Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật môi trường: Nghiên cứu khử một số màu nhuộm hoạt tính bằng phương pháp keo tụ điện hóa
2,558
384
92
56
Hình 4.9 Ảnh h
ưởng của thời gian đến khả năng loại màu
(pH 11; 86,6 A/m
2
; SO
4
2-
1200 mg/l cho SRS và SO
4
2-
1400 mg/l cho SBB)
Nh
ận xét:
Trong t
ất cả các thí nghiệm và trong suốt thời gian điện phân, dung dịch
chuyển sang màu xanh và các bọt khí xuất hiện ở cathode. Từ phút thứ 6 trở đi
hiệu
qu
ả khử màu gần như hoàn toàn
(> 97 %) cho c
ả hai màu nhuộm
, màu trong b
ể
ph
ản ứn
b
ị
lo
ại gần nh
ư hoàn toàn,
các c
ặn m
àu xanh và màu vàng hình thành. Màu
xanh và màu vàng là do s
ự có mặt của các hydroxide Fe(II) và Fe(III). Các hydroxit
kim lo
ại sinh ra theo quy tr
ình như công thức đã được nêu trên.
Theo đ
ịnh luật Faraday, khi thời gian đ
i
ện phân tăng lượng ion sắt và hydro tăng
cao d
ẫn đến mật độ phân bố của các cấu tử keo tụ tăng. L
ượng điện tích trong bể
ph
ản ứng cũng tăng theo thời gian
) khi c
ố định c
ường độ dòng điện, điều
này
ảnh hưởng rất lớn đến hiệu suất xử lý. Kết q
u
ả là hiệu suất loại bỏ chất ô nhiễm
tăng khi th
ời gian điện phân tăng. Tuy nhi
ên, khi thời gian phản ứng dài, lượng ion
OH
-
sinh ra trong quá trình
điện phân H
2
O
ở cathode tăng, làm cho pH của dung
d
ịch tăng lên. Khi pH của dung dịch lớn hơn 10, Fe(OH)
4
-
là ion chính trong dung
d
ịch, ion này không có khả năng keo tụ hiệu quả. Chính vì vậy, các chất ô nhiễm
còn l
ại trong dung dịch không keo tụ được, cộng thêm lượng Fe(OH)
4
-
hòa tan làm
cho COD và đ
ộ màu của dung dịch tăng lên.
K
ết quả này tương tự như Abde
l và
c
ộng sự trong quá trình khử COD trong nước thải thuốc trừ sâu
(Abdel và c
ộng sự
,
2012). Trong thí nghi
ệm này
, chúng tôi ch
ọn
th
ời gi
an thích h
ợp
là 5,0 phút v
ới
màu SRS và 6,0 phút v
ới màu SBB cho thí nghiệm xử lý tiếp theo.
57
4.4.5 Xác định nồng độ màu nhuộm hiệu quả
Thông thư
ờng h
àm lượng màu trong nước thải nhuộm hoạt tính khá cao (độ
màu x
ấ
p x
ỉ
1000 Pt-Co), n
ồng độ quá cao hay quá thấp cầ
n m
ột lượng xác định chất
keo t
ụ hay nói cách khác mỗi nồng độ m
àu cần xác định chính xác điều kiện thí
nghi
ệm điện hóa. Trong thí nghiệm này,
chúng tôi thay đ
ổi nồng độ chất màu từ 30
– 140 mg/l nh
ằm t
ìm kiếm ngưỡn
g ch
ất m
àu hiệu quả nhất của SRS
và SBB, k
ết
qu
ả được trình bày tại
hình 4.10.
Hình 4.10 Ảnh hưởng của nồng độ màu đến khả năng khử màu
(pH 11; 86,6 A/m
2
; 5,0 phút; SO
4
2-
1200 mg/l cho SRS và SO
4
2-
1400 mg/l; 5,0 phút
cho SBR)
Nh
ận xét:
Qua bi
ểu đồ trên cho thấy
n
ồng độ
màu ảnh h
ưởng lớn đền
kh
ả năng xử
lý nồng độ càng cao hiệu suất khử màu càng giảm. Điều này có thê giải thích ứng
v
ới một mật độ dòng và thời gian nhất định hàm lượng hydroxit tạo thành trong
dung d
ịch chỉ có nồng độ nhất định khi nồng độ c
àng cao hay phân tử màu nhuộm
trong dung d
ịch càng nhiều lượng hydroxit không thể phản ứng đủ và ngược lại.
Theo đó nồng độ thí nghiệm thích hợp cho quá tr
ình x
ử lý là 50mg/
l cho c
ả hai
thu
ốc nhuộm
v
ới hiệu suất khử màu đạt trên
. K
ết quả này một lần nữa khẳng định
58
được ý tưởng dùng xử lý hoàn toàn màu nước thải nhuộm trong thời gian ngắn bằng
dòng
đi
ện là rất có cơ sở.
4.4.6 Điện năng tiêu thụ và chi phí xử lý
Đi
ện năng ti
êu
th
ụ v
à chi phí đóng vai trò rất quan trọng trong việc xem xét
tính
ứng dụng công nghệ này
trong th
ực tế. Trong nghiên cứu này c
húng tôi tính
đ
ến hai thông số n
ày dựa vào phương trình đã được đề cập trong chương 3 tại các
th
ời điểm tối ưu trong quá trình xử lý. Các tính toán được tóm gọn trong
b
ảng 4
.4
Bảng 4.4 Chi phí xử lý và
đi
ện năng tiêu thụ tại thời điểm tối ưu
*Thông s
ố
pH
SO
4
2-
T
IDC
J
CR
CODR
Econs
C
Fe
Chi phí
Màu
-
[mg/l]
[phút]
[mg/l]
[A/m
2
]
[%]
[%]
kWh/m
3
[g/l]
VNĐ/m
3
SBB
11
1400
6
50
86.6
97.1
79.9
1.90
0.104
1.800
SRS
11
1200
5
50
86.6
98.7
54.7
1.67
0.087
1.580
*T Thời gian, IDC: n
ồng độ m
àu
, J M
ật độ d
òng
, CR hiệu quả khử m
àu
, CODR hi
ệu quả khử COD
, E
cons
Đi
ện năng tiêu thụ
và C
Fe
n
ồng độ ion sắt trong dung dịch
.
Các tính toán t
ừ bảng 4 cho thấy, chi phí xử lý nước thải trong trường hợp chứa
2 màu SRS và SBB ch
ỉ l
à
0.079 và 0.09 USD/m
3
. So sánh v
ới các nghi
ên cứu
khác
x
ử lý màu nhuộm dung điện cực sắt giá tiền xử lý rất phù hợp thậm chí rẽ hơn
(Ozyonar và Karagozoglu, 2011; Bayramoglu và cộng sự, 2004).
4.5 Nư
ớc thải thực tế
Qua kh
ảo sát sau 13 lần chạy với mẫu nước
th
ải
th
ực tế
cho th
ấy màu nước thải
nhu
ộm loại gần như triệt để (98,8 %) tại m
ật độ d
òng 6,0
A/m
2
; Th
ời gian xử lý 4
,5
phút.
Phân tích k
ết quả thực nghiệm bằng phần mềm minitab 14 cho thấy 2 thông số thời
gian và cư
ờng độ gần như có tương tác thuận với nhau (
hình 4.11 và 4.12). Th
ời
gian càng tăng hay cường độ càng tăng hiệu suất càng cao (hình 4.13). Phương
trình
h
ồi quy thu được:
Hiệu suất khử màu (%) = - 82.5 + 0.954 x J + 12.5*t
59
với R
2
= 86,95 % và p = 0.000 (Phụ lục A8) cho thấy kết quả thu được là rất c ó ý
ngh
ĩa, điều n
ày khẳng định th
êm l
ần nữa rằng keo tụ điện hóa
có th
ể ứng dụng rất
t
ốt trong xử lý nước thải nhuộm hoạt tính.
130.0117.3108.386.665.056.0
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
6.66.04.54.03.02.4
Mật độ dòng (A/m2)
Hiệu quả khử màu (%)
Thời gian (phút)
Main Effects Plot for Hiệu suất khử màu (%)
Data Means
6.66.04.54.03.02.4
100
80
60
40
20
0
Thời gian (phút)
Mean
56.0
65.0
86.6
108.3
117.3
130.0
(A/m2)
dòng
Mật độ
Interaction Plot for Hiệu suất khử màu (%)
Data Means
Hình 4.11 Tác đ
ộng chính (a) và tương tác (b) của mật độ và thời gian trong thí
nghi
ệm xử lý n
ước thải thực tế
0
4
5
3
4
50
100
100
125
100
75
6
50
Mật độ dòng (A/m2)
Hiệu suất khử màu (%)
Thời gian (phút )
Surface Plot of Hiệu suất khử mà vs Mật độ dòng (A/m, Thời gian (phút)
Hình 4.12 Hi
ệu quả xử lý keo tụ điện hóa trong thí nghiệm xử lý nước thải thực tế
4.6 So sánh v
ới ph
ương pháp keo tụ
Đ
ể so sánh hiệu suất
lo
ại màu
dung keo t
ụ điện hóa
so v
ới các phương pháp
khác, chúng tôi ti
ến h
ành nghiên cứu khả năng xử lý các
màu này b
ằn
g phương
pháp keo t
ụ phèn nhôm
- thí nghi
ệm Jar
-test. Đây là m
ột phương pháp phổ biến áp
d
ụng trong hầu hết các ng
ành công nghiệp trong đó có nước thải nhuộm.
60
Đầu tiên, chúng tôi tiến hành khảo sát khả năng xử lý dung dịch màu pha loãng 2
mg/l trong kho
ảng pH: 4, 5, 6, 7, 8 v
à cố định nồng độ phèn là 1000
mg/l.
Sau khi tìm
được điểm pH tối ưu,
chúng tôi ti
ến hành cố định yếu tố pH và thay
đ
ổi liều l
ượng phèn: 600, 800, 1000, 1200 và 1400
mg/l đ
ể t
ìm ra hàm lượng phèn
t
ối ưu
.
Hi
ệu suất xử lý đ
ược t
rình bày trong B
ảng
4.5, 4.6 và các Hình 4.13 và 4.14
B
ảng
4.5 Hi
ệu suất xử lý các dung dịch màu nhuộm 2 mg/
l khi thay đ
ổi
pH
Màu pha
pH
SBB
SRS
4
15,94
19,56
5
16,06
21,85
6
16,14
22,50
7
12,25
15,88
8
5,45
14,25
Bảng 4.6 Hiệu suất xử lý các dung dịch màu nhuộm 2,0 mg/l khi thay đổi liều
lượng
phèn
Màu pha
Phèn (mg/l)
SBB
SRS
600
14,73
17,81
800
18,73
23,47
1000
16,16
22,51
1200
15,82
19,47
1400
15,11
18,90
61
Hình 4.13 Hi
ệu suất xử lý m
àu nhuộm 2
,0 mg/l khi thay đ
ổi pH
Hình 4.14 Hi
ệu su
ất xử lý m
àu nhuộm
2,0 mg/l khi thay đ
ổi liều lượng phèn
Nh
ận xét:
Tất cả các loại MN hoạt tính trên đều có điểm xử lý pH tối ưu là 6, trong đó
kho
ảng pH từ 4
- 6 t
ỏ ra
thích h
ợp
v
ới quá tr
ình xử lý, ở pH kiềm (8) hoặc acid (3)
đ
ều không thích hợp cho q
uá trình keo t
ụ.
Li
ều l
ượng phèn tối ưu đạt được là 800mg/
l, li
ều l
ượng phèn mặc dù không
ảnh h
ưởng mạnh đến hiệu suất keo tụ như pH, nhưng ở nồng độ quá cao hoặc quá
th
ấp đều không cho kết quả tốt.
62
Thí nghiệm cho thấy, kết quả xử lý dung dịch MN hoạt tính loại vinyl
sulphone và triazine không thích h
ợp xử lý bằng ph
ương pháp keo tụ
, hi
ệu suất tổng
c
ộng thu được khi kh
ảo sát cả hai yếu tố đều < 30%.
V
ới hiệu suất v
ượt trội > 90% khử màu
(sau 5,0 phút) b
ất chấp đó l
à
màu
nhu
ộm loại
nào, cho th
ấy tính
hi
ệu suất của
đi
ện hóa
so v
ới phương pháp keo tụ
thông thư
ờng
.
63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
K
ết luận
Nghiên c
ứu q
uá trình phân h
ủy hai
màu nhu
ộm (MN)
ho
ạt tính: Sunzol Black B
150 % và Sunfix Red S3B 100% ở dạng dung dịch m
àu pha và nư
ớc thải
th
ực tế tại
m
ột cơ sở nhuộm
dùng mô hình
điện hóa
, bư
ớc đầu cho ta những kết luận sau:
1. Đi
ều kiện thích hợp trong quá tr
ình
lo
ại m
àu
b
ằng keo tụ điện hóa
:
M
ật độ dòng: 86
,6 A/m
2
; pH 11; n
ồng độ màu nhuộm 50
mg/l; n
ồng độ
sulphate 1200 mg/l và th
ời gian 5
,0 phút v
ới m
àu SRS hay 1400
mg/l, trong
6,0 phút với màu SBB.
2. Quá trình kh
ử m
àu
dung d
ịch m
àu pha và nước thải đều có hiệu suất khá cao,
hi
ệu suất khử màu gần như hoàn toàn (trên 90%, sau
5,0 phút), b
ất kể màu hoạt
tính đó thu
ộc nhóm
h
ọ vinyl sulphone hay triazine
. Đi
ều n
ày cho thấy cấu trúc
MN không
ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả khử màu.
3. Thí nghi
ệm Jar
-test cho th
ấy
kh
ả năng loại
màu các nhóm ho
ạt tính họ vinyl
sulphone và triazine cho k
ết quả rất thấp. Khẳng định ưu thế của
đi
ện hóa
x
ử lý
màu so v
ới phương pháp xử lý keo tụ
thông thư
ờng
(không ch
ọn lọc và hiệu suất
cao).
4. Hi
ệu quả xử lý chất hữu cơ của
quá trình keo t
ụ điện hóa
đ
ối với nước thải cao
hơn dung d
ịch màu pha
.
5. Chi phí đi
ện năng trong quá trình xử lý cũng khá hợp
lý so v
ới các phương pháp
xử lý hiện đang dùng trong xử lý nước thải nhuộm.
V
ới ưu điểm cơ bản là
đi
ều kiện vận hành đơn giản
không ph
ải cho th
êm hóa ch
ất
ph
ụ trợ
, không c
ần th
êm nhiều năng lượng trong quá trình vận hành.
Keo t
ụ điện
hóa là m
ột sự lựa chọn
tương đ
ối khả thi cho việc xử lý hoàn toàn độ màu và xử lý
m
ột phần COD của n
ước thải nhuộm. Do đó sự kết hợp quá trình xử lý
keo t
ụ điện
hóa và quá trình sinh h
ọc có triển vọng trở thành một công cụ xử lý hiệu quả và
thân môi trư
ờng trong công nghệ xử lý
nư
ớc thải nhuộm.
64
Ki
ến nghị
Quá trình keo tụ điện hóa nhằm loại bỏ các hạt chất rắn khó lắng, phá màu,
loại bỏ kim loại năng, hỗ trợ tốt cho quá trình xử lý n
ư
ớc thải ở các công đoạn tiếp
theo vì vậy nên kết hợp giữa phương pháp keo tụ và với các phương pháp xử lý
sinh
học
để đạt kết quả tốt nhất. Cần tiếp tục nghiên cứu và thực hiện phương pháp
tối ưu hóa để đạt được hiệu quả tốt hơn đối với các loại nước thải nhuộm hoạt
tính và các loại màu nhuộm khác như acid, hoàn nguyên, phân tán…,đồng thời
có thể mở rộng cho các loại nước thải khác bị nhiễm màu khác (cà phê, rỉ rác)
và nhiễm kim loại nặng (xi mạ, thuộc da).
65
TÀI LI
ỆU THAM KHẢO
[1]. D.J. Joo, W.S. Shin, J.H. Choi, S.J. Choi, M.C. Kim, M.H. Han, T.W. Ha,
Y.H. Kim, (2007). 'Decolorization of reactive dyes using inorganic
coagulants and synthetic polymer'. Dyes Pigm.,73 (1), 59-64.
[2]. E.A. Vik, D.A. Carlson, A.S. Eikum, E.T. Gjessing, (1984).
'Electrocoagulation of potable water'. Water Res.,18 (11), 1355-1360.
[3]. S.G.A. Abdel, A.M. Baraka, K.A. Omran, M.M. Mokhtar, (2012). 'Removal
of Some Pesticides from the Simulated Waste Water by Electrocoagulation
Method Using Iron Electrodes'. Int. J. Electrochem. Sci.,7 (8), 6654-6665.
[4]. B.K. Körbahti, A. Tanyolaç, (2008). 'Electrochemical treatment of simulated
textile wastewater with industrial components and Levafix Blue CA reactive
dye: Optimization through response surface methodology'. J. Hazard.
Mater.,151 (2–3), 422-431.
[5]. H.V. Khánh, (2004). 'Nghiên cứu ứng dụng dòng
đi
ện xoay chiều trong xử lý
nước thải dệt nhuộm'. Tạp chí Hóa học,42 (1), 5-7.
[6]. N.T.P. Loan, Greening Textile Industry in Vietnam, in: Environ. Technol.,
Wageningen University, Wageningen, , 2011.
[7]. D.M. Lam, T.T. Chiên, (2014). 'Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của
chủng nấm đảm trametes maxima CPB30 sinh Laccase ứng dụng trong xử lí
màu nước ô nhiễm do thuốc nhuộm'. Tạp chí Sinh học,35 (4), 477-483.
[8]. B.X. Thanh, N.T. Tin, N.P. Dan, (2013). 'Influence of Recirculation Rate on
Performance of Membrane Bioreactor Coupling with Ozonation Treating
Dyeing and Textile Wastewater'. J. Water Sustain.,3 (2), 71-78.
[9]. B.M. Hà, B.N.H. Trinh, L.N. Thạch, (2011). 'Nghiên cứu phân hủy màu
nhuộm dưới sự hỗ trợ của siêu âm'. Tạp chí Khoa học và Công Nghệ,49 (2),
81-91.
[10]. Y.S. Perng, B.M. Ha, (2015). 'The feasibility of cassia fistula gum with
polyaluminium chloride for decolorization of reactive dyeing wastewater'. J.
Serb. Chem. Soc.,80 (01), 115-125.
[11]. A. Assadi, M. Amin, R. Nateghi, (2013). 'Application of coagulation
process
reactive blue 19 dye removal from textile industry wastewater'. Int. J.
Environ. Health Eng.,2 (1), 5-5.
[12]. A.K. Verma, R.R. Dash, P. Bhunia, (2012). 'A review on chemical
coagulation/flocculation technologies for removal of colour from textile
wastewaters'. J. Environ. Manage.,93 (1), 154-168.
[13]. A. Al-Kdasi, A. Idris, K. Saed, C.T. Guan, (2004). 'Treatment of textile
wastewater by advanced oxidation processes—a review'. Global Nest Int J,6
(3), 222-230.
[14]. X. Zhu, Y. Zheng, Z. Chen, Q. Chen, B. Gao, S. Yu, (2013). 'Removal of
reactive dye from textile effluent through submerged filtration using hollow
fiber composite nanofiltlration membrane'. Desalin. Water Treat.,51 (31-33),
6101-6109.
[15]. S. Karcher, A. Kornmüller, M. Jekel, (2002). 'Anion exchange resins for