Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Thơ Trần Nhuận Minh

466
375
129
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
------------------------
N
N
G
G
U
U
Y
Y
N
N
V
V
Ă
Ă
N
N
H
H
Ư
Ư
N
N
G
G
THƠ TRẦN NHUẬN MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN
Thái Nguyên, năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------------------------ N N G G U U Y Y Ễ Ễ N N V V Ă Ă N N H H Ư Ư N N G G THƠ TRẦN NHUẬN MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên, năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
------------------------
N
N
G
G
U
U
Y
Y
N
N
V
V
Ă
Ă
N
N
H
H
Ư
Ư
N
N
G
G
THƠ TRẦN NHUẬN MINH
CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM
MÃ SỐ: 60.22.34
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ VIỆT TRUNG
Thái Nguyên, năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------------------------ N N G G U U Y Y Ễ Ễ N N V V Ă Ă N N H H Ư Ư N N G G THƠ TRẦN NHUẬN MINH CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ VIỆT TRUNG Thái Nguyên, năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Trong số các nhà thơ hiện đại Việt Nam nửa cuối thế kỉ XX và tiếp nối
sang đầu thế kỉ XXI, Trần Nhuận Minh nhà thơ một khối lượng sáng tác
hết sức phong phú đa dạng. Nếu chỉ dừng lại một vài tập thơ trong từng
thời điểm thì thật khó thể vẽ lên bức chân dung văn học của ông. 25 năm
trước thời kì đổi mới, người ta biết đến ông trên thi đàn, với những bài thơ hiền
lành, giản dị nhưng cũng không kém phần sâu sắc, hóm hỉnh; cho đến 25 năm
sau đổi mới, tính đến nay, bước đi của Trần Nhuận Minh đột ngột và dồn dập,
biến ảo và sâu sắc, như cuộc sống đa chiều đang diễn ra hàng ngày.
Sáng tác thơ đối với Trần Nhuận Minh là cả một quá trình đầy hạnh phúc
nhưng cũng đầy lo âu dằn vặt. Làm thơ rất sớm, năm 1960, ông đã thơ
đăng báo. Tập thơ đầu tiên: Đấy tình yêu ra đời năm 1971, sau đó ông lần
lượt cho ra đời các tập thơ: Âm điệu một vùng đất (1980), Thành phố bên này
sông (1982), Hoa cỏ (1982), Nhà thơ áp tải (1989), Nhà thơ và hoa cỏ (1993),
Bản nát hoang dã (2003), 45 khúc đàn bầu của kẻ danh (2007)
Miền dân gian mây trắng (2008).
Quá trình sáng tác một quá trình vận động trong nhận thức của Trần
Nhuận Minh. Từ chỗ làm thơ như theo “một công thức có sẵn, là thứ thơ mang
tính chất minh họa”, ông đã cương quyết “bỏ lại đọc đƣờng” những đứa con tinh
thần “khô cứng” của mình để đi tới con đường nghệ thuật đích thực, đó là: Hãy
áp tải sự thật Đến những bến cuối cùng”. Trong số nhà thơ thế hệ chống Mĩ,
lẽ, chỉ Trần Nhuận Minh dứt khoát từ bỏ 25 năm thơ bao cấp của
mình”. Đây không phải là đoạn tuyệt với quá khứ mà là đoạn tuyệt với một kiểu
tư duy bao cấp của ông trong quá khứ. Và cũng chính từ đây, trang thơ ông thật
sự “lật cánh”.
Không quan sát một cách duy cảm, mà bằng những va chạm trực tiếp với
đời sống hiện thực, thơ ông thể hiện sự cảm nhận sâu sắc về những nỗi đau
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Trong số các nhà thơ hiện đại Việt Nam nửa cuối thế kỉ XX và tiếp nối sang đầu thế kỉ XXI, Trần Nhuận Minh là nhà thơ có một khối lượng sáng tác hết sức phong phú và đa dạng. Nếu chỉ dừng lại ở một vài tập thơ trong từng thời điểm thì thật khó có thể vẽ lên bức chân dung văn học của ông. 25 năm trước thời kì đổi mới, người ta biết đến ông trên thi đàn, với những bài thơ hiền lành, giản dị nhưng cũng không kém phần sâu sắc, hóm hỉnh; cho đến 25 năm sau đổi mới, tính đến nay, bước đi của Trần Nhuận Minh đột ngột và dồn dập, biến ảo và sâu sắc, như cuộc sống đa chiều đang diễn ra hàng ngày. Sáng tác thơ đối với Trần Nhuận Minh là cả một quá trình đầy hạnh phúc nhưng cũng đầy lo âu và dằn vặt. Làm thơ rất sớm, năm 1960, ông đã có thơ đăng báo. Tập thơ đầu tiên: Đấy là tình yêu ra đời năm 1971, sau đó ông lần lượt cho ra đời các tập thơ: Âm điệu một vùng đất (1980), Thành phố bên này sông (1982), Hoa cỏ (1982), Nhà thơ áp tải (1989), Nhà thơ và hoa cỏ (1993), Bản Xô nát hoang dã (2003), 45 khúc đàn bầu của kẻ vô danh (2007) và Miền dân gian mây trắng (2008). Quá trình sáng tác là một quá trình vận động trong nhận thức của Trần Nhuận Minh. Từ chỗ làm thơ như theo “một công thức có sẵn, là thứ thơ mang tính chất minh họa”, ông đã cương quyết “bỏ lại đọc đƣờng” những đứa con tinh thần “khô cứng” của mình để đi tới con đường nghệ thuật đích thực, đó là: “Hãy áp tải sự thật – Đến những bến cuối cùng”. Trong số nhà thơ thế hệ chống Mĩ, có lẽ, chỉ có Trần Nhuận Minh là dứt khoát từ bỏ 25 năm “thơ bao cấp của mình”. Đây không phải là đoạn tuyệt với quá khứ mà là đoạn tuyệt với một kiểu tư duy bao cấp của ông trong quá khứ. Và cũng chính từ đây, trang thơ ông thật sự “lật cánh”. Không quan sát một cách duy cảm, mà bằng những va chạm trực tiếp với đời sống hiện thực, thơ ông thể hiện sự cảm nhận sâu sắc về những nỗi đau có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
thực của những kiếp người, về những trạng thái xã hội đầy những khiếm khuyết,
đầy những nhức nhối, xót xa qua bức chân dung số phận con người đa dạng và
phức tạp.
Đặc điểm nổi bật trong thơ Trần Nhuận Minh sự đan kết thực
trong việc xây dựng thế giới hình tượng đã mở ra khả năng chiếm lĩnh, nắm bắt
giải thích hiện thực, đồng thời diễn tả thế giới tâm linh vốn nhiều ẩn
những dấu hiệu mong manh mơ hồ, khó nắm bắt. Người đọc vì thế khi tiếp cận
thơ ông phải tiếp cận trong tính chất đa chiều, khái quát và phong phú. Thơ ông,
quả là một thứ thơ có màu sắc riêng, có phong cách riêng có một vị trí riêng
trong đời sống thơ ca hiện đại.
Để đánh giá một cách xác đáng về thơ Trần Nhuận Minh, nếu chúng ta
chỉ dừng lại ở một vài bài nghiên cứu thì không thể có cái nhìn khái quát về thơ
ông. Phải xâu chuỗi cả đời thơ nửa thế kỉ qua, dưới nhiều góc cạnh mới thấy hết
được sự sáng tạo đáng trân trọng của Trần Nhuận Minh. như vậy, chúng ta
mới nhận diện được thơ Trần Nhuận Minh và khẳng định những cống hiến của
ông trong văn học nghệ thuật suốt 50 năm qua. Mới hiểu sao ông được tặng
giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật cho hai tập thơ: Nhà thơ và hoa cỏ
Bản nát hoang , về hàng chục Huân chương, Huy chương, Kỉ niệm
chương và nhiều giải thưởng văn học cao quý khác...
1.2. Tuy nhiên, việc nghiên cứu, đánh giá một cách thấu đáo, công bằng về
những đóng góp cũng như sáng tạo độc đáo của nhà thơ Trần Nhuận Minh cho
tới nay vẫn còn dạng rất “khiêm tốn”. Theo khảo sát bước đầu của chúng tôi,
thì hiện tại mới hai luận văn thạc sĩ nghiên cứu về một số phương diện nghệ
thuật trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác thơ của Trần Nhuận Minh, đó là: Lê Thị
Hải Hà với đề tài: Chủ thể trữ tình trong thơ Trần Nhuận Minh, và Chung Thị
Thúy với đề tài: Cảm hứng thế sự đời trong thơ Trần Nhuận Minh.
Ngoài ra còn một số bài nghiên cứu, phê bình về tác giả, tác phẩm của Trần
Nhuận Minh của các nhà nghiên cứu uy tín như: GS. Phong Lê, GS. Mai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 thực của những kiếp người, về những trạng thái xã hội đầy những khiếm khuyết, đầy những nhức nhối, xót xa qua bức chân dung số phận con người đa dạng và phức tạp. Đặc điểm nổi bật trong thơ Trần Nhuận Minh là sự đan kết thực – hư trong việc xây dựng thế giới hình tượng đã mở ra khả năng chiếm lĩnh, nắm bắt và giải thích hiện thực, đồng thời diễn tả thế giới tâm linh vốn nhiều bí ẩn và những dấu hiệu mong manh mơ hồ, khó nắm bắt. Người đọc vì thế khi tiếp cận thơ ông phải tiếp cận trong tính chất đa chiều, khái quát và phong phú. Thơ ông, quả là một thứ thơ có màu sắc riêng, có phong cách riêng và có một vị trí riêng trong đời sống thơ ca hiện đại. Để đánh giá một cách xác đáng về thơ Trần Nhuận Minh, nếu chúng ta chỉ dừng lại ở một vài bài nghiên cứu thì không thể có cái nhìn khái quát về thơ ông. Phải xâu chuỗi cả đời thơ nửa thế kỉ qua, dưới nhiều góc cạnh mới thấy hết được sự sáng tạo đáng trân trọng của Trần Nhuận Minh. Có như vậy, chúng ta mới nhận diện được thơ Trần Nhuận Minh và khẳng định những cống hiến của ông trong văn học nghệ thuật suốt 50 năm qua. Mới hiểu vì sao ông được tặng giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật cho hai tập thơ: Nhà thơ và hoa cỏ và Bản Xô nát hoang dã, về hàng chục Huân chương, Huy chương, Kỉ niệm chương và nhiều giải thưởng văn học cao quý khác... 1.2. Tuy nhiên, việc nghiên cứu, đánh giá một cách thấu đáo, công bằng về những đóng góp cũng như sáng tạo độc đáo của nhà thơ Trần Nhuận Minh cho tới nay vẫn còn ở dạng rất “khiêm tốn”. Theo khảo sát bước đầu của chúng tôi, thì hiện tại mới có hai luận văn thạc sĩ nghiên cứu về một số phương diện nghệ thuật trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác thơ của Trần Nhuận Minh, đó là: Lê Thị Hải Hà với đề tài: Chủ thể trữ tình trong thơ Trần Nhuận Minh, và Chung Thị Thúy với đề tài: Cảm hứng thế sự và đời tư trong thơ Trần Nhuận Minh. Ngoài ra còn một số bài nghiên cứu, phê bình về tác giả, tác phẩm của Trần Nhuận Minh của các nhà nghiên cứu có uy tín như: GS. Phong Lê, GS. Mai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
Quốc Liên, nhà phê bình Quần Phương…trong một số công trình nghiên cứu
chung về thơ văn thời kì hiện đại; hoặc ở dạng bài nghiên cứu lẻ. Chính vì vậy,
chúng tôi đã lựa chọn đề tài Thơ Trần Nhuận Minh chủ yếu nghiên cứu sâu về
thế giới hình tượng nghệ thuật của ông, mà cụ thể là hình tượng con người một
hình tượng trung tâm, nổi bật, đặc sắc trong tư duy nghệ thuật của Trần Nhuận
Minh, nhằm có một cái nhìn khá hệ thống và toàn diện cả hai phương diện: nội
dung và hình thức trong sáng tác của nhà thơ này. Với hi vọng sẽ góp phần nào
vào việc tìm hiểu và đánh giá những nét đặc sắc, những thành công nổi bật và sự
đóng góp quan trọng của nhà thơ này đối với nền thơ ca Việt Nam hiện đại (đặc
biệt sau những năm 1986 trở lại đây).
1.3. Với một lí do nữa cũng rất có ý nghĩa với người thực hiện đề tài, đó là:
nếu luận văn được thực hiện thành công, thì đây sẽ một công trình nghiên
cứu, một tài liệu tham khảo quan trọng giúp cho các thày giáo tỉnh Hải
Dương (quê hương của tác giả Trần Nhuận Minh và tác giả luận văn) giảng dạy
tốt hơn về một tác giả thơ nổi tiếng của vùng đất xứ Đông thời kì hiện đại.
2. Lịch sử vấn đề
Trần Nhuận Minh một trong các nhà thơ đã để lại một vệt riêngcho
thơ trữ tình Việt Nam cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI, nên thơ ông đã thu hút
được sự quan tâm của giới nghiên cứu, phê bình văn học trong thời gian qua. Đã
một số những công trình, bài viết, phê bình, giới thiệu, nghiên cứu về thơ
ông. Chúng tôi xin điểm lại tình hình nghiên cứu về tác giả, tác phẩm của ông
như sau:
Sáng tác trong những năm tháng khủng hoảng vật ” chuyển mình từ
cái sang cái mới, những m tháng chất chứa những giọt nƣớc mắt đời
không thấy”, Trần Nhuận Minh nhận thức rõ vai trò, chức năng của văn học khi
nhà thơ đưa ra quan niệm “Hãy áp tải sự thật Đến những bến cuối cùng”. Nhà
nghiên cứu Phong Lê trong bài viết “Trần Nhuận Minh ba lần định vị cho thơ
đã thấu suốt quan niệm sáng tác này của nhà thơ. Theo ông, Trần Nhuận Minh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Quốc Liên, nhà phê bình Vũ Quần Phương…trong một số công trình nghiên cứu chung về thơ văn thời kì hiện đại; hoặc ở dạng bài nghiên cứu lẻ. Chính vì vậy, chúng tôi đã lựa chọn đề tài Thơ Trần Nhuận Minh chủ yếu nghiên cứu sâu về thế giới hình tượng nghệ thuật của ông, mà cụ thể là hình tượng con người – một hình tượng trung tâm, nổi bật, đặc sắc trong tư duy nghệ thuật của Trần Nhuận Minh, nhằm có một cái nhìn khá hệ thống và toàn diện ở cả hai phương diện: nội dung và hình thức trong sáng tác của nhà thơ này. Với hi vọng sẽ góp phần nào vào việc tìm hiểu và đánh giá những nét đặc sắc, những thành công nổi bật và sự đóng góp quan trọng của nhà thơ này đối với nền thơ ca Việt Nam hiện đại (đặc biệt sau những năm 1986 trở lại đây). 1.3. Với một lí do nữa cũng rất có ý nghĩa với người thực hiện đề tài, đó là: nếu luận văn được thực hiện thành công, thì đây sẽ là một công trình nghiên cứu, một tài liệu tham khảo quan trọng giúp cho các thày cô giáo tỉnh Hải Dương (quê hương của tác giả Trần Nhuận Minh và tác giả luận văn) giảng dạy tốt hơn về một tác giả thơ nổi tiếng của vùng đất xứ Đông thời kì hiện đại. 2. Lịch sử vấn đề Trần Nhuận Minh là một trong các nhà thơ đã để lại “một vệt riêng” cho thơ trữ tình Việt Nam cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI, nên thơ ông đã thu hút được sự quan tâm của giới nghiên cứu, phê bình văn học trong thời gian qua. Đã có một số những công trình, bài viết, phê bình, giới thiệu, nghiên cứu về thơ ông. Chúng tôi xin điểm lại tình hình nghiên cứu về tác giả, tác phẩm của ông như sau: Sáng tác trong những năm tháng “khủng hoảng vật vã” chuyển mình từ cái cũ sang cái mới, những năm tháng chất chứa “những giọt nƣớc mắt đời không thấy”, Trần Nhuận Minh nhận thức rõ vai trò, chức năng của văn học khi nhà thơ đưa ra quan niệm “Hãy áp tải sự thật – Đến những bến cuối cùng”. Nhà nghiên cứu Phong Lê trong bài viết “Trần Nhuận Minh ba lần định vị cho thơ” đã thấu suốt quan niệm sáng tác này của nhà thơ. Theo ông, Trần Nhuận Minh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
đã “bám chặt áp mặt vào đời để gợi thức và đánh động lƣơng tâm[13.17].
Cũng theo GS. Phong Lê, thơ Trần Nhuận Minh ba lần định vị, lần thứ nhất
Đi tìm hoa cỏ hoa cỏ[5.17], lần thứ hai Hành trình về với bản
thân”[16.25], lần thứ ba làBâng khuâng tự vấn về sự tồn tại con ngƣời trong
cõi ngƣời, cõi đời”[20.30]. Ba lần định vị đã ghim một dấu mốc cho những
bước chuyển mình của thơ Trần Nhuận Minh qua các giai đoạn sáng tác.
Còn GS. Mai Quốc Liên khi Đọc thơ Trần Nhuận Minhđã phát hiện
thấy ẩn chứa đằng sau mỗi vần thơ là “một tâm hồn thành thực, chân quê, nhƣng
lại tích hợp bao tầng văn hóa xƣa nay đã nhạy cảm làm sao trƣớc dƣ chấn của
thời đại mình đang sống”[11.39]. Đó chính do khiến thơ ông đi đến được
cái chân thực, cái đích thực ra cái “rốn bể” của thơ nỗi niềm chính
mình. Tác giả còn khẳng định: Thi pháp cuối cùng và cao nhất của thơ, là chỗ
nó chở cuộc đời nhẹ nhƣ không thơ, không cần đến câu chữ nữa”[25.44].
Thị Hải trong đề tài Chủ thể trữ tình trong thơ Trần Nhuận
Minh (Luận văn thạc sĩ khoa học ĐHHSP Hà Nội, năm 2008 ) đã nhận xét thơ
Trần Nhuận Minh như sau: thể thấy thơ ông thƣờng tập trung chú ý nhiều
hơn tới hiện thực số phận con ngƣời cụ thể với những vấn đề triết đạo đức
nhân sinh, vừa thể hiện ý thức cá nhân của chủ thể trữ tình. Trần Nhuận Minh
thuộc kiểu nhà thơ trữ tình thế sự đời tƣ”[21.39].
Chung Thị Thúy – tác giả luận văn thạc sĩ khoa học (Đại học Vinh), năm
2009 với đề tài Cảm hứng thế sự đời trong thơ Trần Nhuận Minh đã
viết: “Nhƣng khi lịch sử bƣớc sang một trang mới, cuộc sống với tất cả sự nhức
nhối, bức thiết của nó, thơ ca không phải mãi say sƣa ngợi ca phải hƣớng
tới phản ánh toàn diện hiện thực của con ngƣời. Cảm hứng thế sự, đời tƣ trong
thơ Trần Nhuận Minh cảm hứng hƣớng đến những vấn đề của đời thƣờng,
thấm thía hơn nỗi buồn sau chiến tranh”[21.38]. Trần Nhuận Minh cũng như
bao nhà thơ khác ý thức sâu sắc vai trò trách nhiệm hội của mình.Với khát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 đã “bám chặt và áp mặt vào đời để gợi thức và đánh động lƣơng tâm” [13.17]. Cũng theo GS. Phong Lê, thơ Trần Nhuận Minh có ba lần định vị, lần thứ nhất là “Đi tìm hoa và cỏ hoa cỏ” [5.17], lần thứ hai là “Hành trình về với bản thân”[16.25], lần thứ ba là “Bâng khuâng tự vấn về sự tồn tại con ngƣời trong cõi ngƣời, cõi đời”[20.30]. Ba lần định vị đã “ghim” một dấu mốc cho những bước chuyển mình của thơ Trần Nhuận Minh qua các giai đoạn sáng tác. Còn GS. Mai Quốc Liên khi “Đọc thơ Trần Nhuận Minh” đã phát hiện thấy ẩn chứa đằng sau mỗi vần thơ là “một tâm hồn thành thực, chân quê, nhƣng lại tích hợp bao tầng văn hóa xƣa nay đã nhạy cảm làm sao trƣớc dƣ chấn của thời đại mình đang sống”[11.39]. Đó chính là lí do khiến thơ ông đi đến được cái chân thực, cái đích thực và dò ra cái “rốn bể” của thơ là nỗi niềm chính mình. Tác giả còn khẳng định: “Thi pháp cuối cùng và cao nhất của thơ, là chỗ nó chở cuộc đời nhẹ nhƣ không thơ, không cần đến câu chữ nữa”[25.44]. Lê Thị Hải Hà trong đề tài Chủ thể trữ tình trong thơ Trần Nhuận Minh (Luận văn thạc sĩ khoa học ĐHHSP Hà Nội, năm 2008 ) đã nhận xét thơ Trần Nhuận Minh như sau: “Có thể thấy thơ ông thƣờng tập trung chú ý nhiều hơn tới hiện thực số phận con ngƣời cụ thể với những vấn đề triết lí đạo đức nhân sinh, vừa thể hiện ý thức cá nhân của chủ thể trữ tình. Trần Nhuận Minh thuộc kiểu nhà thơ trữ tình thế sự đời tƣ”[21.39]. Chung Thị Thúy – tác giả luận văn thạc sĩ khoa học (Đại học Vinh), năm 2009 với đề tài Cảm hứng thế sự và đời tư trong thơ Trần Nhuận Minh đã viết: “Nhƣng khi lịch sử bƣớc sang một trang mới, cuộc sống với tất cả sự nhức nhối, bức thiết của nó, thơ ca không phải mãi say sƣa ngợi ca mà phải hƣớng tới phản ánh toàn diện hiện thực của con ngƣời. Cảm hứng thế sự, đời tƣ trong thơ Trần Nhuận Minh là cảm hứng hƣớng đến những vấn đề của đời thƣờng, thấm thía hơn nỗi buồn sau chiến tranh”[21.38]. Trần Nhuận Minh cũng như bao nhà thơ khác ý thức sâu sắc vai trò trách nhiệm xã hội của mình.Với khát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
vọng dân chủ, ý thức tôn trọng sự thật, thơ Trần Nhuận Minh đã chạm đến cốt
lõi của cuộc sống hiện thực hôm nay.
Trần Nhật Thu trong bài Câu thơ như mảnh hồn người, đã viết: Thơ
Trần Nhuận Minh những bài, những câu, đẹp đến nao lòng, nhƣng lại
những bài, những câu, đau đến xé lòng. lẽ anh không thể viết khác đƣợc, khi
mà anh muốn “áp tải sự thật – Đến những bến cuối cùng”…[9.230].
Nguyễn Xuân Đức khi viết bài Thơ Trần Nhuận Minh, đã đánh giá cao
giá trị cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Trần Nhuận Minh. Ông nhận định, Trần
Nhuận Minh không đứng ngoài quan sát một cách duy tự hòa đồng để
cảm nhận số phận của mỗi kiếp ngƣời. thể nói anh không chỉ sống một
kiếp ngƣời”[6.130]. Với bài viết này, Nguyễn Xuân Đức đã chỉ cho ta thấy thơ
Trần Nhuận Minh viết về những con người với số phận thực bằng một tình cảm
sâu sắc, chân thành.
Tác giả Thùy Anh sau khi đọc Nhà thơ và hoa cỏ đã cảm nhận “bỗng
thấy trƣớc mắt mình sống lại những cảnh đời, bao số phận con ngƣời. Cũng có
lúc thơ anh động đến nỗi đau đời của cả một dân tộc. Cái chất dung dị hồn
nhiên quyện thêm chất suy tƣ trăn trở, dằn vặt”[8.219] kết hợp cùng một giọng
thơ nồng đƣợm, hàm súc, lay động hồn ngƣời” đã giúp Trần Nhuận Minh vƣơn
tới triết Đông phƣơng cổ điển”[13.219]. Điều đó càng khẳng định vững chắc
thơ Trần Nhuận Minh luôn bắt nguồn từ “truyền thống đạo đức Việt Nam ngàn
đời”[14.219].
Nhà thơ Trần Mạnh Hảo đã gọi Trần Nhuận Minh ngƣời bay bằng
chân” bởi lẽ khi sống hết lòng với cái chân thực của cõi ngƣời, Trần Nhuận
Minh đƣợc cả cái hƣ ảo của trời đất”[23.73].
Khi đọc Nhà thơ hoa cỏ, tác giả Đào Tiến Thi đã nhận thấy cái Tôi
Trữ tình luôn da diết nỗi niềm nhân thế nhƣng da diết nhất những i
hình tƣợng nhân vật”[11.265]. Hình tượng nhân vật vừa ở góc độ cá thể hóa vừa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 vọng dân chủ, ý thức tôn trọng sự thật, thơ Trần Nhuận Minh đã chạm đến cốt lõi của cuộc sống hiện thực hôm nay. Trần Nhật Thu trong bài Câu thơ như mảnh hồn người, đã viết: “Thơ Trần Nhuận Minh có những bài, những câu, đẹp đến nao lòng, nhƣng lại có những bài, những câu, đau đến xé lòng. Có lẽ anh không thể viết khác đƣợc, khi mà anh muốn “áp tải sự thật – Đến những bến cuối cùng”…[9.230]. Nguyễn Xuân Đức khi viết bài Thơ Trần Nhuận Minh, đã đánh giá cao giá trị cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Trần Nhuận Minh. Ông nhận định, Trần Nhuận Minh “không đứng ngoài quan sát một cách duy lí mà tự hòa đồng để cảm nhận số phận của mỗi kiếp ngƣời. Có thể nói anh không chỉ sống có một kiếp ngƣời”[6.130]. Với bài viết này, Nguyễn Xuân Đức đã chỉ cho ta thấy thơ Trần Nhuận Minh viết về những con người với số phận thực bằng một tình cảm sâu sắc, chân thành. Tác giả Tô Thùy Anh sau khi đọc Nhà thơ và hoa cỏ đã cảm nhận “bỗng thấy trƣớc mắt mình sống lại những cảnh đời, bao số phận con ngƣời. Cũng có lúc thơ anh động đến nỗi đau đời của cả một dân tộc. Cái chất dung dị hồn nhiên quyện thêm chất suy tƣ trăn trở, dằn vặt”[8.219] kết hợp cùng một “giọng thơ nồng đƣợm, hàm súc, lay động hồn ngƣời” đã giúp Trần Nhuận Minh “vƣơn tới triết lí Đông phƣơng cổ điển”[13.219]. Điều đó càng khẳng định vững chắc thơ Trần Nhuận Minh luôn bắt nguồn từ “truyền thống đạo đức Việt Nam ngàn đời”[14.219]. Nhà thơ Trần Mạnh Hảo đã gọi Trần Nhuận Minh là “ngƣời bay bằng chân” bởi lẽ “ khi sống hết lòng với cái chân thực của cõi ngƣời, Trần Nhuận Minh đƣợc cả cái hƣ ảo của trời đất”[23.73]. Khi đọc Nhà thơ và hoa cỏ, tác giả Đào Tiến Thi đã nhận thấy cái Tôi Trữ tình “luôn da diết nỗi niềm nhân thế nhƣng da diết nhất là những bài có hình tƣợng nhân vật”[11.265]. Hình tượng nhân vật vừa ở góc độ cá thể hóa vừa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
6
góc độ khái quát hóa, ám ảnh tìm về’’ với vẻ đẹp nguyên khối của con
người xưa.
Nhà thơ Hữu Thỉnh trên Tạp chí Tác phẩm Mới số 5/1989 nhận định thế
giới nghệ thuật trong trong tập thơ Nhà thỏ và hoa cỏ đã mở rộng không gian
cảm nhận, xử đề tài”. cái mới trong tập thơ nhà thơ tiếp cận thế giới
tâm hồn của ngƣời lao động với thƣớc đo của văn hóa”. Những bài thơ thành
công của Trần Nhuận Minh sự cộng hưởng chất sống kinh nghiệm sống,
những thảng thốt bất chợt, đan xen vẻ đẹp bình dị thường ngày.
Tập thơ Bản nát hoang bước chuyển mình của cái Tôi Trữ
tình. Tác giả Đặng Văn Sinh viết bài Khát vọng về một tình yêu thần thánh đã
chỉ ra rằng Hình tƣợng quán xuyến trong toàn bộ tác phẩm cái tôi trữ tình
biến động, lúc hữu hình, lúc vô ảnh, lúc là hiện thực khách quan, lúc chỉ giả
tƣởng”[14.66]. Bên cạnh đó, tác giả bài viết còn nhận thấy trong Bản nát
hoang dã thế giới hình tƣợng ở đây, là thế giới lƣỡng phân, hai mảng sáng tối
thƣờng phân tầng luôn đƣợc xem xét trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau
của triết học cổ phƣơng Đông”[9.168].
Nghiên cứu “Bản Xô nát hoang dã từ góc độ thiền học”, tác giả Nguyễn
Văn Sơn cho rằng tác phẩm đã phản ánh năng lực duy nghệ thuật hết sức
nhạy cảm trong việc khéo léo lựa chọn hình thức thể hiện hình tƣợng nghệ thuật
và chất liệu ngôn ngữ thi ca”[19.178]. Tất cả để nhằm thể hiện tư tưởng chỉ đạo
xuyên suốt là tư tưởng giác ngộ, nhận biết về vũ trụ nhân sinh.
Nhận định về tập thơ 45 khúc đàn bầu của kẻ danh trong bài viết
Khúc đàn bầu thân phận”, nhà thơ Vũ Quần Phương cho rằng: Tác giả đã làm
một cuộc viễn du, tạm đứng ra ngoài đời mà nhìn lại chính mình…suy tƣởng
khái quát nhƣ ôm vào thân phận nhân gian của mọi thời, nhƣng xuất phát từ thế
sự cụ thể hôm nay, từ tâm trạng bây giờ”[3.189]. Giọng tự sự, miêu tả, tưởng
như quen bút của Trần Nhuận Minh, đã thành giọng trữ tình chiêm nghiệm. Một
cuộc đối thoại với không, về chính nỗi lòng mình. Trần Nhuận Minh mượn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 ở góc độ khái quát hóa, và “ám ảnh tìm về’’ với vẻ đẹp nguyên khối của con người xưa. Nhà thơ Hữu Thỉnh trên Tạp chí Tác phẩm Mới số 5/1989 nhận định thế giới nghệ thuật trong trong tập thơ Nhà thỏ và hoa cỏ đã “mở rộng không gian cảm nhận, xử lí đề tài”. Và cái mới trong tập thơ là “nhà thơ tiếp cận thế giới tâm hồn của ngƣời lao động với thƣớc đo của văn hóa”. Những bài thơ thành công của Trần Nhuận Minh là sự cộng hưởng chất sống và kinh nghiệm sống, những thảng thốt bất chợt, đan xen vẻ đẹp bình dị thường ngày. Tập thơ Bản Xô nát hoang dã là bước chuyển mình của cái Tôi Trữ tình. Tác giả Đặng Văn Sinh viết bài Khát vọng về một tình yêu thần thánh đã chỉ ra rằng “Hình tƣợng quán xuyến trong toàn bộ tác phẩm là cái tôi trữ tình biến động, lúc hữu hình, lúc vô ảnh, lúc là hiện thực khách quan, lúc chỉ là giả tƣởng”[14.66]. Bên cạnh đó, tác giả bài viết còn nhận thấy trong Bản Xô nát hoang dã “thế giới hình tƣợng ở đây, là thế giới lƣỡng phân, hai mảng sáng tối thƣờng phân tầng và luôn đƣợc xem xét trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau của triết học cổ phƣơng Đông”[9.168]. Nghiên cứu “Bản Xô nát hoang dã từ góc độ thiền học”, tác giả Nguyễn Văn Sơn cho rằng tác phẩm đã “phản ánh năng lực tƣ duy nghệ thuật hết sức nhạy cảm trong việc khéo léo lựa chọn hình thức thể hiện hình tƣợng nghệ thuật và chất liệu ngôn ngữ thi ca”[19.178]. Tất cả để nhằm thể hiện tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt là tư tưởng giác ngộ, nhận biết về vũ trụ nhân sinh. Nhận định về tập thơ 45 khúc đàn bầu của kẻ vô danh trong bài viết “Khúc đàn bầu thân phận”, nhà thơ Vũ Quần Phương cho rằng: “Tác giả đã làm một cuộc viễn du, tạm đứng ra ngoài đời mà nhìn lại chính mình…suy tƣởng khái quát nhƣ ôm vào thân phận nhân gian của mọi thời, nhƣng xuất phát từ thế sự cụ thể hôm nay, từ tâm trạng bây giờ”[3.189]. Giọng tự sự, miêu tả, tưởng như quen bút của Trần Nhuận Minh, đã thành giọng trữ tình chiêm nghiệm. Một cuộc đối thoại với hư không, về chính nỗi lòng mình. Trần Nhuận Minh mượn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
7
tiếng đàn bầu dân gian, dân tộc, nghĩ ngợi cái đời mình, cái kiếp mình, cũng
một cách tìm chân dung thời mình đang sống.
Tác giả Ngọc Thảo với bài viết 45 khúc đàn bầu của kẻ danh,
đánh thức những miền tiềm thức lạnhận ra rằng: Những khúc thức đƣợc xây
dựng theo những cảm hứng của nhà thơ…Dòng chảy thi ca trải dài theo dòng
thời gian, không gian, từ làng quê ra phố phƣờng, từ góc tối của kẻ đến sự
hèn của chính khách”[19.209].
Trong bài viết “Thi pháp ca dao trong Miền dân gian mây trắng”, tác giả
Hữu Tuân đã phát hiện: Các đề tài bức tranh sinh hoạt đời thƣờng diễn ra
hàng ngày quanh ta”[11.346]. Điểm mạnh của Trần Nhuận Minh góc này
trào phúng kết hợp với trữ tình. “Nói tập thơ nghiêng về đề tài thƣờng nhật, giản
dị nhƣng không thế đơn điệu. Trái lại, rất đa dạng, nhiều bài đạt tới độ
sâu triết lí nhân sinh”[4.346]. Trần Nhuận Minh đã đến được cái đích chủ
nghĩa nhân văn và truyền thống văn hóa, đạo lí dân tộc.
Như vậy, xung quanh việc nghiên cứu, phê bình thơ Trần Nhuận Minh nói
chung các tập thơ cụ thể của ông nói riêng đã có nhiều ý kiến khác nhau,
nhiều mức độ giải khác nhau. Hầu hết các tác giả đều tập chung nghiên cứu
các vấn đề sau:
- Cuộc đời con đường thơ Trần Nhuận Minh: nghiên cứu, giới thiệu các
tập thơ và khuynh hướng vận động thơ Trần Nhuận Minh.
- Giới thiệu, nghiên cứu, đánh giá về các tập thơ: Nhà thơ và hoa cỏ, Bản Xô
nát hoang dã, 45 khúc đàn bầu của kẻ vô danh, Miền dân gian mây trắng.
- Nghiên cứu về phong cách nghệ thuật thơ Trần Nhuận Minh: những bài viết
này chủ yếu khai thác, khám phá điểm độc đáo, cá tính sáng tạo của nhà thơ
những phương diện nội dung, hình thức, tưởng nghệ thuật…trong các tác
phẩm đặc sắc. Tuy nhiên, những vấn đề này cũng mới chỉ được nghiên cứu
dạng điểm qua hoặc đưa ra các nhận xét, nhận định, chứ chưa có các công trình
nghiên cứu quy mô thấu đáo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 tiếng đàn bầu dân gian, dân tộc, nghĩ ngợi cái đời mình, cái kiếp mình, cũng là một cách tìm chân dung thời mình đang sống. Tác giả Vũ Ngọc Thảo với bài viết “45 khúc đàn bầu của kẻ vô danh, đánh thức những miền tiềm thức lạ” nhận ra rằng: “Những khúc thức đƣợc xây dựng theo những cảm hứng của nhà thơ…Dòng chảy thi ca trải dài theo dòng thời gian, không gian, từ làng quê ra phố phƣờng, từ góc tối của kẻ sĩ đến sự hèn của chính khách”[19.209]. Trong bài viết “Thi pháp ca dao trong Miền dân gian mây trắng”, tác giả Hữu Tuân đã phát hiện: “Các đề tài là bức tranh sinh hoạt đời thƣờng diễn ra hàng ngày quanh ta”[11.346]. Điểm mạnh của Trần Nhuận Minh ở góc này là trào phúng kết hợp với trữ tình. “Nói tập thơ nghiêng về đề tài thƣờng nhật, giản dị nhƣng không vì thế mà đơn điệu. Trái lại, rất đa dạng, nhiều bài đạt tới độ sâu triết lí nhân sinh”[4.346]. Trần Nhuận Minh đã đến được cái đích là chủ nghĩa nhân văn và truyền thống văn hóa, đạo lí dân tộc. Như vậy, xung quanh việc nghiên cứu, phê bình thơ Trần Nhuận Minh nói chung và các tập thơ cụ thể của ông nói riêng đã có nhiều ý kiến khác nhau, nhiều mức độ lí giải khác nhau. Hầu hết các tác giả đều tập chung nghiên cứu các vấn đề sau: - Cuộc đời và con đường thơ Trần Nhuận Minh: nghiên cứu, giới thiệu các tập thơ và khuynh hướng vận động thơ Trần Nhuận Minh. - Giới thiệu, nghiên cứu, đánh giá về các tập thơ: Nhà thơ và hoa cỏ, Bản Xô nát hoang dã, 45 khúc đàn bầu của kẻ vô danh, Miền dân gian mây trắng. - Nghiên cứu về phong cách nghệ thuật thơ Trần Nhuận Minh: những bài viết này chủ yếu khai thác, khám phá điểm độc đáo, cá tính sáng tạo của nhà thơ ở những phương diện nội dung, hình thức, tư tưởng nghệ thuật…trong các tác phẩm đặc sắc. Tuy nhiên, những vấn đề này cũng mới chỉ được nghiên cứu ở dạng điểm qua hoặc đưa ra các nhận xét, nhận định, chứ chưa có các công trình nghiên cứu quy mô thấu đáo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
8
Như vậy, chúng ta thấy: việc nghiên cứu về thơ Trần Nhuận Minh cũng đã
được nhiều người quan tâm, nhưng cho tới nay chưa có một tác giả nào trực tiếp
nghiên cứu về vấn đề về hình tượng con người - một hình tượng trung tâm trong
thơ Trần Nhuận Minh (bao gồm đầy đủ các tầng lớp con người trong hội )
trước và sau thời kì đổi mới, để thấy được cả một quá trình sáng tác thơ của ông
luôn xoáy sâu vào số phận của mọi con người (thuộc mọi đối tượng khác nhau)
trong từng giai đoạn lịch sử của đất nước. vậy, đây đề tài nghiên cứu
tính mới, chuyên sâu về thơ Trần Nhuận Minh ở góc độ thế giới hình tượng, để
từ đó, có một cái nhìn hệ thống khá toàn diện về đặc điểm nổi bật thơ Trần
Nhuận Minh - thơ viết về “chân dung”, “thơ của những số phận con ngƣời”.
Qua đó sẽ góp thêm một tiếng nói khẳng định những thành tựu, nét đặc sắc
những đóng góp quan trọng của thơ ông đối với sự vận động, phát triển của nền
thơ ca hiện đại Việt Nam thời kì cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về Thơ Trần Nhuận Minh ở góc độ hình tượng con người,
do đó, đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là tất cả các tập thơ của ông:
- Đấy là tình yêu (1971)
- Âm điệu một vùng đất (1980)
- Thành phố bên này sông (1982)
- Nhà thơ áp tải (1989)
- Hoa cỏ (1982)
- Nhà thơ và hoa cỏ (1993)
- Bản Xô nát hoang dã (2003)
- 45 khúc đàn bầu của kẻ vô danh ((2007)
- Miền dân gian mây trắng ( 2008))
Tuy nhiên, chúng tôi sẽ đi sâu vào khảo sát, phân tích một số tập thơ tiêu
biểu, mang tính chất dấu mốc như: Âm điệu một vùng đất, Nhà thơ và hoa cỏ,
Bản Xô nát hoang dã, 45 khúc đàn bầu của kẻ danh, Miền dân gian mây
trắng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Như vậy, chúng ta thấy: việc nghiên cứu về thơ Trần Nhuận Minh cũng đã được nhiều người quan tâm, nhưng cho tới nay chưa có một tác giả nào trực tiếp nghiên cứu về vấn đề về hình tượng con người - một hình tượng trung tâm trong thơ Trần Nhuận Minh (bao gồm đầy đủ các tầng lớp con người trong xã hội ) trước và sau thời kì đổi mới, để thấy được cả một quá trình sáng tác thơ của ông luôn xoáy sâu vào số phận của mọi con người (thuộc mọi đối tượng khác nhau) trong từng giai đoạn lịch sử của đất nước. Vì vậy, đây là đề tài nghiên cứu có tính mới, chuyên sâu về thơ Trần Nhuận Minh ở góc độ thế giới hình tượng, để từ đó, có một cái nhìn hệ thống và khá toàn diện về đặc điểm nổi bật thơ Trần Nhuận Minh - thơ viết về “chân dung”, “thơ của những số phận con ngƣời”. Qua đó sẽ góp thêm một tiếng nói khẳng định những thành tựu, nét đặc sắc và những đóng góp quan trọng của thơ ông đối với sự vận động, phát triển của nền thơ ca hiện đại Việt Nam thời kì cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI. 3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về Thơ Trần Nhuận Minh ở góc độ hình tượng con người, do đó, đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là tất cả các tập thơ của ông: - Đấy là tình yêu (1971) - Âm điệu một vùng đất (1980) - Thành phố bên này sông (1982) - Nhà thơ áp tải (1989) - Hoa cỏ (1982) - Nhà thơ và hoa cỏ (1993) - Bản Xô nát hoang dã (2003) - 45 khúc đàn bầu của kẻ vô danh ((2007) - Miền dân gian mây trắng ( 2008)) Tuy nhiên, chúng tôi sẽ đi sâu vào khảo sát, phân tích một số tập thơ tiêu biểu, mang tính chất dấu mốc như: Âm điệu một vùng đất, Nhà thơ và hoa cỏ, Bản Xô nát hoang dã, 45 khúc đàn bầu của kẻ vô danh, Miền dân gian mây trắng.