Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giao nhận và quản lý hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay

2,972
295
126
- 38 -
- Tc độ tăng trưởng phát trin kinh tế nhanh chóng s tham gia ca
nhiu quc gia công nghip mi trên th trường thế gii làm tăng thêm tính cnh
tranh. Th trường không còn độc quyn ca mt quc gia ln mà có s tham gia ca
nhiu doanh nghip thuc các quc gia khác nhau vi các chiến lược cnh tranh
thích hp làm cho cnh tranh tr nên sôi động hơn.
- Tc độ tăng trưởng kinh tế thế gii nói chung có xu thế chm li đã làm cho
cu ca th trường tăng chm. Cnh tranh gia các doanh nghip ch yếu quá
trình phân chia c định v trí th trường, cnh tranh dành thêm th phn hơn
kh năng tìm th trường mi.
- Vai trò ca khách hàng ngày càng tr nên quan trng được đề cao tr
thành mt trong nhng sc ép ln buc các doanh nghip phi tìm đủ mi cách tho
mãn nhu cu khách hàng mc cao nht nhm chiếm gi khách hàng.
* Cnh tranh trên th trường giao nhn vn ti Vit Nam hin nay:
Cũng như trong bt k mt ngành kinh doanh nào khác, để nâng cao cht
lượng trong hot động kinh doanh dch v giao nhn không th thiếu s cnh tranh.
Th trường giao nhn Vit Nam trong thi gian gn đây đang rt i động bi s
doanh nghip hot động trong lĩnh vc này không ngng tăng lên bi mt s
công ty nước ngoài đang tìm mi cách thành lp doanh nghip ca h ti Vit Nam.
Mi mt doanh nghip ưu thế riêng ca mình trên thương trường và h s dng
các phương thc cnh tranh khác nhau để được khách hàng. Nhiu doanh nghip
đã nhng bin pháp cnh tranh rt tích cc như nâng cao cht lượng dch v,
nâng cao uy tín ca mình trên thương trường bng cách đầu tư vào cơ s h tng
như kho bãi, phương tin chuyên ch... Các doanh nghip tư nhân năng động vi b
máy qun gn nh, t do tuyn dng đội ngũ nhân viên kiến thc, linh hot
trong giao dch vi khách hàng cũng dn to được ch đứng cho mình, không
ngng lôi kéo khách hàng t các t chc khác. Các doanh nghip lâu năm da trên
uy tín lâu năm và ngun vn mnh, cơ s h tng đầy đủ cũng đang m rng hot
động, ci cách phương thc qun lý, c gng gi vng th phn ca mình. Tuy
nhiên hin nay các t chc này đang gp nhiu vn đề cn khc phc do xut phát
- 38 - - Tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế nhanh chóng và sự tham gia của nhiều quốc gia công nghiệp mới trên thị trường thế giới làm tăng thêm tính cạnh tranh. Thị trường không còn độc quyền của một quốc gia lớn mà có sự tham gia của nhiều doanh nghiệp thuộc các quốc gia khác nhau với các chiến lược cạnh tranh thích hợp làm cho cạnh tranh trở nên sôi động hơn. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới nói chung có xu thế chậm lại đã làm cho cầu của thị trường tăng chậm. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chủ yếu là quá trình phân chia và xác định vị trí thị trường, cạnh tranh dành thêm thị phần hơn là khả năng tìm thị trường mới. - Vai trò của khách hàng ngày càng trở nên quan trọng và được đề cao trở thành một trong những sức ép lớn buộc các doanh nghiệp phải tìm đủ mọi cách thoả mãn nhu cầu khách hàng ở mức cao nhất nhằm chiếm giữ khách hàng. * Cạnh tranh trên thị trường giao nhận vận tải ở Việt Nam hiện nay: Cũng như trong bất kỳ một ngành kinh doanh nào khác, để nâng cao chất lượng trong hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận không thể thiếu sự cạnh tranh. Thị trường giao nhận Việt Nam trong thời gian gần đây đang rất sôi động bởi số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này không ngừng tăng lên và bởi một số công ty nước ngoài đang tìm mọi cách thành lập doanh nghiệp của họ tại Việt Nam. Mỗi một doanh nghiệp có ưu thế riêng của mình trên thương trường và họ sử dụng các phương thức cạnh tranh khác nhau để có được khách hàng. Nhiều doanh nghiệp đã có những biện pháp cạnh tranh rất tích cực như nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao uy tín của mình trên thương trường bằng cách đầu tư vào cơ sở hạ tầng như kho bãi, phương tiện chuyên chở... Các doanh nghiệp tư nhân năng động với bộ máy quản lý gọn nhẹ, tự do tuyển dụng đội ngũ nhân viên có kiến thức, linh hoạt trong giao dịch với khách hàng cũng dần tạo được chỗ đứng cho mình, không ngừng lôi kéo khách hàng từ các tổ chức khác. Các doanh nghiệp lâu năm dựa trên uy tín lâu năm và nguồn vốn mạnh, cơ sở hạ tầng đầy đủ cũng đang mở rộng hoạt động, cải cách phương thức quản lý, cố gắng giữ vững thị phần của mình. Tuy nhiên hiện nay các tổ chức này đang gặp nhiều vấn đề cần khắc phục do xuất phát
- 39 -
t phương thc qun ca doanh nghip trong đó các chi nhánh, các phòng kinh
doanh ca các doanh nghip được t chc để hot động độc lp, không s can
thip quá sâu ca cp trên. Vi cơ cu t chc như vy, các chi nhánh, phòng ban
mt phn có điu kin h tr ln nhau nhưng cũng có th to ra s cnh tranh ni b
gia các chi nhánh hoc gia các phòng kinh doanh ngay trong doanh nghip,m
gim uy tín ca toàn doanh nghip. Bên cnh đó, s cnh tranh ca các doanh
nghip liên doanh vi nước ngoài th trường Vit Nam cũng rt gay gt. c
doanh nghip này đều có s đầu tư ln ca các đối tác giao nhn nước ngoài nên có
cơ s vt cht k thut tt, có kinh nghim trong qun marketing nên đã thu
t được nhiu khách hàng, trong đó ch yếu các công ty vn đầu tư nước
ngoài khác đang hot động Vit Nam.
Tuy nhiên, bên cnh nhng hot động cnh tranh lành mnh, vic cnh tranh
không được hướng dn theo nhng lut l thng nht nghiêm ngt đã dn đến
tình trng cnh tranh bng nhng th đon không lành mnh như lôi kéo đối tác,
khách hàng ca doanh nghip cnh tranh v phía doanh nghip mình bng bt c
giá nào, giành git khách hàng ngay ti sân bay, bến cng, nhà ga... Nhiu hãng
buôn, t chc giao nhn và văn phòng đại din nước ngoài đã li dng sơ h trong
qun lý ca các cơ quan chc năng ca Vit Nam và tình hình đáng lo ngi nói trên
để dìm giá các dch v giao nhn ca các doanh nghip giao nhn Vit Nam, t
chc kinh doanh giao nhn bt hp pháp ngay trên lãnh th Vit Nam nhm trn
thuế, tăng li nhun. Nhiu doanh nghip giao nhn Vit Nam vì li ích cc b đã
để cho các t chc nước ngoài núp bóng hoc tiếp tay cho h rt đắc lc trong vic
này.
Hin thi có quá nhiu doanh nghip đại lý thuc mi thành phn kinh tế đang
s dng bin pháp gim giá để cnh tranh vi các đối th. Chng hn đăng ký trước
tàu cho hãng tàu nước ngoài, tp quán quc tế quy định hoa hng 5%, doanh
nghip áp dng 4% nhưng có doanh nghip ly 2% thm chí còn thp hơn na. S
gim giá này ch đem li li ích cho phía nước ngoài. Cũng cnh tranh gia c
doanh nghip để được chn làm đại lý, mt s hãng tàu tr phí rt r cho đại lý
- 39 - từ phương thức quản lý của doanh nghiệp trong đó các chi nhánh, các phòng kinh doanh của các doanh nghiệp được tổ chức để hoạt động độc lập, không có sự can thiệp quá sâu của cấp trên. Với cơ cấu tổ chức như vậy, các chi nhánh, phòng ban một phần có điều kiện hỗ trợ lẫn nhau nhưng cũng có thể tạo ra sự cạnh tranh nội bộ giữa các chi nhánh hoặc giữa các phòng kinh doanh ngay trong doanh nghiệp, làm giảm uy tín của toàn doanh nghiệp. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài ở thị trường Việt Nam cũng rất gay gắt. Các doanh nghiệp này đều có sự đầu tư lớn của các đối tác giao nhận nước ngoài nên có cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, có kinh nghiệm trong quản lý và marketing nên đã thu hút được nhiều khách hàng, trong đó chủ yếu là các công ty có vốn đầu tư nước ngoài khác đang hoạt động ở Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những hoạt động cạnh tranh lành mạnh, việc cạnh tranh không được hướng dẫn theo những luật lệ thống nhất và nghiêm ngặt đã dẫn đến tình trạng cạnh tranh bằng những thủ đoạn không lành mạnh như lôi kéo đối tác, khách hàng của doanh nghiệp cạnh tranh về phía doanh nghiệp mình bằng bất cứ giá nào, giành giật khách hàng ngay tại sân bay, bến cảng, nhà ga... Nhiều hãng buôn, tổ chức giao nhận và văn phòng đại diện nước ngoài đã lợi dụng sơ hở trong quản lý của các cơ quan chức năng của Việt Nam và tình hình đáng lo ngại nói trên để dìm giá các dịch vụ giao nhận của các doanh nghiệp giao nhận Việt Nam, tổ chức kinh doanh giao nhận bất hợp pháp ngay trên lãnh thổ Việt Nam nhằm trốn thuế, tăng lợi nhuận. Nhiều doanh nghiệp giao nhận Việt Nam vì lợi ích cục bộ đã để cho các tổ chức nước ngoài núp bóng hoặc tiếp tay cho họ rất đắc lực trong việc này. Hiện thời có quá nhiều doanh nghiệp đại lý thuộc mọi thành phần kinh tế đang sử dụng biện pháp giảm giá để cạnh tranh với các đối thủ. Chẳng hạn đăng ký trước tàu cho hãng tàu nước ngoài, tập quán quốc tế quy định hoa hồng 5%, có doanh nghiệp áp dụng 4% nhưng có doanh nghiệp lấy 2% thậm chí còn thấp hơn nữa. Sự giảm giá này chỉ đem lại lợi ích cho phía nước ngoài. Cũng vì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để được chọn làm đại lý, một số hãng tàu trả phí rất rẻ cho đại lý mà
- 40 -
vn ký được hp đồng. Không ít hãng tr cho đại lý phí danh nghĩa như là mt hình
thc mua bng hiu và thao túng toàn b hot động ca doanh nghip. Trong nhng
trường hp này, kh năng trn thuế rt d xy ra.
Gn như tt cc đơn v làm dch v đại đều phi thanh toán phí hoa hng
cho khách hàng, không hoa hng thì s không hàng để chuyên ch. S tin
hoa hng bao nhiêu li tu thuc vào tng doanh nghip s cnh tranh âm
thm rt khó qun lý.
Trên thc tế gn như không có cơ s đểc định giá dch v giao nhn vn ti.
Các văn bn ngh định hu như không đề cp c th khung giá cước cho dch v
này ch nhng khung giá cước áp dng cho các phương thc vn ti khác
nhau. Bn thân vic qun lý khung giá này cũng còn rt nhiu bt cp và không cht
ch. Các doanh nghip giao nhn vn ti th thc hin căn c giá c th trường
và tình hình thc tế, giám đốc quy định công b biu giá kim đếm, giao nhn
hàng hoá áp dng thng nht cho c đối tượng. Hip hi giao nhn kho vn Vit
Nam trong điu l ca mình cũng cho phép các thành viên “được gi nguyên quyn
ch động ca mình trong vic c định giá c dch v cũng như trong các trường
hp kinh doanh các nghip v khác”. Theo tập quán quc tế, biu giá cước dch v
ch thay đổi sau khi công b trong thi gian là 4 tháng nhưng hin nay, các doanh
nghip giao nhn Vit Nam có khi thay đổi hoàn toàn biu giá ca mình ch trong
vòng 20 ngày. Điu này dn đến tình trng thay đổi giá tu tin hình thành n
nhiu biu giá khác nhau gn như không có s qun lý hay kim soát vic này.
Ngoài ra còn phi k đến mt sc ép không nh t s ln mnh ca các tp
đoàn xuyên quc gia mt khp nơi trên thế gii. Thông qua kinh doanh giao
nhn quc tế, các công ty mnh tng bước vươn ra khi phm vi nước mình, thôn
tính các công ty nh các nước khác do không chu ni áp lc cnh tranh tr
thành các chi nhánh ti địa phương.
Vit Nam, vi chính sách bo h kinh doanh giao nhn ca Nhà nước đã
đang giúp các công ty trong nước có điu kin cng c hot động và phát trin. Tuy
nhiên, s bo h này không th kéo dài khi Vit Nam tham gia vào ASEAN,
- 40 - vẫn ký được hợp đồng. Không ít hãng trả cho đại lý phí danh nghĩa như là một hình thức mua bảng hiệu và thao túng toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Trong những trường hợp này, khả năng trốn thuế rất dễ xảy ra. Gần như tất cả các đơn vị làm dịch vụ đại lý đều phải thanh toán phí hoa hồng cho khách hàng, không có hoa hồng thì sẽ không có hàng để chuyên chở. Số tiền hoa hồng là bao nhiêu lại tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp và là sự cạnh tranh âm thầm rất khó quản lý. Trên thực tế gần như không có cơ sở để xác định giá dịch vụ giao nhận vận tải. Các văn bản nghị định hầu như không đề cập cụ thể khung giá cước cho dịch vụ này mà chỉ có những khung giá cước áp dụng cho các phương thức vận tải khác nhau. Bản thân việc quản lý khung giá này cũng còn rất nhiều bất cập và không chặt chẽ. Các doanh nghiệp giao nhận vận tải có thể thực hiện căn cứ giá cả thị trường và tình hình thực tế, giám đốc quy định và công bố biểu giá kiểm đếm, giao nhận hàng hoá áp dụng thống nhất cho các đối tượng. Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam trong điều lệ của mình cũng cho phép các thành viên “được giữ nguyên quyền chủ động của mình trong việc xác định giá cả dịch vụ cũng như trong các trường hợp kinh doanh các nghiệp vụ khác”. Theo tập quán quốc tế, biểu giá cước dịch vụ chỉ thay đổi sau khi công bố trong thời gian là 4 tháng nhưng hiện nay, các doanh nghiệp giao nhận ở Việt Nam có khi thay đổi hoàn toàn biểu giá của mình chỉ trong vòng 20 ngày. Điều này dẫn đến tình trạng thay đổi giá tuỳ tiện và hình thành nên nhiều biểu giá khác nhau gần như không có sự quản lý hay kiểm soát việc này. Ngoài ra còn phải kể đến một sức ép không nhỏ từ sự lớn mạnh của các tập đoàn xuyên quốc gia có mặt khắp nơi trên thế giới. Thông qua kinh doanh giao nhận quốc tế, các công ty mạnh từng bước vươn ra khỏi phạm vi nước mình, thôn tính các công ty nhỏ ở các nước khác do không chịu nổi áp lực cạnh tranh và trở thành các chi nhánh tại địa phương. Ở Việt Nam, với chính sách bảo hộ kinh doanh giao nhận của Nhà nước đã và đang giúp các công ty trong nước có điều kiện củng cố hoạt động và phát triển. Tuy nhiên, sự bảo hộ này không thể kéo dài vì khi Việt Nam tham gia vào ASEAN,
- 41 -
APEC và WTO thì hàng rào bo h buc phi d b. Thêm vào đó, vi hip định
ASEAN v vn ti đa phương thc, các công ty vn ti đa phương thc được thành
lp các nước ASEAN th đăng hot động m chi nhánh ti mt nước
thành viên khác. Đến thi đim đó, ch nhng công ty đã thc s chun b mi
th cho cuc chơi thì mi tn ti và phát trin, kh năng cnh tranh vi các công
ty nước ngoài.
2.1.3. Nhn xét v thc trng hot động giao nhn Vit Nam:
2.1.3.1. Thành qu đạt được:
Trong thi gian qua, hot động giao nhn Vit Nam phát trin trong bi cnh
đất nước tiếp tc thc hin đường li đổi mi phát trin nn kinh tế th trường theo
định hướng hi ch nghĩa vi tc độ phát trin cao so vi các nước trong khu
vc và trên thế gii. Đại hi Đảng ln th IX, s kin chính tr quan trng ca Vit
Nam thành công tt đẹp đã vch ra nhng định hướng mi đưa c nước tiến o
thiên niên k mi theo đường li công nghip hoá, hin đại hoá và hi nhp kinh tế
Vit Nam vi kinh tế thế gii. Hip định Vit Nam - Hoa K được phê chun và bt
đầu hiu lc t cui năm 2001 cũng là mt vn đề i động trong hot động
thương mi Vit Nam nói chung và lĩnh vc giao nhn kho vn nói riêng.
Trước nhng thi cơ đó, ngành giao nhn kho vn đã phát huy được v thế ca
mình, là ngành dch v gn bó và h tr đắc lc cho hot động vn ti đối ngoi và
ngoi thương ca đất nước. Ngành đã phát trin nhanh và mnh c v s lượng ln
cht lượng vi s tham gia ca mi thành phn kinh tế trong nước các công ty
nước ngoài. Nhng dch v giao nhn theo phương thc vn ti đa phương thc và
logistics cũng đã phát trin, đóng góp ngun thu ln cho ngân sách nhà nước, to ra
nhiu công ăn vic làm tăng cường đội ngũ cán btrình độ chuyên môn đáp
ng được nhu cu phát trin ca ngành vn ti và xut nhp khu hàng hoá. Hot
động ca ngành đã có tác dng ln đối vi sc cnh tranh ca hàng hoá Vit Nam
th trường trong và ngoài nước. 10
Mc dù không có b dày lch s ca các ngành vn ti truyn thng như hàng
hi, hàng không, đường b hay đường st, nhưng t khi hình thành cho ti nay, giao
- 41 - APEC và WTO thì hàng rào bảo hộ buộc phải dỡ bỏ. Thêm vào đó, với hiệp định ASEAN về vận tải đa phương thức, các công ty vận tải đa phương thức được thành lập ở các nước ASEAN có thể đăng ký hoạt động và mở chi nhánh tại một nước thành viên khác. Đến thời điểm đó, chỉ có những công ty đã thực sự chuẩn bị mọi thứ cho cuộc chơi thì mới tồn tại và phát triển, có khả năng cạnh tranh với các công ty nước ngoài. 2.1.3. Nhận xét về thực trạng hoạt động giao nhận ở Việt Nam: 2.1.3.1. Thành quả đạt được: Trong thời gian qua, hoạt động giao nhận ở Việt Nam phát triển trong bối cảnh đất nước tiếp tục thực hiện đường lối đổi mới phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa với tốc độ phát triển cao so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Đại hội Đảng lần thứ IX, sự kiện chính trị quan trọng của Việt Nam thành công tốt đẹp đã vạch ra những định hướng mới đưa cả nước tiến vào thiên niên kỷ mới theo đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế Việt Nam với kinh tế thế giới. Hiệp định Việt Nam - Hoa Kỳ được phê chuẩn và bắt đầu có hiệu lực từ cuối năm 2001 cũng là một vấn đề sôi động trong hoạt động thương mại Việt Nam nói chung và lĩnh vực giao nhận kho vận nói riêng. Trước những thời cơ đó, ngành giao nhận kho vận đã phát huy được vị thế của mình, là ngành dịch vụ gắn bó và hỗ trợ đắc lực cho hoạt động vận tải đối ngoại và ngoại thương của đất nước. Ngành đã phát triển nhanh và mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng với sự tham gia của mọi thành phần kinh tế trong nước và các công ty nước ngoài. Những dịch vụ giao nhận theo phương thức vận tải đa phương thức và logistics cũng đã phát triển, đóng góp nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, tạo ra nhiều công ăn việc làm và tăng cường đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn đáp ứng được nhu cầu phát triển của ngành vận tải và xuất nhập khẩu hàng hoá. Hoạt động của ngành đã có tác dụng lớn đối với sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam ở thị trường trong và ngoài nước. 10 Mặc dù không có bề dày lịch sử của các ngành vận tải truyền thống như hàng hải, hàng không, đường bộ hay đường sắt, nhưng từ khi hình thành cho tới nay, giao
- 42 -
nhn kho vn đã tr thành mt loi hình vn ti tc độ phát trin vượt bc
cũng là h thng quan trng nht phc v cho hot động vn ti đa phương thc -
phương thc vn ti thnh hành tiên tiến nht hin nay. Nhiu doanh nghip giao
nhn vn ti hàng hoá quc tế liên tc phát trin góp phn tích cc hoàn thành
nhim v ca ngành vn ti hàng hoá. Trong nhng năm qua, các doanh nghip
kinh doanh dch v này đã đóng góp đáng k cho ngân sách Nhà nước, c th như
công ty Vinatrans, Viconship, Vosa mi đơn v hàng năm đều np ngân sách trên
dưới 50 t đồng, li nhun đem li cũng rt đáng k.
Đối vi ngành hàng không, do s tham gia ca nhiu hãng hàng không khác
nhau trên th trường như Vietnam Airlines, Singapore Airlines, Cathay Pacific, Thai
Airways, Japan Airlines... nên đã to điu kin để các doanh nghip giao nhn thc
hin tt nghip v giao nhn hàng không ca mình. Lượng hàng xut khu bng
đường hàng không đều tăng qua các năm đã đem li li nhun ln cho các công
ty giao nhn. Riêng đối vi Vietnam Airlines, nh vic đổi mi không ngng
tăng cường m rng quan h hp tác kinh doanh vi các hãng hàng không khác,
cho đến nay Vietnam Airlines đã giành được v trí xng đáng trên th trường. T
ch ch chiếm 12% tng dung lượng th trường năm 1985-1986, đến năm 1996, h
s chiếm lĩnh th trường Vit Nam ca hãng v vn ti hàng hoá đạt 36,63% và đến
năm 2001 đạt 48%.
Đối vi ngành vn ti bin ngành đặc bit quan trng trong lĩnh vc giao
nhn vn ti, mc dù cnh tranh gay gt và có hn chế nhiu mt, đặc bit là ngun
vn hn hp và trang thiết b chm đổi mi nhưng cũng đã có nhiu thành tu trong
kinh doanh. Trong nhng năm qua, ngành vn ti bin đã thường xuyên được s
quan tâm đầu tư ca Nhà nước. Đội tàu bin Vit Nam đã tng bước phát trin
ln mnh, đã đang được tr hoá so vi nhng năm trước đây phát trin theo
hướng đa dng hoá các chng loi tàu vi tng trng ti hơn mt triu DWT.
Nhm phát trin ngành vn ti bin, Nhà nước đã ban hành nhiu chính ch
liên quan to nhiu điu kin thun li cho các doanh nghip hot động. Trong
quá trình sn xut kinh doanh, Tng công ty hàng hi Vit Nam đã ch động y
- 42 - nhận kho vận đã trở thành một loại hình vận tải có tốc độ phát triển vượt bậc và cũng là hệ thống quan trọng nhất phục vụ cho hoạt động vận tải đa phương thức - phương thức vận tải thịnh hành và tiên tiến nhất hiện nay. Nhiều doanh nghiệp giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế liên tục phát triển và góp phần tích cực hoàn thành nhiệm vụ của ngành vận tải hàng hoá. Trong những năm qua, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ này đã đóng góp đáng kể cho ngân sách Nhà nước, cụ thể như công ty Vinatrans, Viconship, Vosa mỗi đơn vị hàng năm đều nộp ngân sách trên dưới 50 tỷ đồng, lợi nhuận đem lại cũng rất đáng kể. Đối với ngành hàng không, do sự tham gia của nhiều hãng hàng không khác nhau trên thị trường như Vietnam Airlines, Singapore Airlines, Cathay Pacific, Thai Airways, Japan Airlines... nên đã tạo điều kiện để các doanh nghiệp giao nhận thực hiện tốt nghiệp vụ giao nhận hàng không của mình. Lượng hàng xuất khẩu bằng đường hàng không đều tăng qua các năm và đã đem lại lợi nhuận lớn cho các công ty giao nhận. Riêng đối với Vietnam Airlines, nhờ việc đổi mới không ngừng và tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh với các hãng hàng không khác, cho đến nay Vietnam Airlines đã giành được vị trí xứng đáng trên thị trường. Từ chỗ chỉ chiếm 12% tổng dung lượng thị trường năm 1985-1986, đến năm 1996, hệ số chiếm lĩnh thị trường Việt Nam của hãng về vận tải hàng hoá đạt 36,63% và đến năm 2001 đạt 48%. Đối với ngành vận tải biển là ngành đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực giao nhận vận tải, mặc dù cạnh tranh gay gắt và có hạn chế nhiều mặt, đặc biệt là nguồn vốn hạn hẹp và trang thiết bị chậm đổi mới nhưng cũng đã có nhiều thành tựu trong kinh doanh. Trong những năm qua, ngành vận tải biển đã thường xuyên được sự quan tâm đầu tư của Nhà nước. Đội tàu biển Việt Nam đã từng bước phát triển và lớn mạnh, đã và đang được trẻ hoá so với những năm trước đây và phát triển theo hướng đa dạng hoá các chủng loại tàu với tổng trọng tải hơn một triệu DWT. Nhằm phát triển ngành vận tải biển, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách liên quan và tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, Tổng công ty hàng hải Việt Nam đã chủ động xây
- 43 -
dng quy hoch cht lượng phát trin đến năm 2020 vi định hướng phát huy ni
lc, phát trin các ngun lc trong các doanh nghip thông qua các kế hoch kinh
doanh, đầu tư đổi mi công ngh, nâng cao sc cnh tranh so vi trước khi thành
lp. Tng công ty đã hình thành và khai thác có hiu qu đội tàu chuyên dng vn
ti công-te-nơ. Ngành vn ti bin phn nào thng nht điu hoà được giá c,
phân phi lưu thông hàng hoá, giúp nâng cao được kh năng cnh tranh trong xut
khu, hn chế vic giành khách hàng trong và ngoài nước gia các doanh nghip
vi nhau.
V cơ bn, các doanh nghip giao nhn nhng bước phát trin như vy
mt tín hiu đáng mng. Thc tế cho thy hàng hoá xut nhp khu đã được lưu
thông nhanh chóng hơn, không b đọng như trước kia. S cnh tranh gia các t
chc giao nhn đã làm giá cước gim rt mnh. Điu này đã góp phn nâng v thế
cnh tranh ca các doanh nghip xut nhp khu Vit Nam trên th trường quc tế.
2.1.3.2. Khó khăn tn ti:
Bên cnh nhng thành tu đã đạt được, trong quá trình phát trin ca ngành
giao nhn theo cơ chế th trường cũng đã bc l nhiu đim yếu cn phi khc phc.
C th như sau:
- Năng lc ca các doanh nghip giao nhn còn nhiu hn chế.
Mc dù c nước hin có hơn 600 doanh nghip kinh doanh dch v giao nhn
hàng hoá xut nhp khu nhưng giá ccht lượng dch v ca các doanh nghip
giao nhn rt khác nhau. không nhiu các doanh nghip nghip v khá tinh
thông, làm ăn tt, ngày càng giành được s tín nhim cao ca khách hàng trong
ngoài nước, doanh thu ngày càng tăng. Nhng doanh nghip đi đầu trong lĩnh vc
giao nhn ti Vit Nam lúc này là Vinatrans, Vietfracht, Transimex, Gemadept... S
đông các doanh nghip còn li trong lĩnh vc này mi bước vào ngh, trình độ
nghip v thp, v cơ bn chưa th coi nhng doanh nghip giao nhn thc th
ch đang hot động vi tư ch đại lý. Không nhng thế nhiu doanh nghip
trong s này do còn non v nghip v nên không ch động được trong công vic mà
ch làm theo ch dn ca các đối tác nước nước ngoài.
- 43 - dựng quy hoạch chất lượng phát triển đến năm 2020 với định hướng phát huy nội lực, phát triển các nguồn lực trong các doanh nghiệp thông qua các kế hoạch kinh doanh, đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh so với trước khi thành lập. Tổng công ty đã hình thành và khai thác có hiệu quả đội tàu chuyên dụng vận tải công-te-nơ. Ngành vận tải biển phần nào thống nhất và điều hoà được giá cả, phân phối lưu thông hàng hoá, giúp nâng cao được khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu, hạn chế việc giành khách hàng trong và ngoài nước giữa các doanh nghiệp với nhau. Về cơ bản, các doanh nghiệp giao nhận có những bước phát triển như vậy là một tín hiệu đáng mừng. Thực tế cho thấy hàng hoá xuất nhập khẩu đã được lưu thông nhanh chóng hơn, không bị ứ đọng như trước kia. Sự cạnh tranh giữa các tổ chức giao nhận đã làm giá cước giảm rất mạnh. Điều này đã góp phần nâng vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam trên thị trường quốc tế. 2.1.3.2. Khó khăn tồn tại: Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, trong quá trình phát triển của ngành giao nhận theo cơ chế thị trường cũng đã bộc lộ nhiều điểm yếu cần phải khắc phục. Cụ thể như sau: - Năng lực của các doanh nghiệp giao nhận còn nhiều hạn chế. Mặc dù cả nước hiện có hơn 600 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu nhưng giá cả và chất lượng dịch vụ của các doanh nghiệp giao nhận rất khác nhau. Có không nhiều các doanh nghiệp có nghiệp vụ khá tinh thông, làm ăn tốt, ngày càng giành được sự tín nhiệm cao của khách hàng trong và ngoài nước, doanh thu ngày càng tăng. Những doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực giao nhận tại Việt Nam lúc này là Vinatrans, Vietfracht, Transimex, Gemadept... Số đông các doanh nghiệp còn lại trong lĩnh vực này mới bước vào nghề, trình độ nghiệp vụ thấp, về cơ bản chưa thể coi là những doanh nghiệp giao nhận thực thụ mà chỉ đang hoạt động với tư cách đại lý. Không những thế nhiều doanh nghiệp trong số này do còn non về nghiệp vụ nên không chủ động được trong công việc mà chỉ làm theo chỉ dẫn của các đối tác nước nước ngoài.
- 44 -
Theo Hip hi giao nhn kho vn Vit Nam (VIFFAS), trong s trên 600
doanh nghip đăng hot động trong lĩnh vc này, ch 82 doanh nghip gia
nhp Hip hi. Hip hi cho biết ch có khong 10 doanh nghip có quy mô ln, vi
s vn đầu tư trên 100 t đồng, s còn li hu hết ch mc 2-3 t đồng. Hơn na,
doanh nghip nhiu nhưng không phát trin theo hướng nâng cao cht lượng, n
ch cnh tranh bng giá h, dn đến hiu qu kinh doanh thp, doanh nghip càng
khó có th tích lu để i đầu tư.
Bên cnh đó, cơ chế chính sách phát trin kinh tế ca Nhà nước nhiu năm nay
mi ch tp trung ưu đãi cho sn xut, chưa quan m đáng k đến phát trin
dch v mc dù đây mng mang li hiu qu ln cho nn kinh tế. Gn đây, c
doanh nghip giao nhn kho vn đã đầu tư nhiu cho lĩnh vc công ngh thông tin
nhm nâng cao năng lc giao dch, tiếp th, tuy nhiên vic đầu tư cho cơ s h tng
vn còn rt thp. Theo VIFFAS, các hãng vn ti M vào Vit Nam vn chưa m
được đối tác tht s đủ năng lc làm đại lý vì doanh nghip giao nhn kho vn Vit
Nam vn chưa được chun hoá nhiu khâu. Trong nhiu cuc hp gn đây,
VIFFAS đã kiến ngh Chính ph ni rng quy định cho doanh nghip nước ngoài
vào đầu tư trong lĩnh vc giao nhn kho vn. Bng cách này s đẩy nhanh tiến độ
nâng cao năng lc ngành, đồng thi tiếp nhn công ngh qun lý giao nhn kho vn
hin đại ca thế gii.
- Khó khăn trong hot động kinh doanh ca các doanh nghip.
Th nht: Tính thi v trong hot động ca nhiu doanh nghip vn chưa
được khc phc.
Hot động giao nhn ca hu hết các doanh nghip giao nhn vn ti vn ch
yếu dn vào 6 tháng cui năm, 6 tháng đầu năm đặc bit vào quý I luôn trong tình
trng thiếu vic làm. Đây mt tình trng khá ph biến. Trong 6 tháng đầu năm,
các doanh nghip vn phi tr lương cho nhân viên, vn phi khu hao máy móc,
thiết b, phi dùng lãi 6 tháng cui năm để bù li. Đây là mt hn chế mà nếu không
bin pháp khc phc sm s nh hưởng rt ln đến kết qu hot động sn xut
kinh doanh ca các doanh nghip.
- 44 - Theo Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS), trong số trên 600 doanh nghiệp đăng ký hoạt động trong lĩnh vực này, chỉ có 82 doanh nghiệp gia nhập Hiệp hội. Hiệp hội cho biết chỉ có khoảng 10 doanh nghiệp có quy mô lớn, với số vốn đầu tư trên 100 tỷ đồng, số còn lại hầu hết chỉ ở mức 2-3 tỷ đồng. Hơn nữa, doanh nghiệp nhiều nhưng không phát triển theo hướng nâng cao chất lượng, nên chỉ cạnh tranh bằng giá hạ, dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp, doanh nghiệp càng khó có thể tích luỹ để tái đầu tư. Bên cạnh đó, cơ chế chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước nhiều năm nay mới chỉ tập trung ưu đãi cho sản xuất, mà chưa quan tâm đáng kể đến phát triển dịch vụ mặc dù đây là mảng mang lại hiệu quả lớn cho nền kinh tế. Gần đây, các doanh nghiệp giao nhận kho vận đã đầu tư nhiều cho lĩnh vực công nghệ thông tin nhằm nâng cao năng lực giao dịch, tiếp thị, tuy nhiên việc đầu tư cho cơ sở hạ tầng vẫn còn rất thấp. Theo VIFFAS, các hãng vận tải Mỹ vào Việt Nam vẫn chưa tìm được đối tác thật sự đủ năng lực làm đại lý vì doanh nghiệp giao nhận kho vận Việt Nam vẫn chưa được chuẩn hoá ở nhiều khâu. Trong nhiều cuộc họp gần đây, VIFFAS đã kiến nghị Chính phủ nới rộng quy định cho doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư trong lĩnh vực giao nhận kho vận. Bằng cách này sẽ đẩy nhanh tiến độ nâng cao năng lực ngành, đồng thời tiếp nhận công nghệ quản lý giao nhận kho vận hiện đại của thế giới. - Khó khăn trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Thứ nhất: Tính thời vụ trong hoạt động của nhiều doanh nghiệp vẫn chưa được khắc phục. Hoạt động giao nhận của hầu hết các doanh nghiệp giao nhận vận tải vẫn chủ yếu dồn vào 6 tháng cuối năm, 6 tháng đầu năm đặc biệt vào quý I luôn ở trong tình trạng thiếu việc làm. Đây là một tình trạng khá phổ biến. Trong 6 tháng đầu năm, các doanh nghiệp vẫn phải trả lương cho nhân viên, vẫn phải khấu hao máy móc, thiết bị, phải dùng lãi 6 tháng cuối năm để bù lại. Đây là một hạn chế mà nếu không có biện pháp khắc phục sớm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
- 45 -
Th hai: Hot động giao nhn tăng gim tht thường do cnh tranh gay gt
trên th trường.
Kinh doanh giao nhn vn ti là mt ngành dch v và ph thuc phn ln vào
khách hàng. Tuy nhiên, do cnh tranh quyết lit gia các doanh nghip trong ngành
nên khách hàng có th t b công ty này để s dng dch v ca mt công ty khác
vì nhiu lý do khác nhau. Chính vì thếmt doanh nghip kinh doanh trong lĩnh
vc này đang rt thành công có th rơi vào tình trng thiếu vic làm.
Mt khác, hu hết các công ty giao nhn ca Vit Nam đều làm đại lý cho mt
s hãng giao nhn ln ca nước ngoài, và ngun hàng mà các công ty Vit Nam có
được là do c đại lý nước ngoài ch định. Mt công ty giao nhn trong nước
th kinh doanh rt tt do ngun hàng ch định này n định. Tuy nhiên, đây ch là s
n định gi to hin nay, do cnh tranh quyết lit nên các công ty giao nhn
thường tìm mi cách để thu hút các đại ln ca nhau và ngun hàng này th
chuyn t doanh nghip này sang doanh nghip khác. Chính thế đim mu cht
là các doanh nghip trong nước phi kế hoch marketing để to dng cho mình
mt mng lưới khách hàng truyn thng, chung thu.
Th ba: Thiết b chưa được khai thác trit để, hiu qu s dng đạt được còn
thp. Nhiu doanh nghip giao nhn nh còn rơi vào tình trng bế tc, kinh doanh
thua l, thiếu vic làm. Đội ngũ cán b, nht cán b cp cao còn thiếu còn
nhiu mt hn chế v trình độ và kinh nghim.
V s lượng tuyt đối, s lao động ca các doanh nghip thường đông nhưng ít
được đào to bi dưỡng, hơn na li t nhiu ngành kinh tế k thut khác chuyn
qua. Đội ngũ cán b công nhân viên có nghip v tuy liên tc được đào to và đào
to li nhưng vn chưa hi đủ nhng kiến thc cn thiết để phc v tt công tác
giao nhn. Nhiu doanh nghip đang trong quá trình đa dng hoá các hot động
dch v ca mình nên đòi hi cán b công nhân viên trong doanh nghip làm nhim
v kinh doanh cũng phi được đa dng hoá kiến thc chuyên môn để làm tt nhim
v được giao.
- 45 - Thứ hai: Hoạt động giao nhận tăng giảm thất thường do cạnh tranh gay gắt trên thị trường. Kinh doanh giao nhận vận tải là một ngành dịch vụ và phụ thuộc phần lớn vào khách hàng. Tuy nhiên, do cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp trong ngành nên khách hàng có thể từ bỏ công ty này để sử dụng dịch vụ của một công ty khác vì nhiều lý do khác nhau. Chính vì thế mà một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này đang rất thành công có thể rơi vào tình trạng thiếu việc làm. Mặt khác, hầu hết các công ty giao nhận của Việt Nam đều làm đại lý cho một số hãng giao nhận lớn của nước ngoài, và nguồn hàng mà các công ty Việt Nam có được là do các đại lý ở nước ngoài chỉ định. Một công ty giao nhận trong nước có thể kinh doanh rất tốt do nguồn hàng chỉ định này ổn định. Tuy nhiên, đây chỉ là sự ổn định giả tạo vì hiện nay, do cạnh tranh quyết liệt nên các công ty giao nhận thường tìm mọi cách để thu hút các đại lý lớn của nhau và nguồn hàng này có thể chuyển từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác. Chính vì thế điểm mấu chốt là các doanh nghiệp trong nước phải có kế hoạch marketing để tạo dựng cho mình một mạng lưới khách hàng truyền thống, chung thuỷ. Thứ ba: Thiết bị chưa được khai thác triệt để, hiệu quả sử dụng đạt được còn thấp. Nhiều doanh nghiệp giao nhận nhỏ còn rơi vào tình trạng bế tắc, kinh doanh thua lỗ, thiếu việc làm. Đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ cấp cao còn thiếu và còn nhiều mặt hạn chế về trình độ và kinh nghiệm. Về số lượng tuyệt đối, số lao động của các doanh nghiệp thường đông nhưng ít được đào tạo bồi dưỡng, hơn nữa lại ở từ nhiều ngành kinh tế kỹ thuật khác chuyển qua. Đội ngũ cán bộ công nhân viên có nghiệp vụ tuy liên tục được đào tạo và đào tạo lại nhưng vẫn chưa hội đủ những kiến thức cần thiết để phục vụ tốt công tác giao nhận. Nhiều doanh nghiệp đang trong quá trình đa dạng hoá các hoạt động dịch vụ của mình nên đòi hỏi cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp làm nhiệm vụ kinh doanh cũng phải được đa dạng hoá kiến thức chuyên môn để làm tốt nhiệm vụ được giao.
- 46 -
Th tư: Cơ s vt cht và ngun vn ca các doanh nghip còn quá yếu m
so vi các nước trong khu vc và thế gii. Trình độ qun lý tm chiến lược ca các
ch doanh nghip còn hn chế. Phương thc qun lý ca nhiu doanh nghip chưa
tht s phù hp vi cơ cu t chc ca mình.
- Hot động giao nhn vn ti nước ta ch yếu gii hn th trường trong
nước và thế yếu trên th trường thế gii.
Th phn hot động ca các doanh nghip giao nhn vn ti so vi nước ngoài
rt nh. Rt ít các doanh nghip giao nhn ca Vit Nam có kh năng vươn ra th
trường nước ngoài bng hình thc lp chi nhánh hay m văn phòng đại din.
Trong lĩnh vc vn ti bin, đội tàu trong nước ch mi đảm nhim được 12%
th phn hàng hoá xut nhp khu hàng năm ca c nước, 16% tng khi lượng
hàng hoá container và 21% tng khi lượng hàng hoá thông qua các cng bin Vit
Nam.
Trong lĩnh vc vn ti hàng không, h s chiếm lĩnh th trường Vit Nam ca
các hãng hàng không nước ta tuy đạt 48% song hin nay li đang phi đối mt vi
nhiu khó khăn trước s cnh tranh khc lit ca nhiu hãng hàng không ln trên
thế gii.
Trong kinh doanh vn ti đa phương thc, hin nay các doanh nghip Vit
Nam ch yếu làm đại lý cho nước ngoài trong vic thc hin các khâu ca quá trình
vn ti đa phương thc. Nhng lô hàng doanh nghip Vit Nam đứng ra thc
hin đầy đủ vai trò ca MTO vn còn ít so vi nhu cu thc tế. Các doanh nghip
Vit Nam chưa đủ kh năng uy tín để giành được nhng ngun hàng s dng
MTO. Nguyên nhân mt phn là do bn thân các doanh nghip Vit Nam còn yếu
v năng lc nhưng cũng phn các doanh nghip chưa chú trng ti khâu
marketing nên kh năng cnh tranh ca các MTO Vit Nam còn kém.
2.2. Thc trng hot động qun hot động giao nhn hàng hoá xut
nhp khu Vit Nam:
2.2.1. Cơ s pháp lý cho vic qun lý hot động giao nhn Vit Nam:
- 46 - Thứ tư: Cơ sở vật chất và nguồn vốn của các doanh nghiệp còn quá yếu kém so với các nước trong khu vực và thế giới. Trình độ quản lý tầm chiến lược của các chủ doanh nghiệp còn hạn chế. Phương thức quản lý của nhiều doanh nghiệp chưa thật sự phù hợp với cơ cấu tổ chức của mình. - Hoạt động giao nhận vận tải ở nước ta chủ yếu giới hạn ở thị trường trong nước và ở thế yếu trên thị trường thế giới. Thị phần hoạt động của các doanh nghiệp giao nhận vận tải so với nước ngoài rất nhỏ bé. Rất ít các doanh nghiệp giao nhận của Việt Nam có khả năng vươn ra thị trường nước ngoài bằng hình thức lập chi nhánh hay mở văn phòng đại diện. Trong lĩnh vực vận tải biển, đội tàu trong nước chỉ mới đảm nhiệm được 12% thị phần hàng hoá xuất nhập khẩu hàng năm của cả nước, 16% tổng khối lượng hàng hoá container và 21% tổng khối lượng hàng hoá thông qua các cảng biển Việt Nam. Trong lĩnh vực vận tải hàng không, hệ số chiếm lĩnh thị trường Việt Nam của các hãng hàng không nước ta tuy đạt 48% song hiện nay lại đang phải đối mặt với nhiều khó khăn trước sự cạnh tranh khốc liệt của nhiều hãng hàng không lớn trên thế giới. Trong kinh doanh vận tải đa phương thức, hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu làm đại lý cho nước ngoài trong việc thực hiện các khâu của quá trình vận tải đa phương thức. Những lô hàng mà doanh nghiệp Việt Nam đứng ra thực hiện đầy đủ vai trò của MTO vẫn còn ít so với nhu cầu thực tế. Các doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ khả năng và uy tín để giành được những nguồn hàng sử dụng MTO. Nguyên nhân một phần là do bản thân các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu về năng lực nhưng cũng phần vì các doanh nghiệp chưa chú trọng tới khâu marketing nên khả năng cạnh tranh của các MTO Việt Nam còn kém. 2.2. Thực trạng hoạt động quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu ở Việt Nam: 2.2.1. Cơ sở pháp lý cho việc quản lý hoạt động giao nhận ở Việt Nam:
- 47 -
2.2.1.1. Các văn bn pháp lut ca Vit Nam liên quan ti hot động giao
nhn vn ti:
Cho đến nay, Vit Nam chưa mt văn bn pháp lut chuyên ngành nào
quy định v các quan h pháp lý ny sinh trong hot động kinh doanh giao nhn kho
vn. Tuy nhiên, ti mt s văn bn sau đây mt phn đề cp ti các ni dung
trên:
* B lut hàng hi Vit Nam:
B lut hàng hi Vit Nam ngày 30/6/1990 áp dng trong hot động kinh
doanh vn ti bin. B lut hàng hi là văn bn lut có giá tr pháp lý cao nht, làm
cơ s cho các văn bn dưới lut gii thích:
Điu 61-66 quy định v hp đồng vn chuyn hàng hoá, nhng điu khon này
quy định v hp đồng vn chuyn, người thuê vn chuyn, người vn chuyn.
Điu 67-79 nhng hướng dn chi tiết thi hành trong các hot động c th
như vic bc hàng, vic vn chuyn hàng hoá,... Trong đó quy định c th v trách
nhim người vn chuyn, tình trng tàu đủ kh năng đi bin, thi hn bc hàng, tình
trng hàng hoá khi bc lên tàu.
Điu 91-97 nhng quy định v d hàng, giao hàng, nhn hàng hp pháp,
quy định cách x lý khi hàng không có người nhn hàng, lưu hàng quá hn chưa
thanh toán các chi phí quy định trong vn đơn...
c điu 87, 88 nói ti mt s nguyên tc chung nht v Liên hip vn
chuyn mà thc cht vn ti đa phương thc, mt hình thc kinh doanh thường
do người giao nhn đảm nhn:
Điu 87 khon 1 định nghĩa Liên hip vn chuyn (tc vn ti đa phương
thc) là vic vn chuyn hàng hoá được thc hin ca người vn chuyn đường b,
đường sông hoc đường không gi liên hip vn chuyn, vn đơn được
phát cho c quá trình vn chuyn hàng hoá trong liên hip kinh doanh gi vn
đơn sut.
Tiếp đó mc 2 Điu 87 nói rng các quy định v vn đơn nói ti B lut hàng
hi Vit Nam cũng được áp dng đối vi loi vn đơn sut do người vn chuyn
- 47 - 2.2.1.1. Các văn bản pháp luật của Việt Nam liên quan tới hoạt động giao nhận vận tải: Cho đến nay, ở Việt Nam chưa có một văn bản pháp luật chuyên ngành nào quy định về các quan hệ pháp lý nảy sinh trong hoạt động kinh doanh giao nhận kho vận. Tuy nhiên, tại một số văn bản sau đây có một phần đề cập tới các nội dung trên: * Bộ luật hàng hải Việt Nam: Bộ luật hàng hải Việt Nam ngày 30/6/1990 áp dụng trong hoạt động kinh doanh vận tải biển. Bộ luật hàng hải là văn bản luật có giá trị pháp lý cao nhất, làm cơ sở cho các văn bản dưới luật giải thích: Điều 61-66 quy định về hợp đồng vận chuyển hàng hoá, những điều khoản này quy định về hợp đồng vận chuyển, người thuê vận chuyển, người vận chuyển. Điều 67-79 là những hướng dẫn chi tiết thi hành trong các hoạt động cụ thể như việc bốc hàng, việc vận chuyển hàng hoá,... Trong đó quy định cụ thể về trách nhiệm người vận chuyển, tình trạng tàu đủ khả năng đi biển, thời hạn bốc hàng, tình trạng hàng hoá khi bốc lên tàu. Điều 91-97 là những quy định về dỡ hàng, giao hàng, nhận hàng hợp pháp, quy định cách xử lý khi hàng không có người nhận hàng, lưu hàng quá hạn và chưa thanh toán các chi phí quy định trong vận đơn... Ở các điều 87, 88 có nói tới một số nguyên tắc chung nhất về Liên hiệp vận chuyển mà thực chất là vận tải đa phương thức, một hình thức kinh doanh thường do người giao nhận đảm nhận: Điều 87 khoản 1 định nghĩa Liên hiệp vận chuyển (tức vận tải đa phương thức) là việc vận chuyển hàng hoá được thực hiện của người vận chuyển đường bộ, đường sông hoặc đường không gọi là liên hiệp vận chuyển, và vận đơn được ký phát cho cả quá trình vận chuyển hàng hoá trong liên hiệp kinh doanh gọi là vận đơn suốt. Tiếp đó mục 2 Điều 87 nói rằng các quy định về vận đơn nói tại Bộ luật hàng hải Việt Nam cũng được áp dụng đối với loại vận đơn suốt do người vận chuyển