Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính tại đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An
2,053
563
155
66
CHINHTRI1
0.864
CHINHTRI3
0.836
CHINHTRI4
0.827
CHINHTRI2
0.797
PHAPLY1
0.808
PHAPLY3
0.808
PHAPLY2
0.799
PHAPLY4
0.738
GIAODUC3
0.825
GIAODUC1
0.813
GIAODUC2
0.778
HTTTKT1
0.812
HTTTKT3
0.812
HTTTKT2
0.762
DAOTAO1
0.888
DAOTAO2
0.887
KINHTE1
0.832
KINHTE2
0.832
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ SPSS 20)
Dựa vào bảng 4.12 ma trận nhân tố xoay gồm 22 biến quan sát xếp thành
7 nhóm nhân tố. Kết quả phân tích cho thấy hệ số tải nhân tố của các biến quan
sát đều > 0,55 đáp ứng được điều kiện và hệ số tải nhân tố có ý nghĩa thực tiễn.
Kết quả kiểm định cho thấy mô hình mới giống với mô hình ban đầu gồm
7 nhân tố. Đó là:
+ PHAPLY: PHAPLY1, PHAPLY2, PHAPLY3, PHAPLY4
+ CHINHTRI : CHINHTRI1, CHINHTRI2, CHINHTRI3, CHINHTRI4
+ KINHTE: KINHTE1, KINHTE2
+ GIAODUC: GIAODUC1, GIAODUC2, GIAODUC3
+ VANHOA: VANHOA1, VANHOA2, VANHOA3, VANHOA4
67
+ DAOTAO: DAOTAO1, DAOTAO2
+ HTTTKT : HTTTKT1, HTTTKT2, HTTTKT3
4.1.3.2. Phân tích EFA cho biến phụ thuộc chất lượng BCTC
Bảng 4.13 : Kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho biến phụ thuộc
KMO and Bartlett’s Test
Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adequacy)
0.837
Đại lượng thống kê
Bartlett’s (Bartlett’s
Test of Sphericity)
Approx. Chi-Square
481.056
Df
10
Sig.
0.000
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ SPSS 20)
Dựa vào bảng 4.13, ta thấy hệ số KMO = 0,837 (đảm bảo 0,5 < KMO < 1)
và Sig. = 0,000 < 0,05, chứng minh dữ liệu nghiên cứu phù hợp với việc phân
tích nhân tố khám phá EFA và các biến quan sát có mối tương quan với nhân tố.
Bảng 4.14. Tổng hợp phương sai trích của biến phụ thuộc
Total Variance Explained
Compone
nt
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulativ
e %
1
3.152
63.032
63.032
3.152
63.032
63.032
2
.572
11.433
74.464
3
.499
9.976
84.440
4
.465
9.297
93.737
5
.313
6.263
100.000
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ SPSS 20)
Dựa vào bảng 4.14, ta thấy giá trị Eigenvalue = 3,152 >1 đại diện cho
phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút trích ra có ý
nghĩa
tóm tắt thông tin tốt nhất. Tổng phương sai trích là 63,032% điều này cho thấy
các biến quan sát giải thích được 63,032% sự biến thiên của biến phụ thuộc.
Bảng 4.15: Ma trận hệ số nhân tố của biến phụ thuộc
68
Component Matrix
a
Component
1
CLBCTC3
.817
CLBCTC1
.815
CLBCTC4
.785
CLBCTC2
.781
CLBCTC5
.770
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ SPSS 20)
Bảng 4.15 cho thấy các biến quan sát trên ma trận chỉ có 1 nhóm và đều
có hệ số tải > 0,55, có nghĩa các biến quan sát này đều có ý nghĩa thực tiễn.
4.1.4. Phân tích tương quan hệ số Pearson
Trước khi kiểm định mô hình nghiên cứu bằng hồi quy tuyến tính bội, ta
cần xem xét sự tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Phân tích ma
trận tương quan sử dụng hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ
của mối liên hệ giữa 7 biến độc lập với biến phụ thuộc. Hệ số này biến thiên từ
-1
đến 1 với các khoản giá trị cụ thể mang ý nghĩa như sau:
Hệ số Pearson < 0,3: biến độc lập có mối quan hệ lỏng với biến phụ thuộc.
0,3< Hệ số Pearson< 0,6: biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc
Hệ số Pearson càng gần 1: biến độc lập càng có mối quan hệ chặt chẽ với
biến phụ thuộc.
Bảng 4.16: Hệ số tương quan Pearson Correlation
PHAPL
Y
CHINH
TRI
KINH
TE
GIAOD
UC
VANH
OA
DAOTA
O
HTTT
KT
CLBC
TC
PHAPL
Y
Pearson
Correlat
ion
1
0.192
0.283
0.303
0.229
0.122
0.313
0.587
Sig. (2-
tailed)
0.003
0.000
0.000
0.000
0.059
0.000
0.000
69
CHINH
TRI
Pearson
Correlat
ion
0.192
1
0.173
0.421
0.071
-0.141
0.199
0.341
Sig. (2-
tailed)
0.003
0.007
0.000
0.276
0.029
0.002
0.000
KINHT
E
Pearson
Correlat
ion
0.283
0.173
1
0.184
0.092
0.050
0.162
0.399
Sig. (2-
tailed)
0.000
0.007
0.004
0.154
0.439
0.012
0.000
GIAOD
UC
Pearson
Correlat
ion
0.303
0.421
0.184
1
0.174
0.028
0.325
0.450
Sig. (2-
tailed)
0.000
0.000
0.004
0.007
0.668
0.000
0.000
VANH
OA
Pearson
Correlat
ion
0.229
0.071
0.092
0.174
1
0.043
0.099
0.314
Sig. (2-
tailed)
0.000
0.276
0.154
0.007
0.506
0.125
0.000
DAOT
AO
Pearson
Correlat
ion
0.122
-0.141
0.050
0.028
0.043
1
-0.005
0.154
Sig. (2-
tailed)
0.059
0.029
0.439
0.668
0.506
0.943
0.017
HTTTK
T
Pearson
Correlat
ion
0.313
0.199
0.162
0.325
0.099
-0.005
1
0.512
Sig. (2-
tailed)
0.000
0.002
0.012
0.000
0.125
0.943
0.000
CLBCT
C
Pearson
Correlat
ion
0.587
0.341
0.399
0.450
0.314
0.154
0.512
1
70
Sig. (2-
tailed)
0.000
0.000
0.000
0.000
0.000
0.017
0.000
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ SPSS 20)
Trên cơ sở mối tương quan trên, ta thấy mô hình nghiên cứu đề xuất phù
hợp với tập dữ liệu: các thành phần của biến độc lập có tương quan tuyến tính
với biến chất lượng BCTC (hệ số tương quan Pearson đều dương).
4.1.5. Phân tích hồi quy đa biến
Từ 7 nhân tố tác động đến chất lượng BCTC đơn vị HCSN trên địa bàn
huyện Đức Huệ, tỉnh Long An đã rút ra ở trên, tác giả sử dụng mô hình hồi quy
để ước lượng các nhân tố tác động, phương trình hồi quy có dạng tổng quát như
sau:
CLBCTC = β0 + β1*PHAPLY + β2*CHINHTRI + β3*KINHTE +
β4*GIAODUC + β5*VANHOA + β6*DAOTAO + β7*HTTTKT
Trong đó: Biến phụ thuộc CLBCTC: Chất lượng BCTC
PHAPLY: Môi trường pháp lý
CHINHTRI: Môi trường chính trị
KINHTE: Môi trường kinh tế
GIAODUC: Môi trường giáo dục
VANHOA: Môi trường văn hóa
DAOTAO: Đào tạo bồi dưỡng CBCCVC
HTTTKT: Hệ thống TTKT của đơn vị
β0: Hệ số của mô hình, mức độ tác động của nhân tố khác, ngoài các nhân
tố chính trong mô hình.
Β1, β2,...:hệ số hồi quy chuẩn hóa cho biết mức độ quan trọng của các
nhân tố tác động đến chất lượng BCTC tại đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức
Huệ, tỉnh Long An.
4.1.5.1. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình:
Bảng 4.17. Kết quả hồi quy của mô hình
71
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ SPSS 20)
Hệ số R
2
giúp đánh giá mức độ phù hợp của mô hình với ý nghĩa là các
biến độc lập giải thích được bao nhiêu % sự biến thiên của biến phụ thuộc. Trong
bảng 4.17, hệ số R
2
đã hiệu chỉnh bằng 0,578 đạt yêu cầu. Như vậy các biến độc
lập giải thích được 57,8 % (> 50%) sự biến thiên của biến phụ thuộc CLBCTC.
Bảng 4.18. Phân tích phương sai ANOVA
Model
Sum of
Squares
df
Mean
Square
F
Sig.
1
Regression
104.399
7
14.914
47.799
.000
b
Residual
72.388
232
.312
Total
176.787
239
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ SPSS 20)
Từ số liệu của bảng 4.18 có giá trị F của mô hình là 47,799, giá trị Sig. =
0,000, tại mức ý nghĩa 5% cho thấy mô hình hồi quy đưa ra phù hợp với dữ liệu
khảo sát. Hay nói cách khác, các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến
phụ thuộc với mức độ tin cậy 95%.
4.1.5.2. Kiểm định hệ số hồi quy mô hình
Bảng 4.19. Hệ số hồi quy Coefficients
a
Model Summary
b
Mode
l
R
R
Squar
e
Adjuste
d R
Square
Std.
Error of
the
Estimat
e
Change Statistics
Durbin-
Watson
R
Squar
e
Chang
e
F
Chang
e
df1
df2
Sig. F
Change
1
.76
8
a
.591
.578
.55858
.591
47.799
7
232
.000
2.014
72
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ SPSS 20)
Dựa vào bảng 4.19, ta thấy các biến PHAPLY, CHINHTRI, KINHTE,
GIAODUC, VANHOA, DAOTAO, HTTTKT đều có sig. < 0,05, như vậy chúng
có mối tương quan và tác động đến biến phụ thuộc trong mô hình và 7 biến này
đều có hệ số β > 0. Điều này chứng tỏ 7 nhân tố trong mô hình hồi quy tác động
dương đến chất lượng BCTC tại đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh
Long An.
Mặt khác, ta thấy VIF của 7 nhân tố đều < 2 cho thấy không có hiện tượng
đa cộng tuyến xãy ra, tức là không có mối quan hệ tuyến tính nào giữa các biến.
Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng BCTC đơn vị HCSN trên
địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An được thể hiện qua phương trình hồi quy đã
chuẩn hóa như sau:
CLBCTC = 0,325*PHAPLY + 0,135*CHINHTRI + 0,191*KINHTE +
0,134*GIAODUC + 0,155*VANHOA + 0,115*DAOTAO + 0,295* HTTTKT
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardiz
ed
Coefficient
s
t
Sig.
Collinearity
Statistics
B
Std. Error
Beta
Toleran
ce
VIF
1
(Constant)
-.244
.239
-1.021
.308
PHAPLY
.281
.041
.325
6.816
.000
.776
1.289
CHINHTRI
.109
.038
.135
2.849
.005
.782
1.278
KINHTE
.167
.039
.191
4.313
.000
.898
1.114
GIAODUC
.106
.039
.134
2.704
.007
.722
1.384
VANHOA
.116
.033
.155
3.563
.000
.935
1.070
DAOTAO
.080
.030
.115
2.658
.008
.951
1.052
HTTTKT
.282
.044
.295
6.419
.000
.838
1.194
73
Qua phương trình hồi quy trên thấy rằng mức độ tác động của các nhân tố:
Nhân tố môi trường pháp lý có tác động mạnh nhất đến chất lượng BCTC đơn vị
HCSN, trong khi đó tác động thấp nhất đến chất lượng BCTC là nhân tố Đào tạo
bồi dưỡng CBCCVC.
4.1.5.3. Kiểm định sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy
tuyến tính mô hình:
Mô hình hồi quy tuyến tính bằng phương pháp Enter được thực hiện với
một số giả định và mô hình chỉ thực sự có ý nghĩa khi các giả định này được đảm
bảo. Do vậy, để đảm bảo cho độ tin cậy của mô hình, đề tài còn phải thực hiện
một loạt các dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính.
Giả định không có hiện tượng đa cộng tuyến: Ở bảng 4.19, ta thấy tất cả
các giá trị VIF đều nhỏ hơn 2: Hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập
ảnh hưởng không đáng kể đến mô hình.
Đại lượng thống kê Durbin - Watson (d) = 2,014 nên các phần dư trong
mẫu không có tương quan với nhau.
Giả định liên hệ tuyến tính: Đồ thị phân tán Scatterplot kiểm tra giả định
liên hệ tuyến tính. Nếu giả định liên hệ tuyến tính không bị vi phạm thì ta sẽ
không nhận thấy có mối liên hệ gì giữa các giá trị dự đoán với phần dư, phần dư
sẽ phân tán ngẫu nhiên (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Như vậy mô hình hồi quy tuyến tính được xây dựng theo phương trình ở
trên là không vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính.
Hình 4.1. Đồ thị Histogram của CLBCTC
74
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ SPSS 20)
Giá trị trung bình Mean gần bằng 0, độ lệch chuẩn là 0,985 gần bằng 1,
như vậy có thể nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn. Do đó, có thể kết luận rằng:
Giả thiết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
Hình 4.2. Đồ thị phân tán Scatterplot CLBCTC
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ SPSS 20)
Nhìn vào đồ thị ta thấy phần dư được phân tán một cách ngẫu nhiên trong
vùng xung quanh đường hoành độ 0, do vậy giả định quan hệ tuyến tính không bị
vi phạm.
4.1.5.4. Kết quả kiểm định giả thuyết của mô hình
Qua kết quả phân tích các nhân tố và mô hình, các giả thuyết đều được
chấp nhận thể hiện ở Bảng 4.20.
Bảng 4.20. Kết quả kiểm định các giả thuyết của mô hình
TT
Giả thuyết
Kết quả
1
H1: Môi trường pháp lý ảnh hưởng đến chất lượng BCTC
Chấp nhận kết quả
2
H2: Môi trường chính trị ảnh hưởng đến chất lượng BCTC
Chấp nhận kết quả
3
H3: Môi trường kinh tế ảnh hưởng đến chất lượng BCTC
Chấp nhận kết quả
4
H4: Môi trường giáo dục ảnh hưởng đến chất lượng BCTC
Chấp nhận kết quả
5
H5: Môi trường văn hóa ảnh hưởng đến chất lượng BCTC
Chấp nhận kết quả
6
H6: Đào tạo bồi dưỡng CBCCVC ảnh hưởng đến chất lượng BCTC
Chấp nhận kết quả
7
H7: Hệ thống TTKT của đơn vị ảnh hưởng đến chất lượng BCTC
Chấp nhận kết quả
75
Tóm lại, sau khi phân tích tương quan và chạy mô hình hồi quy tuyến tính
đa biến, luận văn đưa ra mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng BCTC
đơn vị HCSN gồm 7 nhân tố thể hiện như sau:
4.2. Bàn luận kết quả nghiên cứu
Căn cứ vào Bảng 4.19 hệ số β của các biến độc lập trong mô hình hồi quy
cho thấy các biến trong môi trường pháp lý, môi trường chính trị, môi trường
kinh tế, môi trường giáo dục, môi trường văn hóa, đào tạo bồi dưỡng CBCCVC,
hệ thống TTKT của đơn vị có mối quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc chất
lượng BCTC tại đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An.
Khi nhân tố “Môi trường pháp lý” tăng 1 đơn vị so với ban đầu, trong
điều kiện các nhân tố khác không đổi sẽ làm cho chất lượng BCTC tại đơn vị
HCSN trên địa bàn huyện Đức Huệ tăng thêm 0,281 đơn vị tương ứng.
Tương tự như vậy, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi khi tăng 1
đơn vị so với ban đầu đối với nhân tố “Môi trường chính trị” sẽ làm cho chất
lượng BCTC tại đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An tăng
thêm 0,109 đơn vị.
(+) 0,325
Môi trường chính trị
Môi trường pháp lý
Môi trường kinh tế
Đào tạo bồi dưỡng CBCCVC
Môi trường văn hóa
Môi trường giáo dục
Hình 4.3. Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng BCTC
Chất
lượng
BCTC
Hệ thống TTKT của đơn vị
(+) 0,135
(+) 0,191
(+) 0,134
(+) 0,115
(+) 0,155
(+) 0,295