách nhiệm xã hội đối vi khách hàng
được đề ngh thêm vào hai biến quan sát h thng bo mt thông tin khách
hàng”, Th hin chia s, h tr khách hàng trong nhng giai đoạn kh khăn”.
Cạnh tranh trong lĩnh vực nha din ra gay gt , đặc bit trong ngành sn xut nha
bao bì và nha gia dng, vì vy cn phi có h thng bo mt thông tin khách hàng.
Các doanh nghip sn xut trong ngành nha phi nhp khu 80% nguyên liu so
vi tng ngun nguyên liu cn dùng, vy các doanh nghip thường xuyên gp
24 Biến quan sát” Đng gp vo s phát triển cá nhân và s nghip ca ngưi lao đng” được thay bng biến quan sát “Đo tạo và phát triển kỹ năng cho ngưi lao đng” vì hàm ý trên rt rộng, nên người được hỏi sẽ cảm thy lúng túng, khó trả lời. Biến quan sát mới “T chc khm đnh kỳ sc khỏe cho ngưi lao đng” được bổ sung. Thảo luận nhóm cho rng đặc biệt trong lĩnh vực nhựa độc hại cao, vì vậy sức khỏe của người lao động là quan trọng. Thang đo trách nhiệm xã hội đối với người lao động sau khi nghiên cứu định tính được trnh bày trong bảng 3.1.  Thang đo trch nhim x hi đi vi khch hng Skudiene và Auruskeviciene (2010) đã xây dựng thang đo trách nhiệm xã hội với khách hàng bao gồm 3 biến quan sát (ph lc 1). Bng 3.2: Thang đo trch nhim x hi đi vi khch hng Trách nhim xã hi đi vi khách hàng Ký hiu Ngun Xây dựng hệ thống giải quyết các khiếu nại khách hàng KH07 Bổ sung từ thảo luận nhóm Cung cp thông tin đng sự thật cho khách hàng KH08 Skudience &Auruskeviciene (2010) Tránh quảng cáo sai gây hiểu nhầm mc đích để lừa dối khách hàng KH09 Có hệ thống bảo mật thông tin khách hàng KH10 Bổ sung từ thảo luận nhóm Thể hiện sự chia s, hỗ trợ khách hàng trong nhng giai đoạn khó khăn KH11 (Ngun: Kt qu nghiên cu đnh tính t thng 03/2014 đn 04/2014) Sau khi nghiên cứu định tính, thang đo trách nhiệm xã hội đối với khách hàng được đề nghị thêm vào hai biến quan sát “Có h thng bo mt thông tin khách hàng”, “Thể hin chia sẻ, hỗ tr khách hàng trong nhng giai đoạn kh khăn”. Cạnh tranh trong lĩnh vực nhựa diễn ra gay gắt , đặc biệt trong ngành sản xut nhựa bao bì và nhựa gia dng, vì vậy cần phải có hệ thống bảo mật thông tin khách hàng. Các doanh nghiệp sản xut trong ngành nhựa phải nhập khẩu 80% nguyên liệu so với tổng nguồn nguyên liệu cần dùng, vì vậy các doanh nghiệp thường xuyên gặp
25
khó khăn về biến đng giá do ph thuc nhp khẩu. Do đó, các doanh nghiệp ngành
nha rt cn s chia s t các nhà cung cp. Thang đo sau khi điều chnh gm 5
biến quan sát (bng 3.2).
Thang đo trch nhim x hi đi vi đi tc kinh doanh
Skudiene và Auruskeviciene (2010) đã đưa ra thang đo trách nhiệm xã hội đối
với đối tác kinh doanh bao gồm 3 biến quan sát (ph lc 1). Đối tác kinh doanh
trong nghiên cứu của Skudiene Auruskeviciene (2010) bao gồm nhà cung cp,
đại lý, nhà phân phối…. Sau khi nghiên cứu định tính, thang đo được điều chnh về
từ ng diễn đạt và được bổ sung thêm 2 biến mới Khuyn khích cc đi tác thc
hin trách nhim xã hi và “Phn hi nhng thông tin trung thc đn nhà cung
cp để ci tin cht lưng sn phm/dch v”, khi chn nhà cung cp doanh nghip
cũng muốn chn nhng đơn vị uy tín, danh tiếng tim lc tài chính mnh
(thông thường nhng tập đoàn lớn đều thc hin trách nhim hi) nhng
thông tin cung cp nhà cung cp trung thc thì mi giúp nhà cung cp ci thin cht
ng và dch v.
Bng 3.3: Thang đo trch nhim x hi đi vi các đi tc kinh doanh
Trách nhim xã hi đi vi cc đi tác kinh doanh
Ký hiu
Ngun
Tham gia vào các giao dịch thương mại công bng vi
nhà cung cp
DT12
Skudiene và
Auruskeviciene
(2010)
Thc hin quy trình x lý khiếu ni đi vi các nhà
cung cp
DT13
Tránh nhng đối tác kinh doanh không tuân th theo
pháp lut
DT14
Khuyến khích các đối tác thc hin trách nhim xã hi
DT15
B sung t
tho lun nhóm
Phn hi nhng thông tin trung thc đến nhà cung cp
để ci tiến cht lưng sn phm/ dch v.
DT16
(Ngun: Kt qu nghiên cu đnh tính t thng 03/2014 đn 04/2014)
25 khó khăn về biến động giá do ph thuộc nhập khẩu. Do đó, các doanh nghiệp ngành nhựa rt cần sự chia s từ các nhà cung cp. Thang đo sau khi điều chnh gồm 5 biến quan sát (bảng 3.2).  Thang đo trch nhim x hi đi vi đi tc kinh doanh Skudiene và Auruskeviciene (2010) đã đưa ra thang đo trách nhiệm xã hội đối với đối tác kinh doanh bao gồm 3 biến quan sát (ph lc 1). Đối tác kinh doanh trong nghiên cứu của Skudiene và Auruskeviciene (2010) bao gồm nhà cung cp, đại lý, nhà phân phối…. Sau khi nghiên cứu định tính, thang đo được điều chnh về từ ng diễn đạt và được bổ sung thêm 2 biến mới là “Khuyn khích cc đi tác thc hin trách nhim xã hi” và “Phn hi nhng thông tin trung thc đn nhà cung cp để ci tin cht lưng sn phẩm/dch vụ”, khi chọn nhà cung cp doanh nghiệp cũng muốn chọn nhng đơn vị có uy tín, danh tiếng và tiềm lực tài chính mạnh (thông thường nhng tập đoàn lớn đều thực hiện trách nhiệm xã hội) và nhng thông tin cung cp nhà cung cp trung thực thì mới giúp nhà cung cp cải thiện cht lượng và dịch v. Bng 3.3: Thang đo trch nhim x hi đi vi các đi tc kinh doanh Trách nhim xã hi đi vi cc đi tác kinh doanh Ký hiu Ngun Tham gia vào các giao dịch thương mại công bng với nhà cung cp DT12 Skudiene và Auruskeviciene (2010) Thực hiện quy trình x lý khiếu nại đối với các nhà cung cp DT13 Tránh nhng đối tác kinh doanh không tuân thủ theo pháp luật DT14 Khuyến khích các đối tác thực hiện trách nhiệm xã hội DT15 Bổ sung từ thảo luận nhóm Phản hồi nhng thông tin trung thực đến nhà cung cp để cải tiến cht lượng sản phẩm/ dịch v. DT16 (Ngun: Kt qu nghiên cu đnh tính t thng 03/2014 đn 04/2014)
26
Thang đo trch nhim x hi đi vi cng đng
Thang đo trách nhiệm hội đối với cộng đồng được Skudiene
Auruskeviciene (2010) đưa ra bao gồm 4 biến quan sát (ph lc 1). Sau khi nghiên
cứu định tính, thang đo điều chnh từ ng diễn đạt cho phù hợp hơn và thêm vào
biến Khuyn khích thăm hỏi/phụng dưỡng ngưi gi neo đơn, ngưi công vi
cách mng, tr em cơ nhỡ….”. Nhóm tho lun cho rng ngoài vic quyên góp tin
cho các t chc t thin thì th hiện thăm hỏi hoc phng dưỡng người già neo đơn,
người có công vi cách mng, tr em cơ nhỡ….. (bng 3.4).
Bng 3.4: Thang đo trch nhim x hi đi vi cng đng
Trách nhim xã hi đi vi cng đng
hiu
Ngun
Tài trợ cho các hoạt động thể thao, văn hóa địa
phương hoặc các dự án và nhng hoạt động cng
đồng khác
CD17
Skudiene và
Auruskeviciene
(2010)
Quyên góp tin cho các t chc t thin địa
phương
CD18
Đầu tư vào sự phát triển của cộng đồng (như đầu tư
vào đường sá, trường hc hoc bnh vin)
CD19
Tham gia vào các hiệp hội và các tổ chức của cộng
đồng
CD20
Khuyến khích thăm hỏi/phng dưỡng người già neo
đơn, người có công vi cách mng, tr em cơ nhỡ…
CD21
B sung t
tho lun nhóm
(Ngun: Kt qu nghiên cu đnh tính t thng 03/2014 đn 04/2014)
Thang đo trch nhim x hi đi vi môi trưng v h sinh thi
Theo Lakshan và Mahindadasa (2011), thang đo này bao gồm 3 biến quan
sát (ph lc 1). Trong nghiên cứu định tính, các ý kiến thảo luận được đưa ra
dựa trên thực tế hoạt động của các doanh nghiệp ngành nha hiện nay.
Sau khi nghiên cu định tính, thang đo đã điều chnh t ng các biến quan
sát cho phù hợp đồng thi thêm vào biến quan sát Sn xut nhng sn phm
thân thin vi môi trưng. Trong lĩnh vực nha, hin nay t l tái chế ch
26  Thang đo trch nhim x hi đi vi cng đng Thang đo trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng được Skudiene và Auruskeviciene (2010) đưa ra bao gồm 4 biến quan sát (ph lc 1). Sau khi nghiên cứu định tính, thang đo điều chnh từ ng diễn đạt cho phù hợp hơn và thêm vào biến “Khuyn khích thăm hỏi/phụng dưỡng ngưi gi neo đơn, ngưi có công vi cách mạng, trẻ em cơ nhỡ….”. Nhóm thảo luận cho rng ngoài việc quyên góp tiền cho các tổ chức từ thiện thì thể hiện thăm hỏi hoặc phng dưỡng người già neo đơn, người có công với cách mạng, tr em cơ nhỡ….. (bảng 3.4). Bng 3.4: Thang đo trch nhim x hi đi vi cng đng Trách nhim xã hi đi vi cng đng Ký hiu Ngun Tài trợ cho các hoạt động thể thao, văn hóa ở địa phương hoặc các dự án và nhng hoạt động cộng đồng khác CD17 Skudiene và Auruskeviciene (2010) Quyên góp tiền cho các tổ chức từ thiện ở địa phương CD18 Đầu tư vào sự phát triển của cộng đồng (như đầu tư vào đường sá, trường học hoặc bệnh viện) CD19 Tham gia vào các hiệp hội và các tổ chức của cộng đồng CD20 Khuyến khích thăm hỏi/phng dưỡng người già neo đơn, người có công với cách mạng, tr em cơ nhỡ… CD21 Bổ sung từ thảo luận nhóm (Ngun: Kt qu nghiên cu đnh tính t thng 03/2014 đn 04/2014)  Thang đo trch nhim x hi đi vi môi trưng v h sinh thi Theo Lakshan và Mahindadasa (2011), thang đo này bao gồm 3 biến quan sát (ph lc 1). Trong nghiên cứu định tính, các ý kiến thảo luận được đưa ra dựa trên thực tế hoạt động của các doanh nghiệp ngành nhựa hiện nay. Sau khi nghiên cứu định tính, thang đo đã điều chnh từ ng các biến quan sát cho phù hợp đồng thời thêm vào biến quan sát “Sn xut nhng sn phẩm thân thin vi môi trưng”. Trong lĩnh vực nhựa, hiện nay t lệ tái chế ch
27
chiếm 20%, một lượng rác thi ln được thải vào môi trường như: chai, lọ, bao
….vy, cn khuyến khích doanh nghip sn xut ra các sn phm thân
thin với môi trường. Bên cạnh đó, thêm vào biến quan sát Chung tay vi
cng đng trong vic ci tạo môi trưng xung quanh”. Doanh nghip cũng cần
có trách nhim chung tay cùng với địa phương đ khc phc nhng khu vc b
suy thoái để không ảnh hưởng đến sc khe của người dân. Thang đo sau khi
điều chnh được trnh bày trong bảng 3.5.
Bng 3.5: Thang đo trch nhim x hi đi vi môi trưng v h sinh thi
Trách nhim xã hi đi vi môi trưng và h
sinh thái
hiu
Ngun
Xây dng h thng x lý hoc có bin pháp x
ng cht thải vào môi trường
MT22
Lakshan và
Mahindadasa
(2011)
Nghiên cu, thay thế vic s dng ngun tài
nguyên tn kém
MT23
Chung tay vi cộng đồng trong vic ci to môi
trưng xung quanh.
MT24
B sung t tho
lun nhóm
Sn xut nhng sn phm thân thin vi môi
trưng
MT25
(Ngun: Kt qu nghiên cu đnh tính t thng 03/2014 đn 04/2014)
Thang đo đng lc lm vic ca ngưi lao đng
Theo nghiên cứu của Skudiene Auruskeviciene (2010), thang đo động lực
làm việc của người lao động bao gồm 6 biến quan sát (ph lc 1). Kết quả nghiên
cứu định tính cho thy, biến quan sát “Tôi thích làm vic trong mt môi trưng tt
có hàm ý chung chung nên đề ngh sa đổi Tôi thích làm vic công ty có uy tín
và ch đ đãi ng cho ngưi lao đng tt. Kết quả hiệu chnh thang đo động lc
làm vic của người lao động được trnh bày trong bảng 3.6.
27 chiếm 20%, một lượng rác thải lớn được thải vào môi trường như: chai, lọ, bao bì….vì vậy, cần khuyến khích doanh nghiệp sản xut ra các sản phẩm thân thiện với môi trường. Bên cạnh đó, thêm vào biến quan sát “Chung tay vi cng đng trong vic ci tạo môi trưng xung quanh”. Doanh nghiệp cũng cần có trách nhiệm chung tay cùng với địa phương để khắc phc nhng khu vực bị suy thoái để không ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Thang đo sau khi điều chnh được trnh bày trong bảng 3.5. Bng 3.5: Thang đo trch nhim x hi đi vi môi trưng v h sinh thi Trách nhim xã hi đi vi môi trưng và h sinh thái Ký hiu Ngun Xây dựng hệ thống x lý hoặc có biện pháp x lý lượng cht thải vào môi trường MT22 Lakshan và Mahindadasa (2011) Nghiên cứu, thay thế việc s dng nguồn tài nguyên tốn kém MT23 Chung tay với cộng đồng trong việc cải tạo môi trường xung quanh. MT24 Bổ sung từ thảo luận nhóm Sản xut nhng sản phẩm thân thiện với môi trường MT25 (Ngun: Kt qu nghiên cu đnh tính t thng 03/2014 đn 04/2014)  Thang đo đng lc lm vic ca ngưi lao đng Theo nghiên cứu của Skudiene và Auruskeviciene (2010), thang đo động lực làm việc của người lao động bao gồm 6 biến quan sát (ph lc 1). Kết quả nghiên cứu định tính cho thy, biến quan sát “Tôi thích làm vic trong mt môi trưng tt” có hàm ý chung chung nên đề nghị sa đổi “ Tôi thích làm vic ở công ty có uy tín và ch đ đãi ng cho ngưi lao đng tt”. Kết quả hiệu chnh thang đo động lực làm việc của người lao động được trnh bày trong bảng 3.6.
28
Bng 3.6: Thang đo đng lc lm vic ca ngưi lao đng
Đng lc làm vic ca ngưi lao đng
Ký hiu
Ngun
Vn đề càng khó, tôi càng thích c gắng để gii
quyết
DLLV26
Skudiene và
Auruskeviciene
(2010)
Tôi thy hài lòng nếu công ty tôi cung cp thông
tin cho xã hi mt cách trung thc
DLLV27
Tôi thích làm vic công ty có uy tín và chế độ
đãi ngộ cho người lao động tt
DLLV28
Chnh sa t tho
lun nhóm
Tôi mun công vic ca tôi cho tôi cơ hi đ phát
trin ngh nghip
DLLV29
Skudiene
Auruskeviciene
(2010)
Tôi thy thoải mái hơn khi được tham gia vào
các quyết định liên quan đến công ty
DLLV30
Tôi thích làm vic các công ty quan tâm đến
phát trin ca cộng đồng
DLLV31
(Ngun: Kt qu nghiên cu đnh tính t thng 03/2014 đn 04/2014)
Tt c các biến quan sát (xem các bảng từ 3.1 đến 3.6 về các biến quan sát) đều
s dng thang đo Likert 5 điểm. Vi la chn s 1 nghĩa là “Hoàn toàn không đồng
ý” đến mc la chn s 5 “Hoàn toàn đồng ý”.
Bảng câu hỏi được thiết kế trên giy và trên Google Documents một cách r
ràng, không làm mt nhiều thời gian của người trả lời. Bảng câu hỏi trên giy được
trnh bày ở ph lc 2.
3.3 Nghiên cu định lưng
Tác giả tiến hành một nghiên cứu sơ bộ định lượng với mu có kích thước n =
100 bng cách gi bảng câu hỏi thiết kế trên Google Documents đến địa ch e-mail
của các đối tượng khảo sát. Mu được thu thập theo phương pháp ly mu thuận
tiện, phi xác sut.
28 Bng 3.6: Thang đo đng lc lm vic ca ngưi lao đng Đng lc làm vic ca ngưi lao đng Ký hiu Ngun Vn đề càng khó, tôi càng thích cố gắng để giải quyết DLLV26 Skudiene và Auruskeviciene (2010) Tôi thy hài lòng nếu công ty tôi cung cp thông tin cho xã hội một cách trung thực DLLV27 Tôi thích làm việc ở công ty có uy tín và chế độ đãi ngộ cho người lao động tốt DLLV28 Chnh sa từ thảo luận nhóm Tôi muốn công việc của tôi cho tôi cơ hội để phát triển nghề nghiệp DLLV29 Skudiene và Auruskeviciene (2010) Tôi thy thoải mái hơn khi được tham gia vào các quyết định liên quan đến công ty DLLV30 Tôi thích làm việc ở các công ty quan tâm đến phát triển của cộng đồng DLLV31 (Ngun: Kt qu nghiên cu đnh tính t thng 03/2014 đn 04/2014) Tt cả các biến quan sát (xem các bảng từ 3.1 đến 3.6 về các biến quan sát) đều s dng thang đo Likert 5 điểm. Với lựa chọn số 1 nghĩa là “Hoàn toàn không đồng ý” đến mức lựa chọn số 5 “Hoàn toàn đồng ý”. Bảng câu hỏi được thiết kế trên giy và trên Google Documents một cách r ràng, không làm mt nhiều thời gian của người trả lời. Bảng câu hỏi trên giy được trnh bày ở ph lc 2. 3.3 Nghiên cứu định lưng Tác giả tiến hành một nghiên cứu sơ bộ định lượng với mu có kích thước n = 100 bng cách gi bảng câu hỏi thiết kế trên Google Documents đến địa ch e-mail của các đối tượng khảo sát. Mu được thu thập theo phương pháp ly mu thuận tiện, phi xác sut.
29
Toàn bộ d liệu sau đó đã được x lý bng phần mềm SPSS 20 để đánh giá hệ
số Cronbach Alpha. Kết quả là tt cả hệ số Cronbach Alpha của từng thang đo đều
lớn hơn 0.6 và không có biến quan sát nào có hệ số tương quan biến tổng-hiệu chnh
nhỏ hơn 0.3 nên các thang đo được gi nguyên (ph lc 3).
3.3.1 Phương thức chn mu
Mu trong nghiên cu chính thức được chn theo phương pháp thuận tin, phi
xác sut. Phương pháp ly mu thun tin thông qua bng câu hi trên Google
Documents gởi đến các đối tượng khảo sát là người lao động đang làm công ty sản
xut lĩnh vc nha.
Khung chn mu đề tài này ch gii hn khu vc Thành Ph H Chí Minh.
3.3.2 Kích thưc mu
Theo Hair và cộng sự (1998), để th phân tích nhân t khám phá EFA th
kích thước mu ti thiu phi là 50 tốt hơn là 100 và t l quan sát/biến đo lường
5:1, nghĩa 1 biến đo lường cn ti thiu 5 quan sát. Tt nht 10:1 (Nguyn
Đnh Thọ, 2011). Trong bảng điều tra có 31 biến quan sát nên ti thiu cn có kích
thưc mu n= 155.
3.3.3 Phương php phân tích d liu
Quá trình x s liệu được thc hiện trên chương trnh x d liu SPSS
20.0 như sau:
3.3.3.1 Kiểm định đ tin cy ca các thang đo
Độ tin cy của thang đo được đánh giá qua h s Cronbach’s Alpha. S dng
phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA sẽ gip
loại ra các biến không phù hợp v các biến này thể tạo ra các biến giả làm ảnh
hưởng đến kết quả phân tích nhân tố tiếp theo (Nguyễn Đnh Thọ, 2011). Các biến
có h s tương quan tổng (Corrected Item Total Correlation) nh hơn 0.3 (<0.3) sẽ
b loại và thang đo sẽ đưc chp nhn khi h s Cronbach’s Alpha phù hợp (>0.6).
29 Toàn bộ d liệu sau đó đã được x lý bng phần mềm SPSS 20 để đánh giá hệ số Cronbach Alpha. Kết quả là tt cả hệ số Cronbach Alpha của từng thang đo đều lớn hơn 0.6 và không có biến quan sát nào có hệ số tương quan biến tổng-hiệu chnh nhỏ hơn 0.3 nên các thang đo được gi nguyên (ph lc 3). 3.3.1 Phương thức chọn mu Mu trong nghiên cứu chính thức được chọn theo phương pháp thuận tiện, phi xác sut. Phương pháp ly mu thuận tiện thông qua bảng câu hỏi trên Google Documents gởi đến các đối tượng khảo sát là người lao động đang làm công ty sản xut lĩnh vực nhựa. Khung chọn mu đề tài này ch giới hạn khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh. 3.3.2 Kích thưc mu Theo Hair và cộng sự (1998), để có thể phân tích nhân tố khám phá EFA th kích thước mu tối thiểu phải là 50 tốt hơn là 100 và t lệ quan sát/biến đo lường là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu là 5 quan sát. Tốt nht 10:1 (Nguyễn Đnh Thọ, 2011). Trong bảng điều tra có 31 biến quan sát nên tối thiểu cần có kích thước mu n= 155. 3.3.3 Phương php phân tích d liu Quá trình x lý số liệu được thực hiện trên chương trnh x lý d liệu SPSS 20.0 như sau: 3.3.3.1 Kiểm định đ tin cy ca các thang đo Độ tin cậy của thang đo được đánh giá qua hệ số Cronbach’s Alpha. S dng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA sẽ gip loại ra các biến không phù hợp v các biến này có thể tạo ra các biến giả làm ảnh hưởng đến kết quả phân tích nhân tố tiếp theo (Nguyễn Đnh Thọ, 2011). Các biến có hệ số tương quan tổng (Corrected Item – Total Correlation) nhỏ hơn 0.3 (<0.3) sẽ bị loại và thang đo sẽ được chp nhận khi hệ số Cronbach’s Alpha phù hợp (>0.6).
30
3.3.3.2 Phân tích nhân t khm ph EFA
Thang đo cần phải đánh giá giá trị hội t và giá trị phân biệt trước khi s dng
cho nghiên cứu chính thức. Nếu các biến đo lường cùng đo lường một nhân tố và
không đo lường các nhân tố cn lại th thang đo đạt giá trị hội t. Nếu mỗi thang đo
ch đo lường một nhân tố duy nht th thang đo đạt giá trị phân biệt. Các biến có h
s ti nhân t (factor loading) nh hơn 0.5 đều b loại. Phương pháp trích h s s
dng phương pháp trích nhân t Principal Component, phép quay Varimax
điểm dng khi trích các yếu t có Eigenvalue là 1.
3.3.3.3 Phân tích tương quan v phân tích hi quy
Phân tích tương quan tuyến tính gia các biến độc lập ph thuộc. Giá trị
tuyệt đối của hệ số Pearson càng gần đến 1 th chứng tỏ hai biến đang xét càng
mối tương quan tuyến tính chặt chẽ với nhau. Trong nghiên cứu này, kỳ vọng là hệ
số tương quan gia các biến là tương quan dương. Tuy nhiên, khi hệ số tương quan
quá cao th phải ch ý hiện tượng đa cộng tuyến có thể xảy ra.
Phân tích hi quy tuyến tích để biết được mức độ tác động ca các biến độc lp
lên các biến ph thuc. T đó kiểm tra thích hp ca mô hình, xây dng mô hình
hi quy bi, kim tra các gi thuyết.
TM TT CHƯƠNG 3
Chương 3 xây dựng phương pháp nghiên cứu, trình t xây dng quy trình
nghiên cu gồm 2 bước chính: nghiên cu định tính nghiên cứu định lượng,
nghiên cứu sơ bộ gm nghiên cu định tính tho luận nhóm 10 người, sau khi chnh
sa các câu hỏi được dch sang tiếng vit t mô hình tiếng anh. Tác gi thng kê t
nghiên cứu sơ bộ định tính thì thiết kế 5 thang đo với 31 biến quan sát. Trong đó
các thang đo: “Trách nhiệm xã hội đối với người lao động”, “Trách nhiệm xã hi
đối với khách hàng”, “Trách nhiệm hội đối với đối tác kinh doanh”, “Trách
30 3.3.3.2 Phân tích nhân t khm ph EFA Thang đo cần phải đánh giá giá trị hội t và giá trị phân biệt trước khi s dng cho nghiên cứu chính thức. Nếu các biến đo lường cùng đo lường một nhân tố và không đo lường các nhân tố cn lại th thang đo đạt giá trị hội t. Nếu mỗi thang đo ch đo lường một nhân tố duy nht th thang đo đạt giá trị phân biệt. Các biến có hệ số tải nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0.5 đều bị loại. Phương pháp trích hệ số s dng là phương pháp trích nhân tố Principal Component, phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue là 1. 3.3.3.3 Phân tích tương quan v phân tích hi quy Phân tích tương quan tuyến tính gia các biến độc lập và ph thuộc. Giá trị tuyệt đối của hệ số Pearson càng gần đến 1 th chứng tỏ hai biến đang xét càng có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ với nhau. Trong nghiên cứu này, kỳ vọng là hệ số tương quan gia các biến là tương quan dương. Tuy nhiên, khi hệ số tương quan quá cao th phải ch ý hiện tượng đa cộng tuyến có thể xảy ra. Phân tích hồi quy tuyến tích để biết được mức độ tác động của các biến độc lập lên các biến ph thuộc. Từ đó kiểm tra thích hợp của mô hình, xây dựng mô hình hồi quy bội, kiểm tra các giả thuyết. TM TT CHƯƠNG 3 Chương 3 xây dựng phương pháp nghiên cứu, trình tự xây dựng quy trình nghiên cứu gồm 2 bước chính: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng, nghiên cứu sơ bộ gồm nghiên cứu định tính thảo luận nhóm 10 người, sau khi chnh sa các câu hỏi được dịch sang tiếng việt từ mô hình tiếng anh. Tác giả thống kê từ nghiên cứu sơ bộ định tính thì thiết kế 5 thang đo với 31 biến quan sát. Trong đó các thang đo: “Trách nhiệm xã hội đối với người lao động”, “Trách nhiệm xã hội đối với khách hàng”, “Trách nhiệm xã hội đối với đối tác kinh doanh”, “Trách