Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ huy động vốn của Ngân hàng TMCP Á Châu

9,794
547
119
56
tương quan biến-tng cao và lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát đạt yêu cu và thang
đo đạt độ tin cy.
Thang đo phương tiện hu hình: H s Cronbach’s Alpha của thang đo Phương
tin hu hình là 0.884 > 0.8 nên thang đo lường là tốt. Đồng thi, các biến quan sát
đều có h s tương quan biến-tng cao và lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát đạt yêu
cầu và thang đo đạt độ tin cy.
Thang đo giá cả: H s Cronbach’s Alpha của thang đo Sự tin cy là 0.778> 0.7
nên thang đo đạt tiêu c huẩn. Đồng thi, các biến quan sát đều có h s tương quan
biến-tổng đều lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát đạt yê u cầu và thang đo đạt độ tin
cy.
Thang đo Hình ảnh ngân hàng: H s Cronbach’s Alpha của thang đo Hình ảnh
ngân hàng là 0.769 > 0.7 nên thang đo đạt tiêu chuẩn. Đồng thi, các biến quan sát
đều có hs tương quan biến-tổng đều lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát đạt yêu cu
và thang đo đạt độ tin cy.
Thang đo sự hài lòng: H s Cronbach’s Alphacủa thang đo Sự hài lòng là 0.749
> 0.7 nên thang đo đạt tiêu chuẩn. Đồng thi, các biến quan sát đều có h s
tươngquan biến-tổng đu ln hơn 0.3 nên các biến quan sát đạt yêu cầu và thang đo
đạt độ tin cy.
2.4.2.3 Phân tích nhân t khám phá (EFA)
32 biến quan sát s được đánh giá bằng EFA với phương pháp trích
Principal Component Analysis và phép xoay Varimax. S ng các nhân t
được xác đnh da vào eigenvalue: ch nhng nhân t có giá tr riêng
(eigenvalue) lớn hơn 1 mới được gi li trong mô hình phân tích.
Kết qu EFA lần đầu(Ch ghi h s ti nhân t ln nht ca mi biến
quan sát ti mỗi dòng để đơn giản hơn trong việc đọc d liu)
Bảng 2.7 Kết quả phân tích nhân tố lần đầu
Rotated Component Matrix
a
Component
1 2 3 4 5 6 7
BD8 .876
BD7 .857
BD2 .743
56 tương quan biến-tổng cao và lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát đạt yêu cầu và thang đo đạt độ tin cậy. – Thang đo phương tiện hữu hình: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Phương tiện hữu hình là 0.884 > 0.8 nên thang đo lường là tốt. Đồng thời, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến-tổng cao và lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát đạt yêu cầu và thang đo đạt độ tin cậy. – Thang đo giá cả: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Sự tin cậy là 0.778> 0.7 nên thang đo đạt tiêu c huẩn. Đồng thời, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến-tổng đều lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát đạt yê u cầu và thang đo đạt độ tin cậy. – Thang đo Hình ảnh ngân hàng: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Hình ảnh ngân hàng là 0.769 > 0.7 nên thang đo đạt tiêu chuẩn. Đồng thời, các biến quan sát đều có hệsố tương quan biến-tổng đều lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát đạt yêu cầu và thang đo đạt độ tin cậy. – Thang đo sự hài lòng: Hệ số Cronbach’s Alphacủa thang đo Sự hài lòng là 0.749 > 0.7 nên thang đo đạt tiêu chuẩn. Đồng thời, các biến quan sát đều có hệ số tươngquan biến-tổng đều lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát đạt yêu cầu và thang đo đạt độ tin cậy. 2.4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 32 biến quan sát sẽ được đánh giá bằng EFA với phương pháp trích Principal Component Analysis và phép xoay Varimax. Số lượng các nhân tố được xác định dựa vào eigenvalue: chỉ những nhân tố có giá trị riêng (eigenvalue) lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích.  Kết quả EFA lần đầu(Chỉ ghi hệ số tải nhân tố lớn nhất của mỗi biến quan sát tại mỗi dòng để đơn giản hơn trong việc đọc dữ liệu) Bảng 2.7 – Kết quả phân tích nhân tố lần đầu Rotated Component Matrix a Component 1 2 3 4 5 6 7 BD8 .876 BD7 .857 BD2 .743
57
BD1 .685
BD3 .629
BD5 .600
BD4 .561
BD6 .526
HH2
.481
.390
HH4
.905
HH1 .897
HH3 .812
GC1 .924
GC3 .907
GC2 .598
TC1 .734
TC3 .724
TC4 .665
TC2 .578
DC1 .855
DC2 .828
DC3 .657
HA2 .854
HA1 .812
HA3 .739
DU1 .743
DU2 .731
DU3 .529
Total
8.637 3.060 2.462 1.999 1.451 1.329 1.257
% of
Varianc
e
30.847 10.930 8.793 7.140 5.181 4.747 4.490
57 BD1 .685 BD3 .629 BD5 .600 BD4 .561 BD6 .526 HH2 .481 .390 HH4 .905 HH1 .897 HH3 .812 GC1 .924 GC3 .907 GC2 .598 TC1 .734 TC3 .724 TC4 .665 TC2 .578 DC1 .855 DC2 .828 DC3 .657 HA2 .854 HA1 .812 HA3 .739 DU1 .743 DU2 .731 DU3 .529 Total 8.637 3.060 2.462 1.999 1.451 1.329 1.257 % of Varianc e 30.847 10.930 8.793 7.140 5.181 4.747 4.490
58
Cumula
tive %
30.847 41.777 50.570 57.710 62.891 67.638 72.128
Theo tiêu chun ca Hair thì |FL(v1)|max >= 0.5. Kết qu phân tích nhân t ln
đầu cho thy factor loading ln nht ca biến quan sát HH2 là 0.481< 0.5 nên
bloi ra khỏi mô hình trước, tiếp tc thc hin EFA lần hai được kết qu như sau:
Kết qu EFA ln 2
Bảng 2.8 Kết quả phân tích nhân tố lần hai
Rotated Component Matrix
a
Component
1 2 3 4 5 6 7
BD8 .878
BD7 .858
BD2 .746
BD1 .686
BD3 .625
BD5 .582
BD4 .555
BD6 .522
HH4 .909
HH1 .902
HH3 .814
GC1 .931
GC3 .918
GC2 .590
TC1 .736
TC3 .729
TC4 .661
TC2 .587
DC1 .854
58 Cumula tive % 30.847 41.777 50.570 57.710 62.891 67.638 72.128 Theo tiêu chuẩn của Hair thì |FL(v1)|max >= 0.5. Kết quả phân tích nhân tố lần đầu cho thấy factor loading lớn nhất của biến quan sát HH2 là 0.481< 0.5 nên bịloại ra khỏi mô hình trước, tiếp tục thực hiện EFA lần hai được kết quả như sau:  Kết quả EFA lần 2 Bảng 2.8 – Kết quả phân tích nhân tố lần hai Rotated Component Matrix a Component 1 2 3 4 5 6 7 BD8 .878 BD7 .858 BD2 .746 BD1 .686 BD3 .625 BD5 .582 BD4 .555 BD6 .522 HH4 .909 HH1 .902 HH3 .814 GC1 .931 GC3 .918 GC2 .590 TC1 .736 TC3 .729 TC4 .661 TC2 .587 DC1 .854
59
DC2 .826
DC3 .665
HA2 .855
HA1 .812
HA3 .739
DU1 .745
DU2 .734
DU3 .548
Total
8.231 3.053 2.457 1.997 1.447 1.321
1.242
% of
Varia
nce
30.485 11.308 9.099 7.397 5.361 4.892 4.600
Cum
ulativ
e %
30.485 41.793 50.892 58.289 63.650 68.542
73.142
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .820
Bartlett's T est of
Sphericity
Approx. Chi-Square 4298.589
df 351
Sig. .000
Ch s KMO có được là 0.8 20, nm trong khong t 0.5 đến1, nghĩa là phân tích
nhân t thích hp vi d liệu, đồng thi mức ý nghĩa thống kê ca kim đnh
Bartlett bng 0.00 < 0.05 cho biết các biến tương quan vi nhau trong
tng th (Hoàng Trng và Chu Nguyn Mng Ngc, 2008). Kết qu EFA cho thy
có 7 nhân tốđược trích ti eigenvalue = 1.242, phương sai trích là 73.142%. Con
snày cho biết 7 nhân t giải thích được 73.142% biến thiên ca d liu.Như vy
phươngsai trích đạt yêu cu lớn hơn 50% (Hair & ctg, 1998). Do đó, kết qu sau khi
phân tích nhân t cho thy có 7 nhân t nh hưởng đến s hài lòng ca khách hàng
v dch v huy động vn là:
59 DC2 .826 DC3 .665 HA2 .855 HA1 .812 HA3 .739 DU1 .745 DU2 .734 DU3 .548 Total 8.231 3.053 2.457 1.997 1.447 1.321 1.242 % of Varia nce 30.485 11.308 9.099 7.397 5.361 4.892 4.600 Cum ulativ e % 30.485 41.793 50.892 58.289 63.650 68.542 73.142 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .820 Bartlett's T est of Sphericity Approx. Chi-Square 4298.589 df 351 Sig. .000 Chỉ số KMO có được là 0.8 20, nằm trong khoảng từ 0.5 đến1, nghĩa là phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu, đồng thời mức ý nghĩa thống kê của kiểm định Bartlett bằng 0.00 < 0.05 cho biết các biến có tương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Kết quả EFA cho thấy có 7 nhân tốđược trích tại eigenvalue = 1.242, phương sai trích là 73.142%. Con sốnày cho biết 7 nhân tố giải thích được 73.142% biến thiên của dữ liệu.Như vậy phươngsai trích đạt yêu cầu lớn hơn 50% (Hair & ctg, 1998). Do đó, kết quả sau khi phân tích nhân tố cho thấy có 7 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ huy động vốn là:
60
S bảo đảm: gm 8 biến ca nhân t S bảo đảm
Phương tin hu hình: gm 3 biến ca nhân t Phương tiện hu hình
Giá c: gm 3 biến ca nhân t Giá c
S tin cy: Gm 4 biến ca nhân t S tin cy
Đồng cm: Gm 3 biến ca nhân t S đồng cm
Hình nh ngân hàng: Gm 3 biến ca nhân t Hình nh ngân hàng
Kh năng đáp ứng: Gm 3 biến ca nhân t Kh năng đáp ứng
Kết qu phân tích EFA đối vi S hài lòng
Bảng 2.9 Kết quả phân tích nhân tố đối với Sự hài lòng
Biến quan sát Giá tr
HL1
.915
HL2
.881
HL3
.636
KMO
.579
Eigenvalues
2.017
Phương sai rút trích (%)
67.244
KMO đạt được là 0.579, Eigenvalue > 1 và tổng phương sai dùng để gii thích
nhân t > 50% (67.244%) thỏa điều kin ca phân tích nhân tố. Như vậy, k ết qu
phân tích nhân t v mc đ hài lò ng ca khá ch hàng c ho thy 3 biến quan sát HL1,
HL2, HL3 đều có H s ti nhân t> 0.5 và dùng để giải thích thang đo mức đ hài
lòng khách hàng là hp lý.
2.4.2.4 Mô hình nghiên cu tng quát
Mô hình nghiên cu
Sau khi tiến hành phân tích d liu thu thập được thông qua các bước phân tích độ
tin cy Cronbach’s Alpha, và phân tích nhân t, mô hình nghiên cu vn bao gm 7
biến độc lp (S bảo đảm, Phương tiện hu hình, Giá c, S tin cy, Đng cm,
Hình nh doanh nghip, Kh năng đáp ng)để đo lường biến phthuc là Shài
lòng ca khách hàng. C 7 biến này đều tác động và làm tăng/giảm shài lòng ca
khách hàng với các thang đo như đã trình bày Bng 2.8và mô hình nghiên cu
tng quát vẫn được gi nguyênnhưsau:
60 – Sự bảo đảm: gồm 8 biến của nhân tố Sự bảo đảm – Phương tiện hữu hình: gồm 3 biến của nhân tố Phương tiện hữu hình – Giá cả: gồm 3 biến của nhân tố Giá cả – Sự tin cậy: Gồm 4 biến của nhân tố Sự tin cậy – Đồng cảm: Gồm 3 biến của nhân tố Sự đồng cảm – Hình ảnh ngân hàng: Gồm 3 biến của nhân tố Hình ảnh ngân hàng – Khả năng đáp ứng: Gồm 3 biến của nhân tố Khả năng đáp ứng  Kết quả phân tích EFA đối với Sự hài lòng Bảng 2.9 – Kết quả phân tích nhân tố đối với Sự hài lòng Biến quan sát Giá trị HL1 .915 HL2 .881 HL3 .636 KMO .579 Eigenvalues 2.017 Phương sai rút trích (%) 67.244 KMO đạt được là 0.579, Eigenvalue > 1 và tổng phương sai dùng để giải thích nhân tố > 50% (67.244%) thỏa điều kiện của phân tích nhân tố. Như vậy, k ết quả phân tích nhân tố về mức độ hài lò ng của khá ch hàng c ho thấy 3 biến quan sát HL1, HL2, HL3 đều có Hệ số tải nhân tố> 0.5 và dùng để giải thích thang đo mức độ hài lòng khách hàng là hợp lý. 2.4.2.4 Mô hình nghiên cứu tổng quát  Mô hình nghiên cứu Sau khi tiến hành phân tích dữ liệu thu thập được thông qua các bước phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, và phân tích nhân tố, mô hình nghiên cứu vẫn bao gồm 7 biến độc lập (Sự bảo đảm, Phương tiện hữu hình, Giá cả, Sự tin cậy, Đồng cảm, Hình ảnh doanh nghiệp, Khả năng đáp ứng)để đo lường biến phụthuộc là Sựhài lòng của khách hàng. Cả 7 biến này đều tác động và làm tăng/giảm sựhài lòng của khách hàng với các thang đo như đã trình bày ởBảng 2.8và mô hình nghiên cứu tổng quát vẫn được giữ nguyênnhưsau:
61
Hình 2.2 - Mô hình nghiên cu tng quát s hài lòng ca khách hàng v dch v huy
động vn ca Ngân hàng TMCP Á Châu
Các gi thuyết nghiên cu
Ho: Sự bảo đảm càng cao thì khách hàng sẽ càng hài lòng
H1: Phương tiện hữu hình càng hiện đại thì sự hài lòng càng
H2: Tính cạnh tranh về giá càng cao thì khách hàng càng hài lòng
H3: Sự tin cậy càng cao thì sự hài lòng của khách hàng càng tăng
H4: Sự đồng cảm càng tăng thì khách hàng càng hài lòng
H5: Hình ảnh doanh nghiệp càng tốt thì sự hài lòng của khách hàng càng
tăngcàng tăng
H6:
Khả năng đáp ứng càng nhiều thì sự hài lòng càng cao
S tin cy
Năng lực phc v
Kh năng đáp ứng
Đồng cm
Phương tiện hu hình
Hình nh doanh
nghip
Giá c
SHL ca KH v dch
v HĐV của ACB
61 Hình 2.2 - Mô hình nghiên cứu tổng quát sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ huy động vốn của Ngân hàng TMCP Á Châu  Các giả thuyết nghiên cứu Ho: Sự bảo đảm càng cao thì khách hàng sẽ càng hài lòng H1: Phương tiện hữu hình càng hiện đại thì sự hài lòng càng H2: Tính cạnh tranh về giá càng cao thì khách hàng càng hài lòng H3: Sự tin cậy càng cao thì sự hài lòng của khách hàng càng tăng H4: Sự đồng cảm càng tăng thì khách hàng càng hài lòng H5: Hình ảnh doanh nghiệp càng tốt thì sự hài lòng của khách hàng càng tăngcàng tăng H6: Khả năng đáp ứng càng nhiều thì sự hài lòng càng cao Sự tin cậy Năng lực phục vụ Khả năng đáp ứng Đồng cảm Phương tiện hữu hình Hình ảnh doanh nghiệp Giá cả SHL của KH về dịch vụ HĐV của ACB
62
2.4.2.5 Kim đnh mô hình nghiên cu
Người ta s dng mt s thng kê có tên là H s tương quan Pearson để lượng
hóa mc đ cht ch ca mi liên h tuyến tính gia hai biến định lưng.Nếu gia
hai biến có s tương quan chặt thì phải lưu ý vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hi
quy.Trong phân tích tương quan Pearson, không có sự phân bit gia các biến độc
lp và biến ph thuc mà tt c đều được xem xét như nhau.Đa cộng tuyến là trng
thái trong đó các biến đc lập có tương quan chặt ch vi nhau.Vấn đề ca hin
tượng cng tuyến là chúng cung cp cho mô hình nhng thông tin rt ging nhau,
và rt khó tách ri ảnh hưởng ca tng biến một đến biến ph thuc. Hiu ng khác
ca s tương quan khá chặt gia các biến độc lập là nó làm tăng đlch chun ca
các h s hi quy và làm gim tr thng kê t ca kim định ý nghĩa của chúng nên
các hsốcó khuynh hướng kém ý nghĩa hơn khi không đa cộng tuyến trong khi
hsốxác định R squarevn khá cao.
Trong quá trình phân tích hi quy bội, đa cộng tuyến được SPSS chuẩn đoán bằng
la chn Collinearity Diagnostic.
Xem xét ma trận tương quan giữa các biến độc lp (Xem ph lc) , t a thy nhân t
s bo đm có tương quan mnh nht vi nhân t giá c(0.271). Kế tiếp, nhân t s
tin cy tương quan đáng kể vi nhân t kh năng đáp ứng(0.293) và nhân t S
đồng cm (0.270). Nhân t kh năng đáp ứng có tương quan nhiều nhất đến nhân t
hình nh ngân hàng(0.262), trong khi s đồ
ng cm lại có tương quan nhiều nht vi
nhân t phương tiện hu hình (0.283). Nhân t giá c tương quan cao với nhân
t hình nh ngân hàng (0.282).
Ngoài ra, nhân t S hài lòng cũng có sự tương quan tuyến tính rt cht ch vi tt
c 7 biến độc lp (S bảo đảm, S tin cy, Kh năng đáp ứng, S đồng cm, Giá c,
Hình ảnh ngân hàng, Phương tiện hu hình)
Nhưvậy, gia các biến độc lp vi nhau có sựtương quan tuyến tính yếu đều có
hs Pearson <0.3 do đó thỏa điều kiện để đưa vào phân tích hi quy.
2.4.2.6 Phân tích hi quy
Phân tích hi quy s xác đnh mi quan h nhân qu gia biến ph thuc “S hài
lòng ca khách hàng v dch v huy động vn ca Ngân hàng TMCP Á Châu”
các biến độc lp (S bảo đảm, S tin cy, Kh năng đáp ứng, S đồng cm, Giá c,
Hình nh ngân hàng, Phương tiện hu hình).
Mô hình phân tích hi quy s mô t hình thc ca mi liên h và qua đó giúp ta dự
đoán được mc đ ca biến ph thuc khi biết trước giá tr ca biến độc lập.Phương
62 2.4.2.5 Kiểm định mô hình nghiên cứu Người ta sử dụng một số thống kê có tên là Hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng.Nếu giữa hai biến có sự tương quan chặt thì phải lưu ý vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy.Trong phân tích tương quan Pearson, không có sự phân biệt giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc mà tất cả đều được xem xét như nhau.Đa cộng tuyến là trạng thái trong đó các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau.Vấn đề của hiện tượng cộng tuyến là chúng cung cấp cho mô hình những thông tin rất giống nhau, và rất khó tách rời ảnh hưởng của từng biến một đến biến phụ thuộc. Hiệu ứng khác của sự tương quan khá chặt giữa các biến độc lập là nó làm tăng độlệch chuẩn của các hệ số hồi quy và làm giảm trị thống kê t của kiểm định ý nghĩa của chúng nên các hệsốcó khuynh hướng kém ý nghĩa hơn khi không có đa cộng tuyến trong khi hệsốxác định R squarevẫn khá cao. Trong quá trình phân tích hồi quy bội, đa cộng tuyến được SPSS chuẩn đoán bằng lựa chọn Collinearity Diagnostic. Xem xét ma trận tương quan giữa các biến độc lập (Xem phụ lục) , t a thấy nhân tố sự bảo đảm có tương quan mạnh nhất với nhân tố giá cả(0.271). Kế tiếp, nhân tố sự tin cậy có tương quan đáng kể với nhân tố khả năng đáp ứng(0.293) và nhân tố Sự đồng cảm (0.270). Nhân tố khả năng đáp ứng có tương quan nhiều nhất đến nhân tố hình ảnh ngân hàng(0.262), trong khi sự đồ ng cảm lại có tương quan nhiều nhất với nhân tố phương tiện hữu hình (0.283). Nhân tố giá cả có tương quan cao với nhân tố hình ảnh ngân hàng (0.282). Ngoài ra, nhân tố Sự hài lòng cũng có sự tương quan tuyến tính rất chặt chẽ với tất cả 7 biến độc lập (Sự bảo đảm, Sự tin cậy, Khả năng đáp ứng, Sự đồng cảm, Giá cả, Hình ảnh ngân hàng, Phương tiện hữu hình) Nhưvậy, giữa các biến độc lập với nhau có sựtương quan tuyến tính yếu đều có hệsố Pearson <0.3 do đó thỏa điều kiện để đưa vào phân tích hồi quy. 2.4.2.6 Phân tích hồi quy Phân tích hồi quy sẽ xác định mối quan hệ nhân quả giữa biến phụ thuộc “Sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ huy động vốn của Ngân hàng TMCP Á Châu” và các biến độc lập (Sự bảo đảm, Sự tin cậy, Khả năng đáp ứng, Sự đồng cảm, Giá cả, Hình ảnh ngân hàng, Phương tiện hữu hình). Mô hình phân tích hồi quy sẽ mô tả hình thức của mối liên hệ và qua đó giúp ta dự đoán được mức độ của biến phụ thuộc khi biết trước giá trị của biến độc lập.Phương
63
pháp phân tích được chn lựa là phương pháp Enter.Kết quphân tích th hin
bng sau:
Bảng 2.10 - Thống kê phân tích các hệ số hồi quy
Ch s Giá tr
R 0.831
a
R Square 0.690
Adjusted R Square 0.680
Durbin-Watson 2.195
F 67.074
Sig. .000
b
Bảng 2.11: Kết quả hồi quy Sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ huy động vốn
Biến H s hi quy Kim đnh t Sig. H s VIF
(Constant) 2.546
24.063 .000
S bảo đảm
.041 .983 .000 1.191
S tin cy
.093 2.180 .030 1.243
Kh năng đáp
ng
.469 10.882 .000 1.264
S đồng cm
.373 8.468 .000 1.321
Giá c
.141 3.418 .001 1.161
Hình nh
doanh nghip
.248 5.824 .000 1.231
Phương tiện
hu hình
.084 2.039 .043 1.158
H s R2 hiu chnh = 0.680 nghĩa là mô hình hi quy tuyến tính bi đã xây dng
phù hp vi tp d liu là 68%. Hay nói cách khác 7 nhân t giải thích được 68%
s hài lòng ca khách hàng v dch v huy đng vn ca Ngân hàng TMCP Á
Châu.
Kim đnh F s dụng trong phân tích phương sai là một phép kim đnh gi thuyết
v độ phù hp ca mô hình hi quy tuyến tính tng th để xem xét biến ph thuc
có liên h tuyến tính vi toàn b tp hp ca các biến độc lp.Nhìn vào bng ta thy
63 pháp phân tích được chọn lựa là phương pháp Enter.Kết quảphân tích thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.10 - Thống kê phân tích các hệ số hồi quy Chỉ số Giá trị R 0.831 a R Square 0.690 Adjusted R Square 0.680 Durbin-Watson 2.195 F 67.074 Sig. .000 b Bảng 2.11: Kết quả hồi quy Sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ huy động vốn Biến Hệ số hồi quy Kiểm định t Sig. Hệ số VIF (Constant) 2.546 24.063 .000 Sự bảo đảm .041 .983 .000 1.191 Sự tin cậy .093 2.180 .030 1.243 Khả năng đáp ứng .469 10.882 .000 1.264 Sự đồng cảm .373 8.468 .000 1.321 Giá cả .141 3.418 .001 1.161 Hình ảnh doanh nghiệp .248 5.824 .000 1.231 Phương tiện hữu hình .084 2.039 .043 1.158 Hệ số R2 hiệu chỉnh = 0.680 nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu là 68%. Hay nói cách khác 7 nhân tố giải thích được 68% sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ huy động vốn của Ngân hàng TMCP Á Châu. Kiểm định F sử dụng trong phân tích phương sai là một phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể để xem xét biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với toàn bộ tập hợp của các biến độc lập.Nhìn vào bảng ta thấy
64
rng tr thống kê F được tính t giá tr R2 đầy đ khác 0, giá tr sig. rt nh cho thy
mô hình s dng là phù hp.
Thêm vào đó, tiêu chí Collinearity diagnostics (chuẩn đoán hiện tượng đa cộng
tuyến) vi h s phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor) của các biến
độc lập trong mô hình đều <2 th hiện tính đa cộng tuyến ca các biến độc lp là
không đáng kể và các biến trong mô hình được chp nhn.
Sau cùng, h s Durbin Watson dùng để kim định tương quan chuỗi bc nht cho
thy mô hình không vi phm khi s dụng phương pháp hi quy bi vì giá tr d đạt
được là 2.195(lớn hơn 1 nhỏ hơn 3) và chp nhn githuyết không có stương
quan chui bc nht trong mô hình.
Nhưvậy, mô hình hi quy bi tha các điu kiện đánh giá và kiểm định độphù hp
cho vic rút ra các kết qunghiên cu.
Hàm hi quy có dng như sau:
SHL = 2.546 + 0.469DU + 0.373DC+ 0.248HA + + 0.141GC + 0.093TC +
0.084HH + 0.041BD +0.106
Trong đó:
SHL: S hài lòng
BD: S bảo đảm
TC: S tin cy
DU: Kh năng đáp ứng
DC: S đồng cm
GC: Giá c
HA: Hình nh ngân hàng
HH: Phương tiện hu hình
Theo phương trình hi quy trên cho thy S hài lòng ca khách hàng có quan h
tuyến tính vi các nhân t Kh năng đáp ứng (h s Beta chun hóa là 0.469), S
đồng cm (h s Beta chun hóa là 0.373), Hình nh ngân hàng ( h s Beta chun
hóa là 0,248), Giá c (h s Beta chun hóa là 0.141), S tin cy (h s Beta chun
hóa là 0.093, Phương tiện hu hình (h s Beta chun hóa là 0.084), S bảo đảm (h
s Beta chun hóa là 0.041).
Cũng phải nói thêm rng các h sBeta chuẩn hóa đều >0 cho thy các biến độc
lp tác động thun chiu vi Shài lòng khách hàng.Kết quảnày cũng khẳng định
các githuyết nêu ra trong mô hình nghiên cu (H0-H6) được chp nhận và được
kim đnh phù hợp.Nhưvậy, ngân hàng phi nlc ci tiến nhng nhân ty
đểnâng cao shài lòng ca khách hàng.
64 rằng trị thống kê F được tính từ giá trị R2 đầy đủ khác 0, giá trị sig. rất nhỏ cho thấy mô hình sử dụng là phù hợp. Thêm vào đó, tiêu chí Collinearity diagnostics (chuẩn đoán hiện tượng đa cộng tuyến) với hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor) của các biến độc lập trong mô hình đều <2 thể hiện tính đa cộng tuyến của các biến độc lập là không đáng kể và các biến trong mô hình được chấp nhận. Sau cùng, hệ số Durbin Watson dùng để kiểm định tương quan chuỗi bậc nhất cho thấy mô hình không vi phạm khi sử dụng phương pháp hồi quy bội vì giá trị d đạt được là 2.195(lớn hơn 1 và nhỏ hơn 3) và chấp nhận giảthuyết không có sựtương quan chuỗi bậc nhất trong mô hình. Nhưvậy, mô hình hồi quy bội thỏa các điều kiện đánh giá và kiểm định độphù hợp cho việc rút ra các kết quảnghiên cứu. Hàm hồi quy có dạng như sau: SHL = 2.546 + 0.469DU + 0.373DC+ 0.248HA + + 0.141GC + 0.093TC + 0.084HH + 0.041BD +0.106 Trong đó: – SHL: Sự hài lòng – BD: Sự bảo đảm – TC: Sự tin cậy – DU: Khả năng đáp ứng – DC: Sự đồng cảm – GC: Giá cả – HA: Hình ảnh ngân hàng – HH: Phương tiện hữu hình Theo phương trình hồi quy ở trên cho thấy S ự hài lòng của khách hàng có quan hệ tuyến tính với các nhân tố Khả năng đáp ứng (hệ số Beta chuẩn hóa là 0.469), Sự đồng cảm (hệ số Beta chuẩn hóa là 0.373), Hình ảnh ngân hàng ( hệ số Beta chuẩn hóa là 0,248), Giá cả (hệ số Beta chuẩn hóa là 0.141), Sự tin cậy (h ệ số Beta chuẩn hóa là 0.093, Phương tiện hữu hình (hệ số Beta chuẩn hóa là 0.084), Sự bảo đảm (hệ số Beta chuẩn hóa là 0.041). Cũng phải nói thêm rằng các hệ sốBeta chuẩn hóa đều >0 cho thấy các biến độc lập tác động thuận chiều với Sựhài lòng khách hàng.Kết quảnày cũng khẳng định các giảthuyết nêu ra trong mô hình nghiên cứu (H0-H6) được chấp nhận và được kiểm định phù hợp.Nhưvậy, ngân hàng phải nỗlực cải tiến những nhân tốnày đểnâng cao sựhài lòng của khách hàng.
65
2.4.2.7 Phân tích ANOV A
Phân tích Anova là công c để kim đnh s khác bit ca gi á tr trung bình ca
mt biến định lượng theo nhiu thuc tính ca mt biến định tính.
Gi thuyết H0: Không có s khác bit v s hài lòng ca khách hàng gia các nhóm
khách hàng độ tui khác nhau.
Gi thuyết H1: Không có s khác bit v s hài lòng gia các nhóm khách hàng có
thu nhp khác nhau.
Gi thuyết H2: Không có s khác bit v s hài lòng gia các nhóm khách hàng có
trình độ hc vn khác nhau.
Bảng 2.12: Kết quả phân tích ANOVA và kiểm định Post Hoc Test
S khác bit v
đánh giá các
thành phn cht
lượng dch v
Loi kim
định
Kim đnh
Levene test
Sig
Độ tui ANOVA 0.443 0.001
Hc vn ANOVA 0.471 0.002
Thu nhp POST HOC
TEST
0.000
Kim đnh Levene test cho kết qu các nhóm khách hàng đưc phân chia theo các
biến phân loại có phương sai bằng nhau vi mức ý nghĩa 5%. Vìvậy kết qu phân
tích Anova và Post hoc – test s dng tt.
Theo kết qu kim đnh Anova và Post hoc test nhng biến nào có giá tr nh hơn
mức ý nghĩa 5% thì giả thuyết H0 – H2 b bác bỏ, nghĩa là việc đánh giá các thành
phn chất lượng dch v huy đng vn ph thuc vào các yếu tố: Độ tui, Thu nhp,
Hc vn.
2.4.3Nhận xét kết quả nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ huy
động vốn của Ngân hàng TMCP Á Châu
S hài lòng ca khách hàng v dch v huy đng vn ca Ngân hàng TMCP Á
Châu được đo lường theo theo điểm trung bình ca 7 thành phn (ph lc 9): S
bảo đảm, S tin cy, Kh năng đáp ứng, S đồng cm, Giá c, Hình nh ngân hàng,
Phương tiện hu hình và các biến có trong mô hình đã hiệu chnh. Giá tr này chính
là giá tr trung bình ca s cm nhn ca khách hàng v nhân t đó
65 2.4.2.7 Phân tích ANOV A Phân tích Anova là công cụ để kiểm định sự khác biệt của gi á trị trung bình của một biến định lượng theo nhiều thuộc tính của một biến định tính. Giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về sự hài lòng của khách hàng giữa các nhóm khách hàng ở độ tuổi khác nhau. Giả thuyết H1: Không có sự khác biệt về sự hài lòng giữa các nhóm khách hàng có thu nhập khác nhau. Giả thuyết H2: Không có sự khác biệt về sự hài lòng giữa các nhóm khách hàng có trình độ học vấn khác nhau. Bảng 2.12: Kết quả phân tích ANOVA và kiểm định Post Hoc Test Sự khác biệt về đánh giá các thành phần chất lượng dịch vụ Loại kiểm định Kiểm định Levene test Sig Độ tuổi ANOVA 0.443 0.001 Học vấn ANOVA 0.471 0.002 Thu nhập POST HOC TEST 0.000 Kiểm định Levene test cho kết quả các nhóm khách hàng được phân chia theo các biến phân loại có phương sai bằng nhau với mức ý nghĩa 5%. Vìvậy kết quả phân tích Anova và Post hoc – test sử dụng tốt. Theo kết quả kiểm định Anova và Post hoc test những biến nào có giá trị nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% thì giả thuyết H0 – H2 bị bác bỏ, nghĩa là việc đánh giá các thành phần chất lượng dịch vụ huy động vốn phụ thuộc vào các yếu tố: Độ tuổi, Thu nhập, Học vấn. 2.4.3Nhận xét kết quả nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ huy động vốn của Ngân hàng TMCP Á Châu Sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ huy động vốn của Ngân hàng TMCP Á Châu được đo lường theo theo điểm trung bình của 7 thành phần (phụ lục 9): Sự bảo đảm, Sự tin cậy, Khả năng đáp ứng, Sự đồng cảm, Giá cả, Hình ảnh ngân hàng, Phương tiện hữu hình và các biến có trong mô hình đã hiệu chỉnh. Giá trị này chính là giá trị trung bình của sự cảm nhận của khách hàng về nhân tố đó