Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của trách nhiệm xã hội đến động lực làm việc của người lao động - Trường hợp khảo sát tại các doanh nghiệp nhựa trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh
1,143
547
116
11
Kết quả điều tra xã hội học "Các giải pháp thc đẩy việc thực hiện trách nhiệm
xã hội của doanh nghiệp trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO và hội nhập kinh
tế quốc tế" của Bộ LĐTB&XH trên 75 doanh nghiệp tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh,
Đà Nẵng và Quảng Ninh cho thy, 63.2% doanh nghiệp đã có cam kết của lãnh đạo
thực hiện các quy định về an toàn vệ sinh lao động. Tuy nhiên, ch có 54.7% số
doanh nghiệp có chính sách để thực hiện các cam kết trên (Hà Nội Mới, 2012).
Từ nhng thực trạng về tnh hnh thực hiện và nghiên cứu trách nhiệm xã hội ở
Việt Nam hiện nay cho thy Việt Nam cần có thêm nhiều nghiên cứu khoa học, các
buổi tập hun và tuyên truyền để làm r vai tr của việc thực hiện trách nhiệm
xã
hội trong từng lĩnh vực, ngành nghề c thể mà đặc biệt là trong lĩnh vực nhựa.
Nguồn nguyên liệu nhựa chủ yếu tổng hợp từ các polymer, người ta nhận ra
rng các vật liệu polymer từ hóa dầu đã làm cho con người tiến xa về phía trước
nhưng người ta cũng nhận thy rng, các loại vật liệu này là mối nguy hiểm tiềm
ẩn
cho môi trường sinh thái v nó không thể tự phân hủy. Ch có nhng tác động cơ
học và nhiệt mới có thể phá hủy nó nhưng lại tạo ra nhiều cht độc hại hơn, và
đi
hỏi chi phí khổng lồ, vượt qua giá thành tạo ra chng (Môi trường – SGGP, 2010).
V vậy, đây là ngành ô nhiễm môi trường khá cao, từ trong quá trnh sản xut tạo
thành các nguyên liệu nhựa cho đến khi sản xut ra các sản phẩm nhựa không phân
hủy được trong môi trường.
Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, nhiều đồ dùng vật dng bng nhựa thay
thế đồ đồng, nhôm, sắt (chậu, bát, đũa, rổ, rá, thùng, bnh, làn, ti…). Ưu thế
của
loại vật liệu này là: nhẹ, không thm nước, bền, r… nên đã nhanh chóng được s
dng vào các lĩnh vực và ngành nghề sản xut. Hiện nay, hiếm khi thy người nội
trợ nào đem theo làn, ti vào chợ, mà thay vào đó là nhng ti nilon với đủ kích
cỡ
(được cp miễn phí) đựng hàng đem về. Tiện lợi thật, nhưng ít ai chịu hiểu,
nhng
ti nilon là “thủ phạm” nguy hiểm gây ô nhiễm môi trường.
Có thể thy r điều này khi kiểm tra các bãi rác, hố chôn rác, xe rác. Túi
nilon với đủ các kích cỡ, màu sắc nm xen ln trong các loại rác thải, phế thải
khác.
Nhiều hố chôn rác, các loại phế thải khác đã phân huỷ hết từ lâu, nhưng ti
nilon th
12
vn trơ ra không hề suy giảm. Nghiên cứu của các nhà khoa học cho biết: để phân
huỷ được ti nilon hoặc các phế thải làm từ nhựa cần tới hàng trăm năm (Sản phẩm
– Tratriphat).
Bên cạnh đó, mặc dù nền kinh tế Việt Nam nhiều thời gian qua nhiều biến
động nhưng ngành nhựa ở TP.HCM vn gi được tốc độ tăng trưởng khá cao, bình
quân từ 20% đến 25% hàng năm (Cần biết – Tuổi tr, 2014). V vậy rt cần thu ht
nguồn nhân lực giỏi để gi vng là ngành ph trợ hàng đầu của Việt Nam.
2.2 Đng lc lm vic
Động lực là sự kết hợp của nhng nhu cầu bị ảnh hưởng bởi hành vi và hành
động, người lao động sẽ hoàn thành nhiệm v của tổ chức thì họ cần phải có động
lực, năng lực hoạt động và khả năng phát triển để kích hoạt nhng kỹ năng, kinh
nghiệm và đạt được nhng mc tiêu của công ty (Lakshan và Mahindadasa, 2011).
Latham và Pinder (2005) đã thực hiện nghiên cứu về lý thuyết động lực làm việc
trong thế kỷ 21 và đưa ra khái niệm động lực làm việc như sau:
“Đng lc lm vic l mt tp hp cc đng lc xut pht t c bên trong v
bên ngoi mt c nhân, t đ quy đnh hnh vi ca c nhân đ trong công vic v
xc đnh phương thc, đưng li, nhit huyt v thi gian ca h trong công
vic.
Do đ, đng lc lm vic l mt qu trnh tâm l da trên mi tương quan gia
mt
c nhân vi môi trưng xung quanh.”
Khái niệm này đã nêu được đầy đủ các khía cạnh của động lực làm việc và đã
được rt nhiều nghiên cứu khác s dng (Skudiene và Auruskeviciene, 2010) nên
tác giả đã chọn để s dng khái niệm này.
Con người có động lực làm việc khi họ được tự thể hiện, có sự yêu thích, công
việc hp dn, nhiều thách thức hoặc thỏa mãn nhu cầu (Skudiene và
Auruskeviciene, 2010). Con người sẽ không cảm thy được tha mãn khi điều kiện
làm việc tệ hoặc không đầy đủ. Điều kiện làm việc có thể là nhng quy tắc, mối
quan hệ với quản lý và đồng nghiệp, giao tiếp trong công việc, cường độ công
việc
và lương (Lakshan và Mahindadasa, 2011).
13
Việc đạt được các mc tiêu của cá nhân và của tổ chức có liên quan đến động
lực làm việc của người lao động. Khi có động lực làm việc th người lao động sẽ
tập
trung làm việc và luôn hướng đến các mc tiêu của tổ chức. Đó là khi mc tiêu
của
tổ chức trở thành mc tiêu cá nhân của họ (Kalim và cộng sự, 2010).
2.3 Mi quan h gia trch nhim x hi v đng lc lm vic
Nghiên cứu của Skudiene và Auruskeviciene (2010) trên 274 nhân viên đang
làm việc trong 11 doanh nghiệp vừa và lớn có cam kết thực hiện trách nhiệm xã
hội
tại Lithuanian cho thy tt cả các yếu tố của trách nhiệm xã hội, bao gồm trách
nhiệm xã hội với bên trong (tức là trách nhiệm xã hội với người lao động) và
trách
nhiệm xã hội với bên ngoài (gồm trách nhiệm xã hội với khách hàng, đối tác kinh
doanh và với cộng đồng) đều có tác động tích cực làm tăng động lực làm việc nội
tại của nhân viên. Trong đó, trách nhiệm xã hội với người lao động là có tác
động
mạnh nht đến động lực làm việc nội tại của họ. Trách nhiệm xã hội với khách
hàng
có tác động mạnh thứ hai, theo sau là trách nhiệm xã hội với cộng đồng và cuối
cùng là trách nhiệm xã hội với đối tác kinh doanh.
Lakshan và Mahindadasa (2011) đã thực hiện nghiên cứu về tác động của trách
nhiệm xã hội đến động lực làm việc của người lao động, với đối tượng khảo sát là
các nhân viên cp quản trị của nhiều công ty trong nhiều lĩnh vực khác nhau ở
Sri
Lanka. Kết quả cho thy tt cả các yếu tố của trách nhiệm xã hội (gồm trách
nhiệm
xã hội đối với môi trường và hệ sinh thái, trách nhiệm xã hội đối với người lao
động
và trách nhiệm xã hội với cộng đồng) đều làm tăng động lực làm việc của người
lao
động. Trong đó, trách nhiệm xã hội đối với người lao động có tác động mạnh nht
đến động lực làm việc của họ, theo sau là trách nhiệm xã hội với cộng đồng và
cuối
cùng là trách nhiệm xã hội với môi trường và hệ sinh thái. Ngoài ra, trách nhiệm
xã
hội cn là một yếu tố được người lao động xem xét đánh giá trước khi lựa chọn
một
công ty để bắt đầu sự nghiệp của họ.
14
Như vậy, mặc dù 2 nghiên cứu trên được thực hiện ở 2 thị trường khác nhau và
trong các thời điểm khác nhau nhưng cả 2 đều có chung kết luận là trách nhiệm xã
hội đối với người lao động có tác động mạnh nht đến động lực làm việc của họ.
Kim và Scullion (2013) cũng đã thực hiện nghiên cứu về tác động của trách
nhiệm xã hội lên động lực làm việc của người lao động đối với đối tượng là các
nhà
lý nhân sự và các nhà lãnh đạo trong các tổ chức tại Hàn Quốc và Anh. Kết quả
nghiên cứu cho thy trách nhiệm xã hội có tác động tích cực lên động lực làm
việc
của người lao động và động lực làm việc của người lao động chính là một trong
nhng mc tiêu mà một tổ chức cam kết trách nhiệm xã hội muốn có.
Qua tìm hiểu, tác giả không tìm thy nghiên cứu nào về tác động của trách
nhiệm xã hội lên động lực làm việc của người lao động ở Việt Nam. Vì vậy tác giả
nhận thy rt cần có một nghiên cứu về mối quan hệ gia hai yếu tố này mà đặc
biệt
là trong ngành nhựa. Bởi vì thứ nht, theo trình bày ở trên, ngành nhựa là ngành
ô
nhiễm cao từ trong quá trình sản xut các nguyên liệu nhựa cho đến sản xut các
sản phẩm nhựa. Trong quá trình sản xut các nguyên liệu nhựa từ các hợp cht hu
cơ thải ra khí độc hại, đặc biệt sản xut nhựa PVC. Các sản phẩm nhựa như chai
lọ,
ti nilong, bao b…sau khi s dng thải ra môi trường thì mt đến hàng trăm năm
mới có thể phân hủy. Vì vậy ngành nhựa gây ô nhiễm môi trường đang mức báo
động. Việc tái chế cht thải nhựa nhm giảm ô nhiễm môi trường, tận dng nhựa
trở
lại là vn đề vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, ở Việt Nam vn đề này đang cn bế
tắt vì
lý do lớn nht là thiếu nguyên liệu và thiếu vốn (Tin tức – Bộ TN & MT). Thứ
hai,
ngành nhựa tốc độ phát triển cao trong nhng năm qua trung bnh 15%, là ngành
công nghiệp ph trợ thay thế cho các sản phẩm gỗ, sắt, thép… Mc tiêu tổng quát
của quy hoạch là phát triển ngành nhựa Việt Nam thành ngành công nghiệp tiên
tiến, sản xut được nhng sản phẩm cht lượng cao, đa dạng hóa về chủng loại mu
mã, có tính cạnh tranh cao, thân thiện với môi trường, đáp ứng phần lớn nhu cầu
trong nước, có khả năng xut khẩu nhng sản phẩm có giá trị gia tăng cao có giá
trị
ngày càng cao (Hoạt động bộ ngành – Báo điện t chính phủ, 2011).
15
Theo hai lý do chính ở trên, để đảm bảo khả năng tăng trưởng thì ngành nhựa rt
cần thu hút và gi chân nguồn nhân lực giỏi và tâm huyết. Làm sao để thu hút và
tạo động lực làm việc nguồn nhân lực tr, giỏi, tâm huyết trong ngành gây ô
nhiễm
môi trường. Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp được đặt ra và đây cũng là
vn đề mà tác giả muốn tìm hiểu mối liên hệ gia trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp và động lực làm việc của người lao động trong ngành nhựa.
Bng 2.1: Bng tm tt cc nghiên cứu c liên quan
Nghiên cứu
Cc nhân t đưc
nghiên cứu
Kt qu nghiên cứu
Skudiene và
Auruskeviciene
(2010)
Trách nhiệm xã hội:
- Trách nhiệm xã hội
với bên trong (CSR
với người lao động)
- Trách nhiệm xã hội
với bên ngoài (CSR
với khách hàng, đối
tác và cộng đồng)
Động lực làm việc nội
tại
Nghiên cứu được thực hiện ở
Lithuania cho thy:
Trách nhiệm xã hội có tác động
tích cực lên động lực làm việc nội
tại của người lao động.
Trách nhiệm xã hội với bên trong
có tác động mạnh hơn so với trách
nhiệm xã hội với bên ngoài.
Lakshan và
Mahindadasa
(2011)
Trách nhiệm xã hội:
- Trách nhiệm xã hội
với môi trường và hệ
sinh thái
- Trách nhiệm xã hội
với người lao động
- Trách nhiệm xã hội
với cộng đồng
Động lực làm việc
Nghiên cứu thực hiện cp quản trị ở
Sri Lanka cho thy:
Trách nhiệm xã hội có tác động
tích cực đến động lực làm việc của
người lao động.
Trách nhiệm xã hội của một tổ
chức có ảnh hưởng đến quyết định
gia nhập tổ chức đó của người lao
động.
16
Nghiên cứu
Cc nhân t đưc
nghiên cứu
Kt qu nghiên cứu
Kim và Scullion
(2013)
Trách nhiệm xã hội
Động lực làm việc
Nghiên cứu được thực hiện xuyên
quốc gia ở Hàn Quốc và Anh cho
thy:
Trách nhiệm xã hội có tác động
tích cực lên động lực làm việc của
người lao động.
Trách nhiệm xã hội tác động lên
động lực làm việc của người lao
động khác nhau ở Hàn Quốc và
Anh
(Ngun: Tc gi tng hp t cc nghiên cu liên quan)
2.4 Mô hnh nghiên cứu l thuyt
Nghiên cứu của Skudiene và Auruskeviciene (2010) có hai loại trách nhiệm xã
hội bên trong và trách nhiệm xã hội bên ngoài. Trách nhiệm xã hội bên trong là
trách nhiệm xã hội đối với người lao động, trách nhiệm xã hội bên ngoài là trách
nhiệm xã hội với khách hàng, với đối tác kinh doanh và cộng đồng.
Nghiên cứu Lakshan và Mahindadasa (2011) thì trách nhiệm xã hội bao gồm
trách nhiệm xã hội đối với môi trường và hệ sinh thái, trách nhiệm xã hội đối
với
người lao động và trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng. Theo mô hình nghiên cứu
của Skudiene &Auruskeviciene (2010) và Lakshan &Mahindadasa (2011), các yếu
tố trách nhiệm xã hội đều tác động tích cực đến động lực làm việc của người lao
động và đều nghiên cứu ở các quốc gia khác nhau, còn nghiên cứu của Kim và
Scullion (2013) là nghiên cứu xuyên quốc gia. Vì vậy, tác giả đã xây dựng mô
hnh
nghiên cứu cho đề tài này như trong hnh 2.1 theo mô hình nghiên cứu của
Skudiene & Auruskeviciene (2010) và Lakshan & Mahindadasa (2011) vì ch
nghiên cứu ở một quốc gia.
17
H
1
(+)
H
5
(+)
(Ngun: Skudiene v Auruskeviciene, 2010; Lakshan v Mahindadasa, 2011)
Hnh 2.1: Mô hnh nghiên cứu l thuyt cho đề ti
2.5 Gi thuyt nghiên cứu
Trong mọi lĩnh vực, người lao động luôn là tài sản quý giá nht của tổ chức.
Khi người lao động có động lực làm việc hoặc có nhng thay đổi tích cực trong
động lực làm việc th th họ sẽ cống hiến hết sức mnh cho tổ chức cũng như nâng
cao hiệu quả lao động. Ngược lại, khi thiếu động lực làm việc sẽ dn đến năng
sut
và hiệu quả làm việc của người lao động trở nên kém hơn, từ đó làm cho hiệu quả
làm việc của tổ chức cũng giảm.
Nhiều nghiên cứu cho thy môi trường làm việc có ảnh hưởng trực tiếp đến
cht lượng cuộc sống, đời sống gia đnh và sức kho của người lao động (Lakshan
và Mahindadasa, 2011). Để thu ht nhiều nhân tài, doanh nghiệp cần phải thể hiện
sự tôn trọng và đánh giá công bng đối với mọi cá nhân, không quan tâm đến giới
tính, tuổi tác và các thương tật mà họ mắc phải. Điều đó có nghĩa là các doanh
H
2
(+)
H
3
(+)
H
4
(+)
CSR đối với khách hàng
CSR đối với cộng đồng
CSR đối với đối tác kinh
doanh
Đng lc lm vic
CSR đối với môi trường
và hệ sinh thái
CSR đối với người lao
động
18
nghiệp phải công bng trong tuyển dng, thăng tiến và đề cao các giá trị mà mỗi
người lao động có thể mang lại (Lakshan và Mahindadasa, 2011). Thực hiện được
nhng điều này có nghĩa là doanh nghiệp đã thực hiện được cam kết trách nhiệm xã
hội với bên trong tổ chức, tức là với người lao động. Nghiên cứu của Skudiene và
Auruskeviciene (2010) và Lakshan và Mahindadasa (2011) đã ch ra rng yếu tố
trách nhiệm xã hội với người lao động có tác động tích cực đến động lực làm việc
của họ.
Ngoài ra, hơn bt cứ ngành nghề nào khác, ngành nhựa đang rt cần nguồn
nhân lực cht lượng cao và có tâm với nghề để gi vng là nhng ngành công
nghiệp ph trợ hàng đầu của Việt Nam. Do đó, việc thu hiểu các yếu tố động viên
người lao động sẽ gip họ thu ht và phát huy tối đa năng sut của người lao
động.
Giả thuyết được đặt ra là :
H
1
(+): Trch nhim x hi đi đi vi ngưi lao đng c tc đng tích cc
đn đng lc lm vic ca h.
Trách nhiệm xã hội đối với đối tác kinh doanh, khách hàng và cộng đồng
được nhiều nghiên cứu đưa ra và chứng minh là có thể đem lại cảm giác thoả mãn
về việc hành x có đạo đức cũng như nâng cao động lực làm việc của người lao
động (Skudiene và Auruskeviciene, 2010; Lakshan và Mahindadasa, 2011).
Doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội với khách hàng là khi họ không ch đáp
ứng được các yêu cầu về cht lượng sản phẩm và dịch v mà cn đáp ứng các yêu
cầu của khách hàng về việc sẵn sàng chia s lời phàn nàn, đề nghị và đóng góp từ
khách hàng (Skudiene và Auruskeviciene, 2010). Doanh nghiệp có trách nhiệm xã
hội với cộng đồng là khi họ biết chia s với cộng đồng xung quanh, nơi họ đang
làm
ăn kinh doanh, khai thác và thu lợi nhuận, thông qua các hoạt động tài trợ, cứu
trợ,
từ thiện, tnh nguyện…Một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội với đối tác kinh
doanh sẽ là một đối tác tốt và có thể phát triển mối quan hệ làm ăn công bng
với
các đối tác kinh doanh khác như nhà cung cp và các đại lý của doanh nghiệp
(Skudiene và Auruskeviciene, 2010).
19
Cũng như nhng doanh nghiệp khác, các doanh nghiệp nhựa tại TP.HCM
cũng cần phải có trách nhiệm với khách hàng của họ cũng như xây dựng một mối
quan hệ làm ăn công bng và có đạo đức với đối tác kinh doanh. Ngoài ra, v
nhng
ảnh hưởng mà họ gây ra cho môi trường xung quanh, họ cũng phải có trách nhiệm
chia s với cộng đồng nhng thiệt hại trong cuộc sống của người dân.Như vậy các
giả thuyết tiếp theo được đặt ra:
H
2
(+): Trch nhim x hi đi vi khch hng c tc đng tích cc đn
đng lc lm vic ca ngưi lao đng.
H
3
(+): Trch nhim x hi đi vi đi tc kinh doanh c tc đng tích cc
đn đng lc lm vic ca ngưi lao đng.
H
4
(+): Trch nhim x hi đi vi cng đng c tc đng tích cc đn
đng lc lm vic ca ngưi lao đng.
Các sản phẩm nhựa khó phân hủy, gây ô nhiễm môi trường. Do đó trách
nhiệm và vai trò của ngành nhựa trong sự nghiệp bảo vệ môi trường quốc gia càng
lớn. Nghiên cứu của Lakshan và Mahindadasa (2011) đã đưa ra yếu tố trách nhiệm
xã hội với môi trường và hệ sinh thái và đã chứng minh có sự tương quan dương
gia yếu tố này và động lực làm việc của nhân viên. Như vậy giả thuyết được đặt
ra
là :
H
5
(+): Trch nhim x hi đi vi môi trưng v h sinh thi c tc đng
tích cc đn đng lc lm vic ca ngưi lao đng.
TM TT CHƯƠNG 2
Trong chương này, tác giả đã trnh bài khái niệm về trách nhiệm xã hội, các
khái niệm về động lực làm việc và mối liên hệ gia trách nhiệm xã hội và động
lực
làm việc. Từ các nghiên cứu có liên quan, tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu
gồm 5 biến độc lập là trách nhiệm xã hội đối với người lao động, trách nhiệm xã
hội
đối với khách hàng, trách nhiệm xã hội đối với đối tác kinh doanh, trách nhiệm
xã
20
hội đối với cộng đồng, trách nhiệm xã hội đối với môi trường và hệ sinh thái,
biến
ph thuộc là động lực làm việc.