Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

1,283
191
162
119
Stt
Nội dung
Mức độ cần thiết
Mức độ khả thi
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
6
Xử lí hiệu quả các yếu tố tiêu
cực ảnh hưởng đến công
tác XHH của trường
3.71
0.454
1
3.68
0.468
1
Trung bình chung
3.60
3.56
Đánh giá
Rất cần thiết
Rất khả thi
Độ tin cậy của thang đo
(Cronbach's Alpha)
0.823
0.769
Tương quan Preason
0.993**
* V tính cn thiết
Nhng nội dung được đánh giá cao về tính cn thiết gm; Xử hiệu quả các
yếu tố tiêu cực có ảnh hưởng đến công tác XHH của trường, trung bình 3.71 xếp hạng
1. Bố trí hợp các nguồn lực phục vụ cho công tác XHHGD, trung bình 3.64 xếp
hạng 2. Phối hợp chặt chẽ với phòng giáo dục, UBND để được hướng dẫn, hỗ trợ về
công tác XHHGD, trung bình 3.61 xếp hạng 3. Xác định chính xác các điều kiều kiện
ảnh hưởng đến công tác XHHGD, trung bình 3.57 xếp hạng 4. Kết quả khảo sát cho
thấy các nội dung được đề xuất nhằm quản lí tốt hơn những điều kiện tác động đến
công tác XHHGD là hoàn toàn hợp lí.
Các nội dung có điểm trung bình thấp gồm; Vận dụng có hiệu quả các mối quan
hệ để thực hiện thành công mục tiêu XHHGD của trường, trung bình 3.55 xếp hạng
5. Rà soát lại toàn bộ các điều kiện pháp về công tác xã hội hóa GD, trung bình
3.53 xếp hạng 6. Tuy nhiên, các đánh giá của nội dung này vẫn thuộc khung nhận
định rất cần thiết.
* V tính kh thi
Kết qu kho sát cho thy không s khá bit gia những đánh giá tính cần
thiết và tính khảo thi. Điểm s và th hng ca hai phn khảo sát tương đương nhau.
Điu này cho thấy đề xut phù hp vi tình hình thc tế hin nay.
119 Stt Nội dung Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Trung bình Độ lệch chuẩn Thứ hạng Trung bình Độ lệch chuẩn Thứ hạng 6 Xử lí hiệu quả các yếu tố tiêu cực có ảnh hưởng đến công tác XHH của trường 3.71 0.454 1 3.68 0.468 1 Trung bình chung 3.60 3.56 Đánh giá Rất cần thiết Rất khả thi Độ tin cậy của thang đo (Cronbach's Alpha) 0.823 0.769 Tương quan Preason 0.993** * Về tính cần thiết Những nội dung được đánh giá cao về tính cần thiết gồm; Xử lí hiệu quả các yếu tố tiêu cực có ảnh hưởng đến công tác XHH của trường, trung bình 3.71 xếp hạng 1. Bố trí hợp lí các nguồn lực phục vụ cho công tác XHHGD, trung bình 3.64 xếp hạng 2. Phối hợp chặt chẽ với phòng giáo dục, UBND để được hướng dẫn, hỗ trợ về công tác XHHGD, trung bình 3.61 xếp hạng 3. Xác định chính xác các điều kiều kiện ảnh hưởng đến công tác XHHGD, trung bình 3.57 xếp hạng 4. Kết quả khảo sát cho thấy các nội dung được đề xuất nhằm quản lí tốt hơn những điều kiện tác động đến công tác XHHGD là hoàn toàn hợp lí. Các nội dung có điểm trung bình thấp gồm; Vận dụng có hiệu quả các mối quan hệ để thực hiện thành công mục tiêu XHHGD của trường, trung bình 3.55 xếp hạng 5. Rà soát lại toàn bộ các điều kiện pháp lí về công tác xã hội hóa GD, trung bình 3.53 xếp hạng 6. Tuy nhiên, các đánh giá của nội dung này vẫn thuộc khung nhận định rất cần thiết. * Về tính khả thi Kết quả khảo sát cho thấy không có sự khá biệt giữa những đánh giá tính cần thiết và tính khảo thi. Điểm số và thứ hạng của hai phần khảo sát tương đương nhau. Điều này cho thấy đề xuất phù hợp với tình hình thực tế hiện nay.
120
* Kết lun
Đim trung bình phn mc độ cn thiết 3.60 tương đương đánh giá rt cn thiết.
Phn mc đ kh thi đim trung bình 3.56 tương đương nhận định rt kh thi. Kim
nghim thng kê cho biết độ tin cy của thang đo thuộc bảng 3.7 có độ tin tưởng
mc khá. Mi liên h giữa đánh giá mức độ cn thiết vi mức độ kh thi là môi liên
h thun có s tương quan cao. Từ kết qu trên người nghiên cu cho rằng đề xut
trên là hoàn toàn phù hp.
3.4. Mi qua h ca các bin pháp
Các biện pháp được đề xut là chnh th thng nht, mi quan h hữu cơ
vi nhau. S tác động ca các bin pháp với nhau là tác động tương hỗ. Kết qu ca
bin pháp này là tiền đề cho các bin pháp khác.
Bin pháp nâng cao ý thc của các đối tượng tham gia XHHGD có mi liên
h cht ch ti các bin pháp nâng cao vai trò ca phòng giáo dục và tăng cường điều
hành ca các cp quản lí đối vi hot đng XHHGD. Ch khi các đối tưng tham gia
nhn thức đầy đủ vai trò, v trí và trách nhim của mình đối vi nhim v được giao
thì hiu qu ca các hoạt động mới được nâng cao. Biện pháp tăng cường công tác
kiểm tra, đánh giá kết qu hot đng XHHGD nhm kiểm soát và điều chnh toàn b
quá trình t chc thc hiện, điều hành kế hoch. Biện pháp tăng cường qun lí các
điều kin ảnh hưởng đến công tác XHHGD nhằm đảm bo gim thiểu các tác động
bt li và duy trì những tác động có li cho quá trình qun lí các hoạt động XHHGD.
Các biện pháp đề xut có mi liên quan mt thiết vi nhau, vì vy trong quá
trình vn dng cn xem xét triển khai đồng bộ, để phát huy được hiu qu ca tng
bin pháp.
120 * Kết luận Điểm trung bình phần mức độ cần thiết 3.60 tương đương đánh giá rất cần thiết. Phần mức độ khả thi điểm trung bình 3.56 tương đương nhận định rất khả thi. Kiểm nghiệm thống kê cho biết độ tin cậy của thang đo thuộc bảng 3.7 có độ tin tưởng ở mức khá. Mối liên hệ giữa đánh giá mức độ cần thiết với mức độ khả thi là môi liên hệ thuận có sự tương quan cao. Từ kết quả trên người nghiên cứu cho rằng đề xuất trên là hoàn toàn phù hợp. 3.4. Mối qua hệ của các biện pháp Các biện pháp được đề xuất là chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Sự tác động của các biện pháp với nhau là tác động tương hỗ. Kết quả của biện pháp này là tiền đề cho các biện pháp khác. Biện pháp nâng cao ý thức của các đối tượng tham gia XHHGD có mối liên hệ chặt chẽ tới các biện pháp nâng cao vai trò của phòng giáo dục và tăng cường điều hành của các cấp quản lí đối với hoạt động XHHGD. Chỉ khi các đối tượng tham gia nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí và trách nhiệm của mình đối với nhiệm vụ được giao thì hiệu quả của các hoạt động mới được nâng cao. Biện pháp tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động XHHGD nhằm kiểm soát và điều chỉnh toàn bộ quá trình tổ chức thực hiện, điều hành kế hoạch. Biện pháp tăng cường quản lí các điều kiện ảnh hưởng đến công tác XHHGD nhằm đảm bảo giảm thiểu các tác động bất lợi và duy trì những tác động có lợi cho quá trình quản lí các hoạt động XHHGD. Các biện pháp đề xuất có mội liên quan mật thiết với nhau, vì vậy trong quá trình vận dụng cần xem xét triển khai đồng bộ, để phát huy được hiệu quả của từng biện pháp.
121
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng, giáo dục giành cho mọi người. Đầu tư
cho giáo dục là đầu tư cho phát triển lâu dài và bền vững. Xuất phát từ yêu cầu trên
mà trong quá trình thực hiện tất cả các việc làm đã huy động được mọi gia đình, mọi
người dân, các đoàn thể trong xã hội cùng tham gia. Giáo dục phải vì dân và luôn đặt
dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước. Trong đó, nhà trường là trung tâm giáo dục,
Hiệu trưởng người đứng đầu nhà trường. vậy, vai trò của người Hiệu trưởng
trong các hoạt động GD nói chung, XHHGD nói riêng là rất cần thiết và quan trọng.
địa phương, trường TH có thể được coi là một trung tâm văn hóa của một
phường. Người cán bộ quản lý là người hướng dẫn, tổ chức và chỉ đạo, là người tiếp
thu những quan điểm, chủ trương đường lối giáo dục và cũng là nơi tiếp nhận các học
sinh ở mầm non, tiểu học, vừa chuyển giao học sinh cấp trung học cơ sở.
Chính vì vậy, Hiệu trưởng phải nhận thức rõ vai trò của mình để thực hiện tốt
hoạt động XHHGD, sử dụng linh hoạt các biện pháp để huy động tối đa hoạt động
XHHGD, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục của địa phương, đáp ứng được
những yêu cầu của thời kỳ CNH, HĐH phát huy được sức mạnh của toàn Đảng, toàn
dân chăm lo đến sự nghiệp giáo dục. Làm tốt hoạt động XHHGD sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho nhà trường trong việc giáo dục học sinh. Vị thế của người thầy được
nâng lên, được dân mến, dân tin và dân ủng hộ hơn trong sự nghiệp giáo dục.
121 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng, giáo dục giành cho mọi người. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển lâu dài và bền vững. Xuất phát từ yêu cầu trên mà trong quá trình thực hiện tất cả các việc làm đã huy động được mọi gia đình, mọi người dân, các đoàn thể trong xã hội cùng tham gia. Giáo dục phải vì dân và luôn đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước. Trong đó, nhà trường là trung tâm giáo dục, Hiệu trưởng là người đứng đầu nhà trường. Vì vậy, vai trò của người Hiệu trưởng trong các hoạt động GD nói chung, XHHGD nói riêng là rất cần thiết và quan trọng. Ở địa phương, trường TH có thể được coi là một trung tâm văn hóa của một phường. Người cán bộ quản lý là người hướng dẫn, tổ chức và chỉ đạo, là người tiếp thu những quan điểm, chủ trương đường lối giáo dục và cũng là nơi tiếp nhận các học sinh ở mầm non, tiểu học, vừa chuyển giao học sinh cấp trung học cơ sở. Chính vì vậy, Hiệu trưởng phải nhận thức rõ vai trò của mình để thực hiện tốt hoạt động XHHGD, sử dụng linh hoạt các biện pháp để huy động tối đa hoạt động XHHGD, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục của địa phương, đáp ứng được những yêu cầu của thời kỳ CNH, HĐH phát huy được sức mạnh của toàn Đảng, toàn dân chăm lo đến sự nghiệp giáo dục. Làm tốt hoạt động XHHGD sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường trong việc giáo dục học sinh. Vị thế của người thầy được nâng lên, được dân mến, dân tin và dân ủng hộ hơn trong sự nghiệp giáo dục.
122
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết lun
Luận văn này đã góp phần làm rõ bản chất, nội hàm các khái niệm bản về
quản lý, quản lý giáo dục, hệ thống lý luận liên quan XHHGD, hoạt động XHHGD;
xác định các cơ sở lý luận về quản lý hoạt động XHHGD của Hiệu trưởng trường TH.
Khẳng định mục tiêu quan trọng của hoạt động XHHGD là “xây dựng một nền giáo
dục thực sự của dân, do dân, vì dân”. Xây dựng xã hội học tập suốt đời là một trong
những chiến lược then chốt của giáo dục nước ta trên con đường đổi mới đất nước
nói chung và sự nghiệp GD&ĐT nói riêng.
Đồng thời luận văn cũng làm công tác quản XHHGD của Hiệu trưởng
trường TH, xác lập mối quan hệ giữa nhà trường và các lực lượng xã hội trong quá
trình giáo dục. Nhà trường phát triển bằng sức mạnh của cộng đồng và phục vụ lợi
ích của cộng đồng. Điều này cho thấy, nhà trường không tách rời mà gắn bó với cộng
đồng trong mọi lĩnh vực, trong mọi chính sách kinh tế - xã hội.
Thực tiễn XHHGD TH ở Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, XHHGD
là chủ trương đúng đắn mang tầm chiến lược quan trọng và trở thành chính sách đặc
biệt trong phát triển giáo dục của Đảng Nhà nước. Việc triển khai thực hiện
XHHGD TH trên địa bàn quận trong thời gian qua cho thấy XHHGD đã ảnh hưởng
đến phong trào giáo dục và đạt được kết quả nhất định, song những kết quả đó mới
chỉ là bước đầu và chưa toàn diện; nhận thức về XHHGD vẫn còn hạn chế; công tác
kế hoạch hóa chưa được chú trọng nhiều, còn lồng ghép; công tác quản lý, chỉ đạo,
tổ chức thực hiện còn lúng túng; hiệu quả huy động sự đóng góp của các lực lượng
xã hội cho giáo dục chưa cao; các biện pháp triển khai thiếu đồng bộ, công tác quản
lý của Hiệu trưởng chưa đi vào chiều sâu. Đó là những nguyên nhân ảnh hưởng không
nhỏ tới sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo trên địa bàn quận.
Trên cơ sở nhận thức lý luận về giáo dục học, tâm lý học; lý luận và thực trạng
hoạt động XHHGD TH trên địa bàn Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn đã
đề cập 7 biện pháp cơ bản nhằm giúp Hiệu trưởng quản lý hoạt động XHHGD TH.
Các biện pháp đã đề cập khá toàn diện các khía cạnh công tác quản lý của Hiệu trưởng
các trường TH đối với hoạt động XHHGD, đồng thời chúng được đánh giá là rất cần
122 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Luận văn này đã góp phần làm rõ bản chất, nội hàm các khái niệm cơ bản về quản lý, quản lý giáo dục, hệ thống lý luận liên quan XHHGD, hoạt động XHHGD; xác định các cơ sở lý luận về quản lý hoạt động XHHGD của Hiệu trưởng trường TH. Khẳng định mục tiêu quan trọng của hoạt động XHHGD là “xây dựng một nền giáo dục thực sự của dân, do dân, vì dân”. Xây dựng xã hội học tập suốt đời là một trong những chiến lược then chốt của giáo dục nước ta trên con đường đổi mới đất nước nói chung và sự nghiệp GD&ĐT nói riêng. Đồng thời luận văn cũng làm rõ công tác quản lý XHHGD của Hiệu trưởng trường TH, xác lập mối quan hệ giữa nhà trường và các lực lượng xã hội trong quá trình giáo dục. Nhà trường phát triển bằng sức mạnh của cộng đồng và phục vụ lợi ích của cộng đồng. Điều này cho thấy, nhà trường không tách rời mà gắn bó với cộng đồng trong mọi lĩnh vực, trong mọi chính sách kinh tế - xã hội. Thực tiễn XHHGD TH ở Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, XHHGD là chủ trương đúng đắn mang tầm chiến lược quan trọng và trở thành chính sách đặc biệt trong phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước. Việc triển khai thực hiện XHHGD TH trên địa bàn quận trong thời gian qua cho thấy XHHGD đã ảnh hưởng đến phong trào giáo dục và đạt được kết quả nhất định, song những kết quả đó mới chỉ là bước đầu và chưa toàn diện; nhận thức về XHHGD vẫn còn hạn chế; công tác kế hoạch hóa chưa được chú trọng nhiều, còn lồng ghép; công tác quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện còn lúng túng; hiệu quả huy động sự đóng góp của các lực lượng xã hội cho giáo dục chưa cao; các biện pháp triển khai thiếu đồng bộ, công tác quản lý của Hiệu trưởng chưa đi vào chiều sâu. Đó là những nguyên nhân ảnh hưởng không nhỏ tới sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo trên địa bàn quận. Trên cơ sở nhận thức lý luận về giáo dục học, tâm lý học; lý luận và thực trạng hoạt động XHHGD TH trên địa bàn Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn đã đề cập 7 biện pháp cơ bản nhằm giúp Hiệu trưởng quản lý hoạt động XHHGD TH. Các biện pháp đã đề cập khá toàn diện các khía cạnh công tác quản lý của Hiệu trưởng các trường TH đối với hoạt động XHHGD, đồng thời chúng được đánh giá là rất cần
123
thiết, khả thi và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu thực hiện đồng bộ và có chất
lượng các biện pháp đã đề xuất trên, hoạt động XHHGD TH sẽ thu được những thành
công và góp phần thúc đẩy mạnh mẽ giáo dục TH trên địa bàn quận.
2. Khuyến ngh
2.1. Đối với Trung ương
- Đề nghị Chính phủ sớm ban hành các văn bản thi hành Luật Giáo dục (sửa
đổi) để tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện XHHGD.
- Đề nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ thị chỉ đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương tổ chức Đại hội giáo dục cấp tỉnh và giao cho Bộ Giáo dục và Đào tạo,
Hội đồng quốc gia giáo dục nghiên cứu xây dựng dự án tiến đến một hình thức tổ
chức như là Đại hội giáo dục toàn quốc.
- Đề nghị Chính phủ sớm ban hành thống nhất quy chế hoạt động của Hội đồng
giáo dục các cấp một cách chặt chẽ, đảm bảo cho ngành giáo dục chủ động tham mưu
nhưng có cơ chế để các lực lượng xã hội có trách nhiệm thường xuyên thực hiện.
- Nhà nước cần có chính sách ưu đãi đối với các mô hình trường ngoài công lập,
như có định mức đầu tư đối với trường ngoài công lập, miễn thuế, cho thuê đất đai,
trường sở, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi.
2.2. Đối với Thành ủy, HĐND, UBNN thành phố, Quận ủy, HĐND, UBND
quận
- Cụ thể hóa hơn nữa các đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà
nước trong lĩnh vực GD&ĐT và hoạt động XHHGD TH. Đẩy mạnh vai trò lãnh đạo,
quản lý các hoạt động XHHGD TH trên địa bàn nhằm làm công tác này được đẩy
mạnh nhưng phát triển lành mạnh và đúng hướng, chống hiện tượng lợi dụng đầu tư,
hỗ trợ cho giáo dục để thực hiện những mục tiêu phi giáo dục.
- Thành ủy và Quận ủy, HĐND thành phố và HĐND quận đưa GD&ĐT và hoạt
động XHHGD thành chương trình KT-XH trọng điểm trong các chương trình phát
triển KT-XH của địa phương, có lộ trình rõ ràng trong việc nâng dần tỷ lệ đầu tư ngân
sách cho phát triển sự nghiệp GD&ĐT, đồng thời xây dựng và ban hành chính sách
thu hút đầu tư vào ngành GD&ĐT để các tổ chức, lực lượng xã hội có cơ sở pháp
thực hiện.
123 thiết, khả thi và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu thực hiện đồng bộ và có chất lượng các biện pháp đã đề xuất trên, hoạt động XHHGD TH sẽ thu được những thành công và góp phần thúc đẩy mạnh mẽ giáo dục TH trên địa bàn quận. 2. Khuyến nghị 2.1. Đối với Trung ương - Đề nghị Chính phủ sớm ban hành các văn bản thi hành Luật Giáo dục (sửa đổi) để tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện XHHGD. - Đề nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ thị chỉ đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức Đại hội giáo dục cấp tỉnh và giao cho Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hội đồng quốc gia giáo dục nghiên cứu xây dựng dự án tiến đến một hình thức tổ chức như là Đại hội giáo dục toàn quốc. - Đề nghị Chính phủ sớm ban hành thống nhất quy chế hoạt động của Hội đồng giáo dục các cấp một cách chặt chẽ, đảm bảo cho ngành giáo dục chủ động tham mưu nhưng có cơ chế để các lực lượng xã hội có trách nhiệm thường xuyên thực hiện. - Nhà nước cần có chính sách ưu đãi đối với các mô hình trường ngoài công lập, như có định mức đầu tư đối với trường ngoài công lập, miễn thuế, cho thuê đất đai, trường sở, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi. 2.2. Đối với Thành ủy, HĐND, UBNN thành phố, Quận ủy, HĐND, UBND quận - Cụ thể hóa hơn nữa các đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong lĩnh vực GD&ĐT và hoạt động XHHGD TH. Đẩy mạnh vai trò lãnh đạo, quản lý các hoạt động XHHGD TH trên địa bàn nhằm làm công tác này được đẩy mạnh nhưng phát triển lành mạnh và đúng hướng, chống hiện tượng lợi dụng đầu tư, hỗ trợ cho giáo dục để thực hiện những mục tiêu phi giáo dục. - Thành ủy và Quận ủy, HĐND thành phố và HĐND quận đưa GD&ĐT và hoạt động XHHGD thành chương trình KT-XH trọng điểm trong các chương trình phát triển KT-XH của địa phương, có lộ trình rõ ràng trong việc nâng dần tỷ lệ đầu tư ngân sách cho phát triển sự nghiệp GD&ĐT, đồng thời xây dựng và ban hành chính sách thu hút đầu tư vào ngành GD&ĐT để các tổ chức, lực lượng xã hội có cơ sở pháp lý thực hiện.
124
- Ban hành hệ thống các chính sách, cơ chế đồng bộ theo tinh thần khuyến học
và giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục – đào tạo nhằm phát
triển cơ sở hạ tầng xã hội và là một loại hình đầu tư phát triển.
- Ưu tiên quỹ đất trong quy hoạch phát triển đô thị cho các cơ sở giáo dục, kể
cả cơ sở giáo dục ngoài công lập với quy định thích hợp.
- Đề án kiên cố hóa Hiện đại hóa trường học, dự án, chương trình mục tiêu
quốc gia bằng các nguồn đầu tư…
2.3. Đối với Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng GD&ĐT Quận 3
- Tham mưu cho các cấp ủy Đảng, chính quyền tích cực đa dạng hóa các nguồn
lực đầu cho giáo dục để giảm bớt gánh nặng đầu từ ngân sách của nhà nước,
đồng thời đa dạng hóa các loại hình trường lớp để tạo mọi điều kiện cho người dân
được đi học. Tham mưu cho UBND Thành phố sắp xếp lại hệ thống trường lớp, thí
điểm và triển khai đại trà mô hình trường TH mới, nhằm xây dựng những trường TH
có quy mô lớn để dễ đầu tư theo hướng hiện đại và dễ nâng cao chất lượng dạy học,
tránh manh mún, nhỏ lẻ.
- Tham mưu các cấp kiện toàn và tổ chức thường xuyên theo định kỳ và có nề
nếp, có chất lượng Đại hội Hội đồng giáo dục và thành lập Hội đồng giáo dục các cấp
tạo cơ sở cho Hội đồng giáo dục phát huy hết trách nhiệm, thực hiện đúng chức năng,
nhiệm vụ thúc đẩy sự phát triển GD&ĐT trên địa bàn.
- Mỗi cán bộ - giáo viên nhân viên trong ngành giáo dục nói chung giáo
dục tiểu học nói riêng, phải nỗ lực hơn, quán triện đầy đủ, đúng đắn nội dung, bản
chất của XHHGD; không ngừng trau dồi đạo đức, nhân cách nhà giáo, nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ. Bởi vì, muốn thực hiện tốt XHHGD thì bản thân ngành
giáo dục, các nhà trường phải phát triển tốt về quy mô, tốc độ, chất lượng, hiệu quả,
phát huy mạnh mẽ tác dụng của nhà trường vào đời sống cộng đồng. XHHGD cũng
chính là nhằm vào các mục tiêu đó.
124 - Ban hành hệ thống các chính sách, cơ chế đồng bộ theo tinh thần khuyến học và giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục – đào tạo nhằm phát triển cơ sở hạ tầng xã hội và là một loại hình đầu tư phát triển. - Ưu tiên quỹ đất trong quy hoạch phát triển đô thị cho các cơ sở giáo dục, kể cả cơ sở giáo dục ngoài công lập với quy định thích hợp. - Đề án kiên cố hóa – Hiện đại hóa trường học, dự án, chương trình mục tiêu quốc gia bằng các nguồn đầu tư… 2.3. Đối với Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng GD&ĐT Quận 3 - Tham mưu cho các cấp ủy Đảng, chính quyền tích cực đa dạng hóa các nguồn lực đầu tư cho giáo dục để giảm bớt gánh nặng đầu tư từ ngân sách của nhà nước, đồng thời đa dạng hóa các loại hình trường lớp để tạo mọi điều kiện cho người dân được đi học. Tham mưu cho UBND Thành phố sắp xếp lại hệ thống trường lớp, thí điểm và triển khai đại trà mô hình trường TH mới, nhằm xây dựng những trường TH có quy mô lớn để dễ đầu tư theo hướng hiện đại và dễ nâng cao chất lượng dạy học, tránh manh mún, nhỏ lẻ. - Tham mưu các cấp kiện toàn và tổ chức thường xuyên theo định kỳ và có nề nếp, có chất lượng Đại hội Hội đồng giáo dục và thành lập Hội đồng giáo dục các cấp tạo cơ sở cho Hội đồng giáo dục phát huy hết trách nhiệm, thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ thúc đẩy sự phát triển GD&ĐT trên địa bàn. - Mỗi cán bộ - giáo viên – nhân viên trong ngành giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng, phải nỗ lực hơn, quán triện đầy đủ, đúng đắn nội dung, bản chất của XHHGD; không ngừng trau dồi đạo đức, nhân cách nhà giáo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Bởi vì, muốn thực hiện tốt XHHGD thì bản thân ngành giáo dục, các nhà trường phải phát triển tốt về quy mô, tốc độ, chất lượng, hiệu quả, phát huy mạnh mẽ tác dụng của nhà trường vào đời sống cộng đồng. XHHGD cũng chính là nhằm vào các mục tiêu đó.
125
2.4. Đối với Hội Cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội khác
- Quán triệt, tuyên truyền nâng cao nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân về ý
nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động XHHGD đối với địa phương. Triển khai các
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hoạt động XHHGD.
- Quan tâm chú trọng hơn nữa đến Hội khuyến học, Hội cựu giáo chức, Hội
đồng giáo dục. phân công cử cán bộ phụ trách các hoạt động XHHGD. Tăng cường
vai trò hoạt động của Hội đồng giáo dục, Trung tâm học tập cộng đồng ở các địa
phương; khuyến khích, kêu gọi các cá nhân, tổ chức tham gia đóng góp kinh phí hỗ
trợ các hoạt động giáo dục.
- Làm tốt công tác thi đua, khen thưởng, nhân rộng điển hình tiên tiến trong hoạt
động XHHGD . Nhân rộng hiệu quả từ những mô hình hoạt động của chi hội khuyến
học, gia đình hiếu học, dòng họ hiếu học.
- Các tổ chức xã hội cần thấy rõ vai trò, trách nhiệm, nghĩa vụ của mình, có kế
hoạch cụ thể, tích cực tham gia vào XHHGD bằng những việc làm thiết thực và hiệu
quả để góp phần đào tạo thế hệ trẻ - nguồn nhân lực tương lai cho công cuộc công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2.5. Đối với các trường tiểu học
- Hiệu trưởng các trường TH cần tiếp tục học tập để nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ, nâng cao năng lực quản lý trong hoạt động XHHGD để tăng cường
vai trò, sức ảnh hưởng của nhà trường đối với địa phương, xây dựng mối quan hệ chặt
chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội. Thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động XHHGD TH trên địa bàn.
- Tích cực tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền địa phươngsoát, bổ
sung quy hoạch lại khuôn viên nhà trường theo hướng hiện đại đảm bảo đúng quy
định chuẩn mang tính lâu dài để có điều kiện thu hút sự đầu tư thông qua hoạt động
XHHGD.
- Đẩy mạnh việc xây dựng trường TH đạt chuẩn quốc gia, làm sở cho việc
giáo dục toàn diện học sinh để sản phẩm đào tạo ngày càng đáp ứng nhu cầu xã hội.
125 2.4. Đối với Hội Cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội khác - Quán triệt, tuyên truyền nâng cao nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân về ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động XHHGD đối với địa phương. Triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hoạt động XHHGD. - Quan tâm chú trọng hơn nữa đến Hội khuyến học, Hội cựu giáo chức, Hội đồng giáo dục. phân công cử cán bộ phụ trách các hoạt động XHHGD. Tăng cường vai trò hoạt động của Hội đồng giáo dục, Trung tâm học tập cộng đồng ở các địa phương; khuyến khích, kêu gọi các cá nhân, tổ chức tham gia đóng góp kinh phí hỗ trợ các hoạt động giáo dục. - Làm tốt công tác thi đua, khen thưởng, nhân rộng điển hình tiên tiến trong hoạt động XHHGD . Nhân rộng hiệu quả từ những mô hình hoạt động của chi hội khuyến học, gia đình hiếu học, dòng họ hiếu học. - Các tổ chức xã hội cần thấy rõ vai trò, trách nhiệm, nghĩa vụ của mình, có kế hoạch cụ thể, tích cực tham gia vào XHHGD bằng những việc làm thiết thực và hiệu quả để góp phần đào tạo thế hệ trẻ - nguồn nhân lực tương lai cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 2.5. Đối với các trường tiểu học - Hiệu trưởng các trường TH cần tiếp tục học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao năng lực quản lý trong hoạt động XHHGD để tăng cường vai trò, sức ảnh hưởng của nhà trường đối với địa phương, xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội. Thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động XHHGD TH trên địa bàn. - Tích cực tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương rà soát, bổ sung quy hoạch lại khuôn viên nhà trường theo hướng hiện đại đảm bảo đúng quy định chuẩn mang tính lâu dài để có điều kiện thu hút sự đầu tư thông qua hoạt động XHHGD. - Đẩy mạnh việc xây dựng trường TH đạt chuẩn quốc gia, làm cơ sở cho việc giáo dục toàn diện học sinh để sản phẩm đào tạo ngày càng đáp ứng nhu cầu xã hội.
126
- Tập trung xây dựng đội n nhà giáo CBQL giáo dục “vừa hồng vừa
chuyên” đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT trong điều kiện kinh
tế thị trường và hội nhập quốc tế.
- Xây dựng và triển khai có hiệu quả các kế hoạch của nhà trường nhằm không
ngừng nâng cao chất lượng dạy và học đáp ứng nhu cầu của phụ huynh và HS.
- Thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở; quản lý chặt chẽ, công khai, minh bạch
các nguồn XHHGD để tạo niềm tin cho các tổ chức, lực lượng xã hội trong việc đầu
tư cho giáo dục; làm tốt công tác thi đua, khen thưởng, nhân rộng điển hình để khích
lệ phong trào ngày càng mạnh hơn và có ý nghĩa xã hội sâu sắc.
- Tổ chức thực hiện đồng bộ các biện pháp để nâng cao chất lượng GD toàn
diện, thực hiện tốt vai trò ảnh hưởng của nhà trường đối với GD địa phương, tạo nền
tảng, sức bật để thúc đẩy phong trào toàn hội tham gia công tác GD nhằm thực
hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ mà hoạt động XHHGD đề ra.
126 - Tập trung xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục “vừa hồng vừa chuyên” đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. - Xây dựng và triển khai có hiệu quả các kế hoạch của nhà trường nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học đáp ứng nhu cầu của phụ huynh và HS. - Thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở; quản lý chặt chẽ, công khai, minh bạch các nguồn XHHGD để tạo niềm tin cho các tổ chức, lực lượng xã hội trong việc đầu tư cho giáo dục; làm tốt công tác thi đua, khen thưởng, nhân rộng điển hình để khích lệ phong trào ngày càng mạnh hơn và có ý nghĩa xã hội sâu sắc. - Tổ chức thực hiện đồng bộ các biện pháp để nâng cao chất lượng GD toàn diện, thực hiện tốt vai trò ảnh hưởng của nhà trường đối với GD địa phương, tạo nền tảng, sức bật để thúc đẩy phong trào toàn xã hội tham gia công tác GD nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ mà hoạt động XHHGD đề ra.
127
TÀI LIỆU THAM KHẢO
B Giáo dục Đào tạo. (2011). Chiến lược phát trin giáo dc 2011-2020, Nxb
Giáo dc, Hà Ni.
B Giáo dục và Đào tạo. (9/1998). Đề án XHHGD và đào tạo.
Bùi Minh Hin (Ch biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quc Bo. (2006). Qun lý giáo dc,
Nxb Đi học Sư phạm, Hà Ni.
Các Mác. (1997). Tư bản. Quyn th nht tp II. Nxb S tht Hà Ni.
Chính ph. (2005). Ngh quyết s 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 ca Chính ph v
đẩy mnh xã hi hóa các hoạt động giáo dc, y tế, văn hóa và thể dc th dc
th thao, Hà Ni.
Chính ph. (2008). Ngh định s 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 ca Chính ph v
khuyến khích hội hóa đối vi các hoạt động trong lĩnh vực giáo dc, dy
ngh, y tế, văn hóa, thể dc th thao, môi trường, Hà Ni.
Đảng Cng sn Vit Nam. (1996). Ngh quyết Hi ngh Ban chp hành TW ln 2
Khóa VIII. Nxb Chính tr quc gia, Hà Ni.
Đảng Cng sn Vit Nam. (2001). Văn kiện Đại hội đại biu toàn quc ln th IX.
Nxb Chính tr quc gia, Hà Ni.
Đảng Cng Sn Vit Nam. (2002). Kết lun Hi ngh TW 6 khóa IX. Nxb Chính tr
Quc gia, Hà Ni.
Đảng Cng sn Vit Nam. (2006). Văn kiện Đại hội đại biu toàn quc ln th X.
Nxb Chính tr Quc gia, Hà Ni.
Đặng Quc Bo, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quc Chí. (1999). Khoa hc t chc và
qun lý, Nxb Thng kê, Hà Ni.
Đặng Quc Bo. (1998). Tng quan v t chc và qun lý, Nxb Thng kê, Hà Ni.
Dương Thị Thanh Huyn. (2005). XHHGD mm non và nhng bin pháp thc hin
trên địa bàn Hà Ni. Lun án Tiến sĩ Giáo dục hc, Hà Nội 2005. Trường Đại
học Sư phạm Hà Ni.
H Chí Minh v vấn đề giáo dc. (1990). Nxb Giáo dc, Hà Ni.
H Chí Minh. (1962). Bàn v giáo dc. Nxb Hà Ni, Hà Ni.
Lê Ngc Lan. (2004). Giáo trình xã hi hc. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Ni.
127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2011). Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (9/1998). Đề án XHHGD và đào tạo. Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo. (2006). Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. Các Mác. (1997). Tư bản. Quyển thứ nhất tập II. Nxb Sự thật Hà Nội. Chính phủ. (2005). Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể dục thể thao, Hà Nội. Chính phủ. (2008). Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, môi trường, Hà Nội. Đảng Cộng sản Việt Nam. (1996). Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành TW lần 2 Khóa VIII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2001). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Đảng Cộng Sản Việt Nam. (2002). Kết luận Hội nghị TW 6 khóa IX. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2006). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Chí. (1999). Khoa học tổ chức và quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội. Đặng Quốc Bảo. (1998). Tổng quan về tổ chức và quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội. Dương Thị Thanh Huyền. (2005). XHHGD mầm non và những biện pháp thực hiện trên địa bàn Hà Nội. Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội 2005. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục. (1990). Nxb Giáo dục, Hà Nội. Hồ Chí Minh. (1962). Bàn về giáo dục. Nxb Hà Nội, Hà Nội. Lê Ngọc Lan. (2004). Giáo trình xã hội học. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
128
Lê Quc Hùng. (2004). XHHGD nhìn t góc độ pháp lut. Nxb Tư pháp, Hà Nội.
M.I.Konđacop. (1984). Cơ sở lý lun ca khoa hc qun lý giáo dc. Trưng CBQL
giáo dc Hà Ni.
Nguyn Gia Kim. Quá trình thc hin XHHGD ph thông Thành ph H Chí
Minh t năm 1986 đến năm 2010, Lun án Tiến sĩ Lch s-Thành ph H Chí
Minh 2014. Trường Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn.
Nguyn Ngc Quang. (1997). Nhng khái niệm cơ bản v qun lý giáo dc. Giáo
trình ca Trưng Cán b qun lý Giáo dục và Đào tạo TW1, Hà Ni.
Nguyn Ngc Quang. (2001). Nhng khái niệm cơ bn v qun lý giáo dc. Trường
cán b qun lý TW1, Hà Ni.
Nguyễn Như Ý. (1998). Đại t điển tiếng Vit. Nxb Văn hóa thông tin, Hà Ni.
Nguyn Quc Chí, Nguyn Th M Lc. (2004). Bài giảng Cơ sở khoa hc qun lý.
Trường CBQLGD&ĐT, Hà Nội.
Nguyn Th Doan. (Ch biên). (1996). Các hc thuyết qun lý. Nxb Chính tr Quc
gia, Hà Ni.
Nguyn Vân Nam. (2009). XHHGD và vai trò của nhà nước, Ngh quyết Hi ngh
Trung ương 8 khóa XI về đổi mi căn bn, toàn din giáo dục và đào tạo.
Phm Minh Hc. (1997). Xã hi hóa công tác giáo dc. Nxb giáo dc, Hà Ni.
Phm Minh Hc. (1999). Giáo dc Việt Nam trước ngưng ca ca thế k XXI. Nxb
Chính tr Quc gia. Hà Ni. (tr.330).
Phm Minh Hc. (Tng ch biên) (1997). hi hóa công tác giáo dc. Nxb Giáo
dc Hà Ni, (tr.16).
Quc hội Nước Cng hòa hi ch nghĩa Việt Nam. (2005). Lut Giáo dc. Nxb
Lao đng Xã Hi, Hà Ni.
Quc hi Nước Cng hòa hi ch nghĩa Việt Nam. (2013). Hiến pháp nước
CHXHCNVN, ngày 28/11/2013, Hà Ni.
Thái Duy Tuyên. (2008). Phương pháp dạy hc c truyền và đổi mi. Nxb giáo dc,
Hà Ni.
Trn Kim. (1990). Qun giáo dc quản trường hc. Vin khoa hc Giáo
dc, Hà Ni.
128 Lê Quốc Hùng. (2004). XHHGD nhìn từ góc độ pháp luật. Nxb Tư pháp, Hà Nội. M.I.Konđacop. (1984). Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục. Trường CBQL giáo dục Hà Nội. Nguyễn Gia Kiệm. Quá trình thực hiện XHHGD phổ thông ở Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến năm 2010, Luận án Tiến sĩ Lịch sử-Thành phố Hồ Chí Minh 2014. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Nguyễn Ngọc Quang. (1997). Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục. Giáo trình của Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo TW1, Hà Nội. Nguyễn Ngọc Quang. (2001). Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục. Trường cán bộ quản lý TW1, Hà Nội. Nguyễn Như Ý. (1998). Đại từ điển tiếng Việt. Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. (2004). Bài giảng Cơ sở khoa học quản lý. Trường CBQLGD&ĐT, Hà Nội. Nguyễn Thị Doan. (Chủ biên). (1996). Các học thuyết quản lý. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Nguyễn Vân Nam. (2009). XHHGD và vai trò của nhà nước, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Phạm Minh Hạc. (1997). Xã hội hóa công tác giáo dục. Nxb giáo dục, Hà Nội. Phạm Minh Hạc. (1999). Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội. (tr.330). Phạm Minh Hạc. (Tổng chủ biên) (1997). Xã hội hóa công tác giáo dục. Nxb Giáo dục Hà Nội, (tr.16). Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (2005). Luật Giáo dục. Nxb Lao động – Xã Hội, Hà Nội. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (2013). Hiến pháp nước CHXHCNVN, ngày 28/11/2013, Hà Nội. Thái Duy Tuyên. (2008). Phương pháp dạy học cổ truyền và đổi mới. Nxb giáo dục, Hà Nội. Trần Kiểm. (1990). Quản lý giáo dục và quản lý trường học. Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội.