Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai

10,323
833
126
81
Điu kin thc hin
Cấp Trung ương: Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ; Bộ LĐ-TB-XH, Ủy ban Dân tộc
các bộ, ngành liên quan cần sớm có văn bản hướng dẫn các địa phương vùng dân tộc
thực hiện các quy định của pháp luật hiện hành về việc phát triển nguồn nhân lực
người dân tộc nói chung, ĐNGV người DTTS nói riêng để các địa phương có căn cứ
ban hành quy định của địa phương về phát triển ĐNGV người DTTS; các cơ quan ban
hành chính ch xã hội và chính sách dân tộc nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung và hoàn
thiện chính sách liên quan đến học sinh, sinh viên và giáo viên người dân tộc.
Cấp tỉnh: Cấp ủy, chính quyền địa phương vùng dân tộc thống nhất chủ trương
phát triển ĐNGV người DTTS chỉ đạo Sở GD&ĐT và các ban ngành liên quan tổ
chức thực hiện; đảm bảo các nguồn lực để thực hiện chính sách phát phát triển ĐNGV
người DTTS; truyền thông tuyên truyền, vận động các cơ quan, ban ngành, các doanh
nghiệp và cộng đồng tham gia, ủng hộ chủ trương phát triển ĐNGV người DTTS dưới
các hình thức, phương pháp khác nhau.
Phòng GD&ĐT: Phối hợp với các ban ngành liên quan của huyện tham mưu
xây dựng chính sách, quy định để phát triển ĐNGV người DTTS của huyện và tổ chức
thực hiện sau khi được UBND tỉnh/ huyện phê chuẩn.
Trường PTDTBT: Tổ chức thực hiện các nội dung của quy định theo chức
năng, nhiệm vụ của nhà trường và nêu cao vai trò, trách nhiệm của Hiệu trưởng trong
quản lý sử dụng và quản lý tạo nguồn đào tạo ĐNGV người DTTS.
3.2.6. Kiến tạo môi trường, tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên người dân
tộc thiểu số ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học
Mc đích:
Nhằm khai thác, phát huy các năng lực của mỗi GV người DTTS thực hiện
hiệu quả các hoạt động như giảng dạy, nghiên cứu, hoạt động xã hội, cộng đồng, từ đó
phát huy lao động sáng tạo mỗi GV người DTTS của các trường PTDTBT trên địa
bàn huyện.
Đề xuất được các nhu cầu, điều kiện, môi trường làm việc thuận lợi vừa đảm
bảo tính hợp về chế, chính sách; tính hội hóa tính đồng thuận trong tổ
chức, nhằm tạo động lực làm việc nhằm phát huy năng lực nhân vai trò của
ĐNGV người DTTS các trường PTDTBT khu vực ĐBSCL mang lại hiệu quả cao
trong hoạt động giảng dạy.
81 Điều kiện thực hiện Cấp Trung ương: Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ; Bộ LĐ-TB-XH, Ủy ban Dân tộc và các bộ, ngành liên quan cần sớm có văn bản hướng dẫn các địa phương vùng dân tộc thực hiện các quy định của pháp luật hiện hành về việc phát triển nguồn nhân lực người dân tộc nói chung, ĐNGV người DTTS nói riêng để các địa phương có căn cứ ban hành quy định của địa phương về phát triển ĐNGV người DTTS; các cơ quan ban hành chính sách xã hội và chính sách dân tộc nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện chính sách liên quan đến học sinh, sinh viên và giáo viên người dân tộc. Cấp tỉnh: Cấp ủy, chính quyền địa phương vùng dân tộc thống nhất chủ trương phát triển ĐNGV người DTTS và chỉ đạo Sở GD&ĐT và các ban ngành liên quan tổ chức thực hiện; đảm bảo các nguồn lực để thực hiện chính sách phát phát triển ĐNGV người DTTS; truyền thông tuyên truyền, vận động các cơ quan, ban ngành, các doanh nghiệp và cộng đồng tham gia, ủng hộ chủ trương phát triển ĐNGV người DTTS dưới các hình thức, phương pháp khác nhau. Phòng GD&ĐT: Phối hợp với các ban ngành liên quan của huyện tham mưu xây dựng chính sách, quy định để phát triển ĐNGV người DTTS của huyện và tổ chức thực hiện sau khi được UBND tỉnh/ huyện phê chuẩn. Trường PTDTBT: Tổ chức thực hiện các nội dung của quy định theo chức năng, nhiệm vụ của nhà trường và nêu cao vai trò, trách nhiệm của Hiệu trưởng trong quản lý sử dụng và quản lý tạo nguồn đào tạo ĐNGV người DTTS. 3.2.6. Kiến tạo môi trường, tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Mc đích: Nhằm khai thác, phát huy các năng lực của mỗi GV người DTTS thực hiện có hiệu quả các hoạt động như giảng dạy, nghiên cứu, hoạt động xã hội, cộng đồng, từ đó phát huy lao động sáng tạo ở mỗi GV người DTTS của các trường PTDTBT trên địa bàn huyện. Đề xuất được các nhu cầu, điều kiện, môi trường làm việc thuận lợi vừa đảm bảo tính hợp lý về cơ chế, chính sách; tính xã hội hóa và tính đồng thuận trong tổ chức, nhằm tạo động lực làm việc nhằm phát huy năng lực cá nhân và vai trò của ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT khu vực ĐBSCL mang lại hiệu quả cao trong hoạt động giảng dạy.
82
Ni dung:
Nội dung của biện pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên người DTTS ở các
trường PTDTBT trong bối cảnh hiện nay cần tập trung vào các nội dung cốt lõi sau:
Các yếu tố thuộc về giá trị trách nhiệm nghề nghiệp mỗi GV người DTTS ở các
trường PTDTBT: Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi, thương hiệu của nhà trường; tạo
dựng môi trường làm việc, xây dựng lối sống có văn hóa trong nhà trường; Phong cách
làm việc của ĐNGV người DTTS trong môi trường đa văn hóa.
Các yếu tố chủ quan liên quan đến lợi ích bản thân GV người DTTS như: Mục
đích; định hướng phát triển năng lực, nghề nghiệp; tính cách... Do đó, công tác quản lý
phát triển đội ngũ GV người DTTS cần quan tâm: Biết sử dụng, phân công bố trí GV
phù hợp với năng lực; đáp ứng được nhu cầu trong khả năng và chú ý đến lợi ích vật
chất và tinh thần của mỗi người GV; đồng thời, phải đánh giá đúng năng lực thực hiện
nhiệm vụ được phân công của người GV người DTTS.
Các yếu tố thuộc về nhiệm vụ kỳ vọng mỗi người GV người DTTS như: sự
mong muốn các điều kiện và các nguồn lực đáp ứng cho các hoạt động giảng dạy,
nghiên cứu, phát triển chuyên môn; vtrí công việc được phân công; khả năng phát
triển nghề nghiệp của GV... Những kỳ vọng đó cần phải sát hợp với thực tiễn của nhà
trường PTDTBT.
Phát triển ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT theo tiếp cận năng lực
chuẩn nghề nghiệp GV là chú ý nâng cao năng lực nghề nghiệp cho mỗi GV, gắn với
trách nhiệm chung của toàn đội ngũ. Vì vậy, phát triển ĐNGV người DTTS phải được
bắt đầu từ yếu tố liên quan đến lợi ích bản thân mỗi GV thì mới khai thác tiềm năng,
động lực ở mỗi GV đó chính là yếu tố hình thành tạo động lực phát triển. Để xây dựng
môi trường làm việc, tạo động lực cho GV người DTTS các trường PTDTBT cần
thực hiện tốt một số biện pháp như:
+ Xây dựng tiêu chuẩn, định mức giảng dạy, nghiên cứu, phát triển năng lực
chuyên môn, phát triển nghề nghiệp của mỗi GV người DTTS đảm bảo theo quy định
để GV có thời gian nghiên cứu, đầu tư chuyên môn, mang lại hiệu quả cao trong công
tác giảng dạy.
+ Các hoạt động: dạy học theo chương trình GDPT, SGK mới; thi kiểm tra
đánh giá theo năng lực người học; đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
82 Nội dung: Nội dung của biện pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên người DTTS ở các trường PTDTBT trong bối cảnh hiện nay cần tập trung vào các nội dung cốt lõi sau: Các yếu tố thuộc về giá trị trách nhiệm nghề nghiệp mỗi GV người DTTS ở các trường PTDTBT: Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi, thương hiệu của nhà trường; tạo dựng môi trường làm việc, xây dựng lối sống có văn hóa trong nhà trường; Phong cách làm việc của ĐNGV người DTTS trong môi trường đa văn hóa. Các yếu tố chủ quan liên quan đến lợi ích bản thân GV người DTTS như: Mục đích; định hướng phát triển năng lực, nghề nghiệp; tính cách... Do đó, công tác quản lý phát triển đội ngũ GV người DTTS cần quan tâm: Biết sử dụng, phân công bố trí GV phù hợp với năng lực; đáp ứng được nhu cầu trong khả năng và chú ý đến lợi ích vật chất và tinh thần của mỗi người GV; đồng thời, phải đánh giá đúng năng lực thực hiện nhiệm vụ được phân công của người GV người DTTS. Các yếu tố thuộc về nhiệm vụ kỳ vọng ở mỗi người GV người DTTS như: sự mong muốn các điều kiện và các nguồn lực đáp ứng cho các hoạt động giảng dạy, nghiên cứu, phát triển chuyên môn; vị trí công việc được phân công; khả năng phát triển nghề nghiệp của GV... Những kỳ vọng đó cần phải sát hợp với thực tiễn của nhà trường PTDTBT. Phát triển ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT theo tiếp cận năng lực và chuẩn nghề nghiệp GV là chú ý nâng cao năng lực nghề nghiệp cho mỗi GV, gắn với trách nhiệm chung của toàn đội ngũ. Vì vậy, phát triển ĐNGV người DTTS phải được bắt đầu từ yếu tố liên quan đến lợi ích bản thân mỗi GV thì mới khai thác tiềm năng, động lực ở mỗi GV đó chính là yếu tố hình thành tạo động lực phát triển. Để xây dựng môi trường làm việc, tạo động lực cho GV người DTTS ở các trường PTDTBT cần thực hiện tốt một số biện pháp như: + Xây dựng tiêu chuẩn, định mức giảng dạy, nghiên cứu, phát triển năng lực chuyên môn, phát triển nghề nghiệp của mỗi GV người DTTS đảm bảo theo quy định để GV có thời gian nghiên cứu, đầu tư chuyên môn, mang lại hiệu quả cao trong công tác giảng dạy. + Các hoạt động: dạy học theo chương trình GDPT, SGK mới; thi kiểm tra đánh giá theo năng lực người học; đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
83
theo hướng phát huy tính tự giác, sáng tạo của người học từ “truyền thụ một chiều”
sang “phát triển năng lực”.
+ Cần tổ chức cho GV nghiên cứu khoa học giáo dục với các mức độ khác
nhau, từ đề tài cấp trường đến đề tài cấp huyện, cấp tỉnh, cấp Bộ, cấp Nhà nước. Quản
hoạt động nghiên cứu khoa học của GV người DTTS các trường PTDTBT dựa
trên năng lực: Công tác nghiên cứu khoa học của GV cần được quản lý một cách chặt
chẽ, bài bản ở tất cả các khâu: từ đăng ký đề tài, tổ chức nghiên cứu, viết báo cáo tổng
kết đến nghiệm thu sản phẩm chuyển giao ứng dụng kết quả nghiên cứu. Ở mỗi
khâu, có sự quy định cụ thể những yêu cầu mà chủ nhiệm đề tài cần phải thực hiện để
đảm bảo chất lượng công trình nghiên cứu.
+ Khuyến khích GV người DTTS tự học, tự nâng cao trình độ, như khen
thưởng, tăng lương trước thời hạn, quy hoạch vào chức danh lãnh đạo của nhà trường
đối với những GV hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
+ Tăng cường giáo dục ý thức chính trị - hội cho đội ngũ GV: Ý thức chính
trị - xã hội là cơ sở để hình thành GV người DTTS có năng lực hoạt động chính trị,
xã hội. Vì thế, các trường PTDTBT cần quan tâm đúng mức đến việc giáo dục ý thức
chính trị - xã hội cho GV người DTTS.
Kiến tạo môi trường ntrường biết học hỏi học tập suốt đời: Môi trường
pháp lý đủ sức hấp dẫn: Bổ sung, hoàn thiện môi trường pháp lý hay còn gọi hệ thống
chính sách trong các nhà trường PTDTBT bao gồm các văn bản luật, thông tư một
hệ thống gồm có các quy chế, quyết định, quy trình, quy định liên quan đến GV người
DTTS như công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật lao động... Một hệ thống các chế
định được xây dựng chặt chẽ, chi tiết, công bằng, rành mạch sẽ củng cố được lòng tin
của GV đối với tổ chức nhà trường. Các chế độ chính sách đối với đội ngũ GV cần
được cụ thể hoá để bảo đảm giá trị pháp lý và hiệu lực thực hiện đối với tất cả ĐNGV
người DTTS. Việc thực hiện các chế độ chính sách, điều kiện làm việc trong các nhà
trường PTDTBT cần phải thực hiện được các yêu cầu: Một là: Thực hiện phân hạng
chức danh nghề nghiệp thể hiện trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của mỗi
GV. Hai là: Khen thưởng, đánh giá, bổ nhiệm tôn vinh GV. Ba là: Bồi ỡng năng
lực, chuẩn hóa ĐNGV đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới. Bốn là: Chăm lo đời sống vật
chất và tinh thần của ĐNGV. Năm là: Quản lý, xây dựng tập thể sư phạm đồng thuận;
xây dựng tổ chức biết học hỏi sáng tạo và sử dụng đãi ngộ ĐNGV.
83 theo hướng phát huy tính tự giác, sáng tạo của người học từ “truyền thụ một chiều” sang “phát triển năng lực”. + Cần tổ chức cho GV nghiên cứu khoa học giáo dục với các mức độ khác nhau, từ đề tài cấp trường đến đề tài cấp huyện, cấp tỉnh, cấp Bộ, cấp Nhà nước. Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của GV người DTTS ở các trường PTDTBT dựa trên năng lực: Công tác nghiên cứu khoa học của GV cần được quản lý một cách chặt chẽ, bài bản ở tất cả các khâu: từ đăng ký đề tài, tổ chức nghiên cứu, viết báo cáo tổng kết đến nghiệm thu sản phẩm và chuyển giao ứng dụng kết quả nghiên cứu. Ở mỗi khâu, có sự quy định cụ thể những yêu cầu mà chủ nhiệm đề tài cần phải thực hiện để đảm bảo chất lượng công trình nghiên cứu. + Khuyến khích GV người DTTS tự học, tự nâng cao trình độ, như khen thưởng, tăng lương trước thời hạn, quy hoạch vào chức danh lãnh đạo của nhà trường đối với những GV hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. + Tăng cường giáo dục ý thức chính trị - xã hội cho đội ngũ GV: Ý thức chính trị - xã hội là cơ sở để hình thành ở GV người DTTS có năng lực hoạt động chính trị, xã hội. Vì thế, các trường PTDTBT cần quan tâm đúng mức đến việc giáo dục ý thức chính trị - xã hội cho GV người DTTS. Kiến tạo môi trường nhà trường biết học hỏi và học tập suốt đời: Môi trường pháp lý đủ sức hấp dẫn: Bổ sung, hoàn thiện môi trường pháp lý hay còn gọi hệ thống chính sách trong các nhà trường PTDTBT bao gồm các văn bản luật, thông tư và một hệ thống gồm có các quy chế, quyết định, quy trình, quy định liên quan đến GV người DTTS như công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật lao động... Một hệ thống các chế định được xây dựng chặt chẽ, chi tiết, công bằng, rành mạch sẽ củng cố được lòng tin của GV đối với tổ chức nhà trường. Các chế độ chính sách đối với đội ngũ GV cần được cụ thể hoá để bảo đảm giá trị pháp lý và hiệu lực thực hiện đối với tất cả ĐNGV người DTTS. Việc thực hiện các chế độ chính sách, điều kiện làm việc trong các nhà trường PTDTBT cần phải thực hiện được các yêu cầu: Một là: Thực hiện phân hạng chức danh nghề nghiệp thể hiện trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của mỗi GV. Hai là: Khen thưởng, đánh giá, bổ nhiệm tôn vinh GV. Ba là: Bồi dưỡng năng lực, chuẩn hóa ĐNGV đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới. Bốn là: Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của ĐNGV. Năm là: Quản lý, xây dựng tập thể sư phạm đồng thuận; xây dựng tổ chức biết học hỏi sáng tạo và sử dụng đãi ngộ ĐNGV.
84
Một hệ thống chính sách tốt không chỉ bao gồm các quy định tốt còn phải
được thực hiện tốt trong thực tế, đòi hỏi quá trình thực hiện phải chính xác, phải chặt
chẽ phải công bằng. Tránh tình trạng “chính sách một đường thực hiện một nẻo”
không những không tạo động lực cho GV mà ngược lại gây những phản ứng bất bình,
chán nản cho họ. Do vậy, việc xây dựng hệ thống chính sách tốt và tổ chức thực hiện
đúng đắn các chính sách một yếu tố tác động mạnh đến động lực làm việc của
mỗi người GV và ĐNGV.
Môi trường làm việc cho ĐNGV người DTTS làm việc phải được chuẩn hóa:
Môi trường làm việc cho ĐNGV người DTTS trường PTDTBT phải được
chuẩn hóa theo tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo văn hóa học thuật của đội ngũ trí thức,
môi trường biết tổ chức học tập suốt đời, không ngừng phát triển chuyên môn. Đồng
thời, biết giữ gìn và phát huy các yếu tố văn hóa tổ chức của nhà trường và bản sắc văn
hóa của địa phương.
Việc xác định chính xác các đặc điểm, yêu cầu nhiệm vụ của mỗi người GV
người DTTS; môi trường pháp lý và điều kiện làm việc trong các nhà trường PTDTBT
và hiểu biết về năng lực, sở trường, đặc điểm cá nhân của từng GV có vai trò khuyến
khích, động viên lớn, giúp nhà quản lý thực hiện tốt nguyên tắc “đúng người, đúng
việc” trong việc phân công, bố trí, sử dụng.
Đồng thời, cần tạo cho người GV người DTTS có những cảm giác hưng phấn
trong phân công công tác giảng dạy những thách thức mới để thôi thúc họ, tạo
hội cho họ phát triển hết khả năng của mình.
Kiến tạo không gian văn hóa “biết tổ chức học hỏi sáng tạo”: Không gian n
hóa “biết tổ chức học hỏi sáng tạo”: ngoài việc tổ chức sinh hoạt học thuật, các nhà
trường PTDTBT chủ động thực hiện các chính sách về lương, khen thưởng, đánh giá;
và bằng các biện pháp rà soát, đánh giá dựa trên năng lực người GV, chuyển đổi bố trí,
phân công nhiệm vụ mới và tạo lập môi trường cạnh tranh tốt để những người GV giỏi
có thu nhập cao hơn, được khuyến khích nhằm nâng cao vị trí vai trò xã hội của họ.
Những biện pháp cần thiết để thực hiện việc làm giàu công việc bao gồm tăng
thêm trách nhiệm đối với hoạt động: giảng dạy, nghiên cứu khoa học nh thách
thức cao hơn, tăng thêm cơ hội học hỏi, cơ hội thành đạt qua công việc.
Để thực hiện tốt các vấn đề nêu trên, đòi hỏi Ban giám hiệu các trường
PTDTBTTH xây dựng và thực hiện đồng bộ các quy định liên quan đến chế độ sau đây:
84 Một hệ thống chính sách tốt không chỉ bao gồm các quy định tốt mà còn phải được thực hiện tốt trong thực tế, đòi hỏi quá trình thực hiện phải chính xác, phải chặt chẽ và phải công bằng. Tránh tình trạng “chính sách một đường thực hiện một nẻo” không những không tạo động lực cho GV mà ngược lại gây những phản ứng bất bình, chán nản cho họ. Do vậy, việc xây dựng hệ thống chính sách tốt và tổ chức thực hiện đúng đắn các chính sách là một yếu tố có tác động mạnh đến động lực làm việc của mỗi người GV và ĐNGV. Môi trường làm việc cho ĐNGV người DTTS làm việc phải được chuẩn hóa: Môi trường làm việc cho ĐNGV người DTTS trường PTDTBT phải được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo văn hóa học thuật của đội ngũ trí thức, môi trường biết tổ chức học tập suốt đời, không ngừng phát triển chuyên môn. Đồng thời, biết giữ gìn và phát huy các yếu tố văn hóa tổ chức của nhà trường và bản sắc văn hóa của địa phương. Việc xác định chính xác các đặc điểm, yêu cầu nhiệm vụ của mỗi người GV người DTTS; môi trường pháp lý và điều kiện làm việc trong các nhà trường PTDTBT và hiểu biết về năng lực, sở trường, đặc điểm cá nhân của từng GV có vai trò khuyến khích, động viên lớn, giúp nhà quản lý thực hiện tốt nguyên tắc “đúng người, đúng việc” trong việc phân công, bố trí, sử dụng. Đồng thời, cần tạo cho người GV người DTTS có những cảm giác hưng phấn trong phân công công tác giảng dạy và những thách thức mới để thôi thúc họ, tạo cơ hội cho họ phát triển hết khả năng của mình. Kiến tạo không gian văn hóa “biết tổ chức học hỏi sáng tạo”: Không gian văn hóa “biết tổ chức học hỏi sáng tạo”: ngoài việc tổ chức sinh hoạt học thuật, các nhà trường PTDTBT chủ động thực hiện các chính sách về lương, khen thưởng, đánh giá; và bằng các biện pháp rà soát, đánh giá dựa trên năng lực người GV, chuyển đổi bố trí, phân công nhiệm vụ mới và tạo lập môi trường cạnh tranh tốt để những người GV giỏi có thu nhập cao hơn, được khuyến khích nhằm nâng cao vị trí vai trò xã hội của họ. Những biện pháp cần thiết để thực hiện việc làm giàu công việc bao gồm tăng thêm trách nhiệm đối với hoạt động: giảng dạy, nghiên cứu khoa học có tính thách thức cao hơn, tăng thêm cơ hội học hỏi, cơ hội thành đạt qua công việc. Để thực hiện tốt các vấn đề nêu trên, đòi hỏi Ban giám hiệu các trường PTDTBTTH xây dựng và thực hiện đồng bộ các quy định liên quan đến chế độ sau đây:
85
Xây dựng một số quy định về điều kiện, tiêu chuẩn tuyển dụng, tuyển dụng, bổ
nhiệm, sử dụng, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng đối với ĐNGV người DTTS;
Cải tiến, khuyến khích tăng lương sớm cho GV người DTTS hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ, tạo động lực đủ mạnh cho họ an tâm đang công tác. Đồng thời, đảm bảo sự
bình đẳng về quyền lợi trách nhiệm trong tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng,
đãi ngộ, đánh giá đối với ĐNGV người DTTS trong các nhà trường PTDTBT. Có cơ
chế thu hút hấp dẫn (ưu tiên điều kiện làm việc, nghiên cứu) cho ĐNGV người DTTS có
kinh nghiệm, tâm huyết với sự nghiệp “trồng người” trong các trường PTDTBT.
Người lãnh đạo cần thường xuyên làm phong phú công việc tức làm cho
công việc của mỗi người GV người DTTS ngày càng có ý nghĩa hơn đối với họ. Mở
rộng phạm vi công việc khắc phục được tính nhàm chán; tạo thêm sự đa dạng cho
công việc cũng tạo thêm những thách thức mới qua đó tăng cường mức độ
khuyến khích đối với mỗi người GV người DTTS.
Điu kin thc hin
Phát huy, tận dụng triệt để nguồn đầu tư từ các dự án, sự quan tâm tạo điều kiện
của các cấp lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương và các ngành liên quan cả về vật
chất lẫn tinh thần.
Thực hiện tốt chế độ tự chủ về tài chính theo Nghị định 43/2006/NĐ- ngày
25/4/2006 trong việc khai thác tốt các nguồn thu sự nghiệp để đầu sở vật chất,
quan tâm thỏa đáng đến hoạt động chăm lo phúc lợi tập thể.
Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ bảo đảm phát huy tối đa, có hiệu quả nguồn
lực, mọi thành viên và các bộ phận chức năng trong nhà trường thực hiện nghiêm túc
c nội dung mà quy chế đã đề ra.
Phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng (chi bộ) và Ban giám hiệu nhà trường về
quan điểm chủ trương định hướng để tạo ra các điều kiện môi trường thuận lợi
cho mọi hoạt động của ĐNGV người DTTS ở các trường tiểu học.
3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp
Phát triển ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT trên địa bàn huyện Bắc
Hà, tỉnh Lào Cai cần có một hệ tổng thể các giải pháp, vừa mang tính vĩ mô, vừa mang
tính vi mô, với sự tham gia của nhiều chủ thể quản lý, trong đó các Phòng GD&ĐT và
Ban giám hiệu trường PTDTBT tiểu học là chủ thể chủ yếu, quyết định sự thành công
85 Xây dựng một số quy định về điều kiện, tiêu chuẩn tuyển dụng, tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng đối với ĐNGV người DTTS; Cải tiến, khuyến khích tăng lương sớm cho GV người DTTS hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tạo động lực đủ mạnh cho họ an tâm đang công tác. Đồng thời, đảm bảo sự bình đẳng về quyền lợi và trách nhiệm trong tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ, đánh giá đối với ĐNGV người DTTS trong các nhà trường PTDTBT. Có cơ chế thu hút hấp dẫn (ưu tiên điều kiện làm việc, nghiên cứu) cho ĐNGV người DTTS có kinh nghiệm, tâm huyết với sự nghiệp “trồng người” trong các trường PTDTBT. Người lãnh đạo cần thường xuyên làm phong phú công việc tức là làm cho công việc của mỗi người GV người DTTS ngày càng có ý nghĩa hơn đối với họ. Mở rộng phạm vi công việc khắc phục được tính nhàm chán; tạo thêm sự đa dạng cho công việc và cũng tạo thêm những thách thức mới và qua đó tăng cường mức độ khuyến khích đối với mỗi người GV người DTTS. Điều kiện thực hiện Phát huy, tận dụng triệt để nguồn đầu tư từ các dự án, sự quan tâm tạo điều kiện của các cấp lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương và các ngành liên quan cả về vật chất lẫn tinh thần. Thực hiện tốt chế độ tự chủ về tài chính theo Nghị định 43/2006/NĐ- ngày 25/4/2006 trong việc khai thác tốt các nguồn thu sự nghiệp để đầu tư cơ sở vật chất, quan tâm thỏa đáng đến hoạt động chăm lo phúc lợi tập thể. Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ bảo đảm phát huy tối đa, có hiệu quả nguồn lực, mọi thành viên và các bộ phận chức năng trong nhà trường thực hiện nghiêm túc các nội dung mà quy chế đã đề ra. Phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng (chi bộ) và Ban giám hiệu nhà trường về quan điểm và chủ trương định hướng để tạo ra các điều kiện và môi trường thuận lợi cho mọi hoạt động của ĐNGV người DTTS ở các trường tiểu học. 3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp Phát triển ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT trên địa bàn huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai cần có một hệ tổng thể các giải pháp, vừa mang tính vĩ mô, vừa mang tính vi mô, với sự tham gia của nhiều chủ thể quản lý, trong đó các Phòng GD&ĐT và Ban giám hiệu trường PTDTBT tiểu học là chủ thể chủ yếu, quyết định sự thành công
86
của công tác phát triển ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT của huyện. Phương
thức thực hiện các giải pháp đòi hỏi phải đồng bộ, linh hoạt, nhất quán và có lộ trình
phù hợp với điều kiện, bối cảnh của huyện và của tỉnh.
Điều kiện tiên quyết để thực hiện được các giải pháp là cần có sự đồng thuận và
quyết tâm chính trị của các chủ thể và các đối tượng có liên quan, chỉ khi có được điều
này thì đường lối, chính sách để phát triển nguồn nhân lực người dân tộc nói chung,
ĐNGV người DTTS nói riêng mới được hiện thực hóa, góp phần tích cực trong khắc
phục tình trạng chậm phát triển của KT-XH của huyện, nâng cao đời sống vật chất
tinh thần của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn huyện.
Với phạm vi của đề tài luận văn, tác giả đề xuất 6 giải pháp để phát triển đội
ngũ giáo viên người DTTS các trường PTDTBT của huyện Bắc Hà. Đây những
giải pháp chủ yếu nhất vị trí, vai trò quan trọng, đảm bảo sự thành công của công
tác phát triển ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT tiểu học của huyện. Các giải
pháp phát triển ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT tiểu học một chỉnh thể
thống nhất. Các giải pháp có mối liên hệ, quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua
lại lẫn nhau và đều hướng tới mục tiêu chung là phát triển ĐNGV người DTTS các
trường PTDTBT tiểu học cả về số lượng, cơ cấu và chất lượng. Tuy nhiên, với vị trí và
vai trò của mình, mỗi giải pháp đều tính độc lập tương đối để đảm bảo cho việc
thực hiện được mục tiêu của giải pháp khi tổ chức thực hiện.
Mối quan hệ của hệ thống các giải pháp vừa mang tính độc lập tương đối -
tương tác nội tại, lại vừa là hệ thống mở - tương tác với môi trường KT-XH bên ngoài;
vừa thực hiện mục tiêu riêng - phát triển ĐNGV người DTTS, vừa thực hiện mục
tiêu chung - phát triển KT-XH. Mối quan hệ của các giải pháp ở bên trong và với bên
ngoài được phản ánh qua vị trí, vai trò và sự tác động của nó đối với sự phát triển
ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT của huyện, trong đó:
- Giải pháp 1: Xây dựng quy hoch phát triển ĐNGV ngưi DTTS ở các trưng
PTDTBT tiểu hc huyện Bắc H, tỉnh Lo Cai. Khi đã có chiến lược phát triển giáo
viên người DTTS (vĩ mô), thì Quy hoạch sự cụ thể hóa của chiến lược, vai trò
định hướng cả về nội dung và giải pháp cho Kế hoạch phát triển ĐNGV người DTTS
ở các trường PTDTBT tiểu học của huyện. Sở dĩ việc phát triển ĐNGV người DTTS ở
các trường PTDTBT của huyện trong thời gian qua chưa được thực hiện có hiệu quả là
86 của công tác phát triển ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT của huyện. Phương thức thực hiện các giải pháp đòi hỏi phải đồng bộ, linh hoạt, nhất quán và có lộ trình phù hợp với điều kiện, bối cảnh của huyện và của tỉnh. Điều kiện tiên quyết để thực hiện được các giải pháp là cần có sự đồng thuận và quyết tâm chính trị của các chủ thể và các đối tượng có liên quan, chỉ khi có được điều này thì đường lối, chính sách để phát triển nguồn nhân lực người dân tộc nói chung, ĐNGV người DTTS nói riêng mới được hiện thực hóa, góp phần tích cực trong khắc phục tình trạng chậm phát triển của KT-XH của huyện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn huyện. Với phạm vi của đề tài luận văn, tác giả đề xuất 6 giải pháp để phát triển đội ngũ giáo viên người DTTS ở các trường PTDTBT của huyện Bắc Hà. Đây là những giải pháp chủ yếu nhất có vị trí, vai trò quan trọng, đảm bảo sự thành công của công tác phát triển ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT tiểu học của huyện. Các giải pháp phát triển ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT tiểu học là một chỉnh thể thống nhất. Các giải pháp có mối liên hệ, quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và đều hướng tới mục tiêu chung là phát triển ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT tiểu học cả về số lượng, cơ cấu và chất lượng. Tuy nhiên, với vị trí và vai trò của mình, mỗi giải pháp đều có tính độc lập tương đối để đảm bảo cho việc thực hiện được mục tiêu của giải pháp khi tổ chức thực hiện. Mối quan hệ của hệ thống các giải pháp vừa mang tính độc lập tương đối - tương tác nội tại, lại vừa là hệ thống mở - tương tác với môi trường KT-XH bên ngoài; vừa thực hiện mục tiêu riêng - phát triển ĐNGV người DTTS, là vừa thực hiện mục tiêu chung - phát triển KT-XH. Mối quan hệ của các giải pháp ở bên trong và với bên ngoài được phản ánh qua vị trí, vai trò và sự tác động của nó đối với sự phát triển ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT của huyện, trong đó: - Giải pháp 1: Xây dựng quy hoch phát triển ĐNGV ngưi DTTS ở các trưng PTDTBT tiểu hc huyện Bắc H, tỉnh Lo Cai. Khi đã có chiến lược phát triển giáo viên người DTTS (vĩ mô), thì Quy hoạch là sự cụ thể hóa của chiến lược, có vai trò định hướng cả về nội dung và giải pháp cho Kế hoạch phát triển ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT tiểu học của huyện. Sở dĩ việc phát triển ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT của huyện trong thời gian qua chưa được thực hiện có hiệu quả là
87
do chưa có quy hoạch phát triển, cho nên chủ thể quản lý không đủ căn cứ pháp lý để
tổ chức thực hiện. vậy, thể khẳng định Quy hoạch vừa sự cụ thể hóa của
Chiến lược phát triển, vừa định hướng cho Kế hoạch phát triển, đồng thời công cụ
quản lý để chủ thể quản tổ chức xây dựng phát triển ĐNGV người DTTS các
trường PTDTBT tiểu học trên địa bàn huyện.
- Giải pháp 2: Hon thiện cơ chế tuyển chn, sử dng ĐNGV ngưi DTTS ở các
trưng PTDTBT tiểu hc. Đây biện pháp vai trò đảm bảo hiện thực hóa quy
hoạch, kế hoạch phát triển. Tuyển chọn, sử dụng góp phần giải quyết vấn đề chất
lượng, số lượng và cơ cấu ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT tiểu học, trong
đó chủ yếu là số lượng cơ cấu. Những hạn chế về chất lượng năng lực nghề
nghiệp của ĐNGV người DTTS ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của tuyển chọn,
sử dụng. Do vậy, đòi hỏi có cơ chế đặc thù, đồng thời chủ thể quản lý phải nhận thức
đầy đủ về bất cập này và có quyết tâm chính trị thì mới phát triển được ĐNGV người
DTTS đảm bảo về số lượng và cơ cấu.
- Giải pháp 3: Tăng cưng công tác đo to, đo to li, bồi dưỡng đội ngũ
giáo viên ngưi ngưi dân tộc thiểu s các trưng ph thông dân tộc bán trú tiểu
hc. Để phát triển ĐNGV người DTTS đảm bảo về số lượng, cấu bắt buộc phải
chấp nhận sự bất cập về chất ợng. Do vậy đào tạo, bồi dưỡng vai trò giải quyết
vấn đề chất lượng. Khi thực hiện đòi hỏi hiệu trưởng các trường PTDTBT phải đánh
giá trung thực, khách quan năng lực của từng GV người DTTS, xác định “khoảng
cách” giữa năng lực của giáo viên người DTTS yêu cầu của nhiệm vụ dạy học, từ
đó xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và tổ chức thực hiện. Chất lượng ĐNGV
người DTTS được cải thiện khi thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng và động viên
GV tự học, tự bồi dưỡng.
- Giải pháp 4: Xây dựng môi trưng giáo dc đa văn hóa gắn vi cộng đồng
trong các trưng ph thông dân tộc bán trú tiểu hc. Phẩm chất, năng lực, sức sáng
tạo, tính tự chủ, sự tận tâm,... của GV người DTTS chịu ảnh hưởng rất lớn của môi
trường làm việc. Môi trường giáo dục của nhà trường tác động tích cực đến chất
lượng, hiệu quả làm việc của GV nếu môi trường đó không có sự khác biệt lớn về bản
sắc văn hóa n tộc của GV; ngược lại chất lượng, hiệu quả làm việc của giáo viên
thấp. Do vậy, môi trường giáo dục đa văn hóa gắn với cộng đồng trường PTDTBT
không chỉ là môi trường làm việc phù hợp với GV người DTTS mà còn là môi trường
học tập phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số trên địa bàn.
87 do chưa có quy hoạch phát triển, cho nên chủ thể quản lý không đủ căn cứ pháp lý để tổ chức thực hiện. Vì vậy, có thể khẳng định Quy hoạch vừa là sự cụ thể hóa của Chiến lược phát triển, vừa định hướng cho Kế hoạch phát triển, đồng thời là công cụ quản lý để chủ thể quản lý tổ chức xây dựng và phát triển ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT tiểu học trên địa bàn huyện. - Giải pháp 2: Hon thiện cơ chế tuyển chn, sử dng ĐNGV ngưi DTTS ở các trưng PTDTBT tiểu hc. Đây là biện pháp có vai trò đảm bảo hiện thực hóa quy hoạch, kế hoạch phát triển. Tuyển chọn, sử dụng góp phần giải quyết vấn đề chất lượng, số lượng và cơ cấu ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT tiểu học, trong đó chủ yếu là số lượng và cơ cấu. Những hạn chế về chất lượng và năng lực nghề nghiệp của ĐNGV người DTTS ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của tuyển chọn, sử dụng. Do vậy, đòi hỏi có cơ chế đặc thù, đồng thời chủ thể quản lý phải nhận thức đầy đủ về bất cập này và có quyết tâm chính trị thì mới phát triển được ĐNGV người DTTS đảm bảo về số lượng và cơ cấu. - Giải pháp 3: Tăng cưng công tác đo to, đo to li, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ngưi ngưi dân tộc thiểu s ở các trưng ph thông dân tộc bán trú tiểu hc. Để phát triển ĐNGV người DTTS đảm bảo về số lượng, cơ cấu bắt buộc phải chấp nhận sự bất cập về chất lượng. Do vậy đào tạo, bồi dưỡng có vai trò giải quyết vấn đề chất lượng. Khi thực hiện đòi hỏi hiệu trưởng các trường PTDTBT phải đánh giá trung thực, khách quan năng lực của từng GV người DTTS, xác định “khoảng cách” giữa năng lực của giáo viên người DTTS và yêu cầu của nhiệm vụ dạy học, từ đó xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và tổ chức thực hiện. Chất lượng ĐNGV người DTTS được cải thiện khi thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng và động viên GV tự học, tự bồi dưỡng. - Giải pháp 4: Xây dựng môi trưng giáo dc đa văn hóa gắn vi cộng đồng trong các trưng ph thông dân tộc bán trú tiểu hc. Phẩm chất, năng lực, sức sáng tạo, tính tự chủ, sự tận tâm,... của GV người DTTS chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường làm việc. Môi trường giáo dục của nhà trường tác động tích cực đến chất lượng, hiệu quả làm việc của GV nếu môi trường đó không có sự khác biệt lớn về bản sắc văn hóa dân tộc của GV; ngược lại chất lượng, hiệu quả làm việc của giáo viên thấp. Do vậy, môi trường giáo dục đa văn hóa gắn với cộng đồng ở trường PTDTBT không chỉ là môi trường làm việc phù hợp với GV người DTTS mà còn là môi trường học tập phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số trên địa bàn.
88
Giải pháp 4, không chỉ là giải pháp mang tính đặc thù trong các cơ sở giáo dục
vùng dân tộc, còn xu thế chung của phương pháp giáo dục hiện nay đó giáo
dục hướng tới sự khác biệt. Do vậy, là giải pháp có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát
triển về “chất” ĐNGV người DTTS; góp phần khắc phục những bất cập để nâng cao
hiệu quả các giải pháp 3, giải pháp 4.
- Giải pháp 5: Xây dựng v hon thiện hệ thng chính sách đi vi giáo viên
ngưi dân tộc thiểu s ở các trưng PTDTNT tiểu hc. Chính sách đối với dân tộc nói
chung, chính sách với GV người DTTS nói riêng, là những chính sách ưu tiên của Nhà
nước, nhằm tạo điều kiện, hội để các dân tộc phát huy nội lực phát triển cùng với
đất nước. Từ đặc điểm các dân tộc cho thấy trình độ phát triển các dân tộc không đồng
đều, nên cần cụ thể hóa các chính sách dân tộc đối với từng dân tộc. Do vậy, giải pháp
5 vai tđảm bảo sự công bằng trong chính sách dân tộc tạo động lực để GV
người DTTS phát huy năng lực, sức sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ dạy học, giáo
dục. Giải pháp 5 ý nghĩa “điều kiện” góp phần đảm bảo cho các biện pháp khác
được hiện thực hóa.
- Giải pháp 6: Kiến to môi trưng, to động lực lm việc cho ĐNGV ngưi
DTTS các trưng PTDTBT tiểu hc. Phát triển ĐNGV người DTTS phải được bắt
đầu từ yếu tố liên quan tới lợi ích bản thân người GV thì mới khai thác tiềm năng,
động lực ở mỗi cá nhân GV đó chính là yếu tố hình thành tạo động lực phát triển. Xây
dựng môi trường làm việc học tập sáng tạo của các nhà trường PTDTBT để GV
người DTTS có động lực làm việc, hỗ trợ và tác động tốt đến giải pháp trên trong quá
trình triển khai thực hiện.
Tóm li, 6 giải pháp phát triển ĐNGV người DTTS các trường PTDTBT
những giải pháp khoa học chủ yếu. Mỗi giải pháp nêu trên có vị trí, tầm quan trọng
phạm vi tác động nhất định đến phát triển ĐNGV người DTTS nhưng chúng có quan
hệ hữu cơ với nhau trong việc thực hiện đạt mục tiêu phát triển ĐNGV người DTTS
các trường PTDTBT TH trên địa bàn huyện Bắc Hà và tỉnh Lào Cai. Các giải pháp
mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau tạo nên mối liên hệ biện chứng, mật
thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau, thúc đẩy lẫn nhau thành một hệ thống giải pháp đồng
bộ thống nhất, từ đó tạo nên chỉnh thể trong công tác phát triển ĐNGV người DTTS
88 Giải pháp 4, không chỉ là giải pháp mang tính đặc thù trong các cơ sở giáo dục vùng dân tộc, mà còn là xu thế chung của phương pháp giáo dục hiện nay đó là giáo dục hướng tới sự khác biệt. Do vậy, là giải pháp có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển về “chất” ĐNGV người DTTS; góp phần khắc phục những bất cập để nâng cao hiệu quả các giải pháp 3, giải pháp 4. - Giải pháp 5: Xây dựng v hon thiện hệ thng chính sách đi vi giáo viên ngưi dân tộc thiểu s ở các trưng PTDTNT tiểu hc. Chính sách đối với dân tộc nói chung, chính sách với GV người DTTS nói riêng, là những chính sách ưu tiên của Nhà nước, nhằm tạo điều kiện, cơ hội để các dân tộc phát huy nội lực phát triển cùng với đất nước. Từ đặc điểm các dân tộc cho thấy trình độ phát triển các dân tộc không đồng đều, nên cần cụ thể hóa các chính sách dân tộc đối với từng dân tộc. Do vậy, giải pháp 5 có vai trò đảm bảo sự công bằng trong chính sách dân tộc và tạo động lực để GV người DTTS phát huy năng lực, sức sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ dạy học, giáo dục. Giải pháp 5 có ý nghĩa là “điều kiện” góp phần đảm bảo cho các biện pháp khác được hiện thực hóa. - Giải pháp 6: Kiến to môi trưng, to động lực lm việc cho ĐNGV ngưi DTTS ở các trưng PTDTBT tiểu hc. Phát triển ĐNGV người DTTS phải được bắt đầu từ yếu tố liên quan tới lợi ích bản thân người GV thì mới khai thác tiềm năng, động lực ở mỗi cá nhân GV đó chính là yếu tố hình thành tạo động lực phát triển. Xây dựng môi trường làm việc và học tập sáng tạo của các nhà trường PTDTBT để GV người DTTS có động lực làm việc, hỗ trợ và tác động tốt đến giải pháp trên trong quá trình triển khai thực hiện. Tóm li, 6 giải pháp phát triển ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT là những giải pháp khoa học chủ yếu. Mỗi giải pháp nêu trên có vị trí, tầm quan trọng và phạm vi tác động nhất định đến phát triển ĐNGV người DTTS nhưng chúng có quan hệ hữu cơ với nhau trong việc thực hiện đạt mục tiêu phát triển ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT TH trên địa bàn huyện Bắc Hà và tỉnh Lào Cai. Các giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau tạo nên mối liên hệ biện chứng, mật thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau, thúc đẩy lẫn nhau thành một hệ thống giải pháp đồng bộ thống nhất, từ đó tạo nên chỉnh thể trong công tác phát triển ĐNGV người DTTS ở
89
các trường PTDTBT tiểu học. Nói cách khác, mỗi giải pháp là tiền đề, là điều kiện
cũng hệ quả của những giải pháp còn lại. vậy, để đạt được mục tiêu xây dựng
phát triển ĐNGV người DTTS các trường PTDTBT đáp ứng yêu cầu đổi mới
GD&ĐT thì phải thực hiện đồng bộ 6 giải pháp nêu trên.
3.4. Kho nghim tính cn thiết, tính kh thi ca các gii pháp
3.4.1. Mục đích khảo nghim
Thông qua khảo nghiệm (xin ý kiến giáo viên, CBQL, chuyên gia, nhà khoa
học,...) nhằm thu thập thông tin từ GV, cán bộ quản giáo dục, các chuyên gia, các
nhà khoa học,... về tính cần thiết tính khả thi của các giải pháp phát triển ĐNGV
người DTTS các trường PTDTBT, trên sở đó giúp tác giả điều chỉnh, bổ sung,
hoàn thiện thêm cách thực hiện đối với giải pháp chưa phù hợp, đồng thời khẳng định
độ tin cậy của các giải pháp được đánh giá cao.
3.4.2. Nội dung và phương pháp khảo nghim
Ni dung kho nghim
Các giải pháp được đề xuất thực sự cần thiết đối với việc phát triển ĐNGV
người DTTS các trường PTDTBT tiểu học hiện nay không. Đối với tính cần thiết
của các giải pháp xin ý kiến với 3 cấp độ: Rất cần thiết, cần thiết và không cần thiết.
Các giải pháp được đề xuất có khả thi đối với việc phát triển ĐNGV người
DTTS ở các trường PTDTBT tiểu học huyện Bắc Hà hiện nay không. Đối với tính khả
thi của các giải pháp xin ý kiến với 3 cấp độ: Rất khả thi, khả thi và không khả thi.
Phương pháp khảo nghim
Dùng Phiếu hỏi (xem Mẫu số 4 của Phụ lục I) để xin ý kiến các đối tượng liên
quan về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển ĐNGV người DTTS
ở các trường PTDTBT, với những mức độ khác nhau: tính cần thiết (rất cần thiết, cần
thiết và không cần thiết); tính khả thi (rất khả thi, khả thi và không khả thi).
Tổng hợp và phân tích kết quả khảo nghiệm làm cơ sở đánh giá bước đầu về sự
phù hợp thực tiễn của các biện pháp phát triển ĐNGV người DTTS các trường
PTDTBT khu vực ĐBSCL.
Đi ng kho nghim
Đối tượng khảo nghiệm là tất cả các đối tượng đã tham gia nghiên cứu thực trạng.
89 các trường PTDTBT tiểu học. Nói cách khác, mỗi giải pháp là tiền đề, là điều kiện và cũng là hệ quả của những giải pháp còn lại. Vì vậy, để đạt được mục tiêu xây dựng phát triển ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT đáp ứng yêu cầu đổi mới GD&ĐT thì phải thực hiện đồng bộ 6 giải pháp nêu trên. 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các giải pháp 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm Thông qua khảo nghiệm (xin ý kiến giáo viên, CBQL, chuyên gia, nhà khoa học,...) nhằm thu thập thông tin từ GV, cán bộ quản lý giáo dục, các chuyên gia, các nhà khoa học,... về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp phát triển ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT, trên cơ sở đó giúp tác giả điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện thêm cách thực hiện đối với giải pháp chưa phù hợp, đồng thời khẳng định độ tin cậy của các giải pháp được đánh giá cao. 3.4.2. Nội dung và phương pháp khảo nghiệm Nội dung khảo nghiệm Các giải pháp được đề xuất có thực sự cần thiết đối với việc phát triển ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT tiểu học hiện nay không. Đối với tính cần thiết của các giải pháp xin ý kiến với 3 cấp độ: Rất cần thiết, cần thiết và không cần thiết. Các giải pháp được đề xuất có khả thi đối với việc phát triển ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT tiểu học huyện Bắc Hà hiện nay không. Đối với tính khả thi của các giải pháp xin ý kiến với 3 cấp độ: Rất khả thi, khả thi và không khả thi. Phương pháp khảo nghiệm Dùng Phiếu hỏi (xem Mẫu số 4 của Phụ lục I) để xin ý kiến các đối tượng liên quan về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT, với những mức độ khác nhau: tính cần thiết (rất cần thiết, cần thiết và không cần thiết); tính khả thi (rất khả thi, khả thi và không khả thi). Tổng hợp và phân tích kết quả khảo nghiệm làm cơ sở đánh giá bước đầu về sự phù hợp thực tiễn của các biện pháp phát triển ĐNGV người DTTS ở các trường PTDTBT khu vực ĐBSCL. Đi tượng khảo nghiệm Đối tượng khảo nghiệm là tất cả các đối tượng đã tham gia nghiên cứu thực trạng.
90
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các giải pháp
TT
Giải pháp
Mức độ cần thiết
Thứ
bậc
Rất cần
thiết
Cần thiết
Không
cần thiết
SL
%
SL
%
SL
%
1.
Xây dựng quy hoạch phát triển
đội ngũ giáo viên người dân tộc
thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào
Cai
67
43%
86
57%
0
0
6
2.
Hoàn thiện cơ chế tuyển chọn,
sử dụng đội ngũ giáo viên người
dân tộc thiểu số các trường
phổ thông dân tộc bán trú tiểu
học
75
49%
78
51%
0
0
5
3.
Tăng cường công tác đào tạo,
đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ
giáo viên người người dân tộc
thiểu số các trường phổ thông
dân tộc bán trú tiểu học
107
70%
46
30%
0
0
3
4.
Xây dựng môi trường giáo dục
đa văn hóa gắn với cộng đồng
trong các trường phổ thông dân
tộc bán trú tiểu học
122
80%
31
20%
0
0
2
5.
Xây dựng chính sách của địa
phương (huyện) thực hiện
chính sách (của trung ương) đối
với giáo viên người dân tộc
thiểu số các trường phổ thông
dân tộc bán trú tiểu học
131
86%
22
14%
0
0
1
6.
Kiến tạo môi trường, tạo động
lực làm việc cho đội ngũ giáo
viên người dân tộc thiểu số
các trường phổ thông dân tộc
bán trú tiểu học
83
54%
70
46%
0
0
4
90 3.4.3. Kết quả khảo nghiệm Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các giải pháp TT Giải pháp Mức độ cần thiết Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 1. Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 67 43% 86 57% 0 0 6 2. Hoàn thiện cơ chế tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học 75 49% 78 51% 0 0 5 3. Tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên người người dân tộc thiểu số ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học 107 70% 46 30% 0 0 3 4. Xây dựng môi trường giáo dục đa văn hóa gắn với cộng đồng trong các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học 122 80% 31 20% 0 0 2 5. Xây dựng chính sách của địa phương (huyện) và thực hiện chính sách (của trung ương) đối với giáo viên người dân tộc thiểu số ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học 131 86% 22 14% 0 0 1 6. Kiến tạo môi trường, tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học 83 54% 70 46% 0 0 4