Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 ban Cơ bản theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh

7,788
992
183
89
2. Công thức xác định số phóng đại ảnh.
'
d
k
d
=
Lưu ý:
- ảnh thật (ngược chiều so với vật) d’ > 0; k < 0
- ảnh ảo (cùng chiều so với vật) d’ < 0; k > 0
VI. CÔNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH.
Hoạt động 5 : Củng cố, vận dụng
- Tổ chức cho các nhóm thi đua lên bảng vẽ ảnh của một vật qua thấu kính (hội tụ lẫn
phân kỳ), trong tất cả các trường hợp.
Câu 1. Có thể dùng một thấu kính hội tụ để soi mặt được không? So với gương phẳng
thì sự “soi” này có gì khác biệt không?
Câu 2. Một vật đặt trước một thấu kính 40cm cho một ảnh trước thấu kính 20cm. Thấu kính
A. thấu kính hội tụcó tiêu cự 40cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm.
C thấu kính phân kì có tiêu cự 20cm. D. thấu kính hội tụcó tiêu cự 20cm.
Câu 3. Vẽ ảnh của điểm sáng S trong các trường hợp sau:
2.3.2.3. Bài 31 “Mt”
a. Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức “ Mắt, sự điều tiết của mắt, các tật của mắt
và cách khắc phục và hiện tượng lưu ảnh của mắt”
F
O
S
S
O
F
S
O
F
Mắt là bộ phận thu nhận ánh sáng giúp người nhìn thấy mọi vật xung quanh.
Vậy mắt có cấu tạo như thế nào?
Về phương diện Quang học, mắt được coi tương đương với một thấu kính hội
tụ, gọi là thấu kính mắt.
Thấu kính mắt có đặc điểm gì đặc biệt mà lại có khả
năng nhìn được các vật ở vị trí khác nhau?
Mắt có thể thay đổi được tiêu cự
mắt đó là sự điều tiết của mắt
89 2. Công thức xác định số phóng đại ảnh. ' d k d = − Lưu ý: - ảnh thật (ngược chiều so với vật) d’ > 0; k < 0 - ảnh ảo (cùng chiều so với vật) d’ < 0; k > 0 VI. CÔNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH. Hoạt động 5 : Củng cố, vận dụng - Tổ chức cho các nhóm thi đua lên bảng vẽ ảnh của một vật qua thấu kính (hội tụ lẫn phân kỳ), trong tất cả các trường hợp. Câu 1. Có thể dùng một thấu kính hội tụ để soi mặt được không? So với gương phẳng thì sự “soi” này có gì khác biệt không? Câu 2. Một vật đặt trước một thấu kính 40cm cho một ảnh trước thấu kính 20cm. Thấu kính là A. thấu kính hội tụcó tiêu cự 40cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm. C thấu kính phân kì có tiêu cự 20cm. D. thấu kính hội tụcó tiêu cự 20cm. Câu 3. Vẽ ảnh của điểm sáng S trong các trường hợp sau: 2.3.2.3. Bài 31 “Mắt” a. Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức “ Mắt, sự điều tiết của mắt, các tật của mắt và cách khắc phục và hiện tượng lưu ảnh của mắt” F O S S O F S O F Mắt là bộ phận thu nhận ánh sáng giúp người nhìn thấy mọi vật xung quanh. Vậy mắt có cấu tạo như thế nào? Về phương diện Quang học, mắt được coi tương đương với một thấu kính hội tụ, gọi là thấu kính mắt. Thấu kính mắt có đặc điểm gì đặc biệt mà lại có khả năng nhìn được các vật ở vị trí khác nhau? Mắt có thể thay đổi được tiêu cự mắt đó là sự điều tiết của mắt
90
Để nhìn rõ các vật, thì vật phải đặt ở đâu và phụ thuộc vào điều gì? Bằng
cách nào ta có thể kiểm tra được những đặc điểm đó?
Trong cuộc sống chúng ta thấy có nguời phải mang kính mắt, có người
không phải mang, vì sao lại như vậy?
Do mắt người đó bị các tật về mắt. Mắt người có
thể bị các tật đó là “mắt cận, mắt viễn và mắt lão”
Dựa vào sự thay đổi vị trí đặt vật và
đặc điểm ảnh của các vật qua mổi
mắt.
Điểm cực cận, điểm cực viễn và năng suất phân li của mắt
Mắt cận có độ tụ lớn hơn độ tụ của mắt bình thường
Để sửa tật cho mắt ta có thể thực hiện theo 2 cách:
- Mổ mắt để thay đổi tiêu cự của mắt sao cho
- Mắt mang kính phân kỳ, khi mang sát mắt tiêu cự của kính mang
Mắt cận có đặc điểm gì và khắc phục
như thế nào?
Mắt viễn có đặc điểm gì và khắc phục
như thế nào?
Mắt viễn có độ tụ nhỏ hơn mắt bình thường
max
f OV>
Để sửa tật cho mắt, ta có thể thực hiện theo hai cách :
- Mổ mắt để thay đổi tiêu cự của mắt sao cho
max
f OV=
- Mắt mang kính hội tụ, tiêu cự kính phải thích hợp
90 Để nhìn rõ các vật, thì vật phải đặt ở đâu và phụ thuộc vào điều gì? Bằng cách nào ta có thể kiểm tra được những đặc điểm đó? Trong cuộc sống chúng ta thấy có nguời phải mang kính mắt, có người không phải mang, vì sao lại như vậy? Do mắt người đó bị các tật về mắt. Mắt người có thể bị các tật đó là “mắt cận, mắt viễn và mắt lão” Dựa vào sự thay đổi vị trí đặt vật và đặc điểm ảnh của các vật qua mổi mắt. Điểm cực cận, điểm cực viễn và năng suất phân li của mắt Mắt cận có độ tụ lớn hơn độ tụ của mắt bình thường Để sửa tật cho mắt ta có thể thực hiện theo 2 cách: - Mổ mắt để thay đổi tiêu cự của mắt sao cho - Mắt mang kính phân kỳ, khi mang sát mắt tiêu cự của kính mang Mắt cận có đặc điểm gì và khắc phục như thế nào? Mắt viễn có đặc điểm gì và khắc phục như thế nào? Mắt viễn có độ tụ nhỏ hơn mắt bình thường max f OV> Để sửa tật cho mắt, ta có thể thực hiện theo hai cách : - Mổ mắt để thay đổi tiêu cự của mắt sao cho max f OV= - Mắt mang kính hội tụ, tiêu cự kính phải thích hợp
91
b. Mục tiêu dạy học
Trình bày được cấu tạo của mắt, các đặc điểm và chức năng của mổi bộ phân: giác mạc;
thủy dịch; lòng đen; thể thủy tinh; dịch thủy tinh; màng lưới
Trình bày được khái niệm về sự điều tiết của mắt và các khái niệm có liên quan như:
Điểm cực viễn Điểm cực cận Khoảng nhìn rõ
Trình bày được khái niệm năng suất phân li của mắt và nêu được ứng của hiện tượng này.
thể tự lực nghiên cứu cấu tạo về mặt sinh học của mắt, có thtrình bày trước lớp
những hiểu biết của bản thân.
Mắt lão có đặc điểm gì và khắc phục
như thế nào?
- Hầu hết mọi người khi về già đều bị. Do khi về già điểm cực cận C
c
dời xa
mắt.
- Để sửa tật cho mắt, cách thực hiện tương tự như mắt viễn.
Đó là hiện tượng lưu ảnh của mắt
Mắt chúng ta vẫn còn nhìn thấy trong khoảng giây
sau khi chùm sáng tắt
Mắt viễn có đặc điểm gì và khắc
phục như thế nào?
Mắt viễn có độ tụ nhỏ hơn mắt bình thường
Để sửa tật cho mắt, ta có thể thực hiện theo hai cách :
- Mổ mắt để thay đổi tiêu cự của mắt sao cho
- Mắt mang kính hội tụ, tiêu cự kính phải thích hợp
91 b. Mục tiêu dạy học Trình bày được cấu tạo của mắt, các đặc điểm và chức năng của mổi bộ phân: giác mạc; thủy dịch; lòng đen; thể thủy tinh; dịch thủy tinh; màng lưới Trình bày được khái niệm về sự điều tiết của mắt và các khái niệm có liên quan như: Điểm cực viễn – Điểm cực cận – Khoảng nhìn rõ Trình bày được khái niệm năng suất phân li của mắt và nêu được ứng của hiện tượng này. Có thể tự lực nghiên cứu cấu tạo về mặt sinh học của mắt, có thể trình bày trước lớp những hiểu biết của bản thân. Mắt lão có đặc điểm gì và khắc phục như thế nào? - Hầu hết mọi người khi về già đều bị. Do khi về già điểm cực cận C c dời xa mắt. - Để sửa tật cho mắt, cách thực hiện tương tự như mắt viễn. Đó là hiện tượng lưu ảnh của mắt Mắt chúng ta vẫn còn nhìn thấy trong khoảng giây sau khi chùm sáng tắt Mắt viễn có đặc điểm gì và khắc phục như thế nào? Mắt viễn có độ tụ nhỏ hơn mắt bình thường Để sửa tật cho mắt, ta có thể thực hiện theo hai cách : - Mổ mắt để thay đổi tiêu cự của mắt sao cho - Mắt mang kính hội tụ, tiêu cự kính phải thích hợp
92
- Trình bày được các đặc điểm của mắt cận thị, mắt viễn thị và mắt lão thị.
- Trình bày được cách khắc phục các tật cận thị, viễn thị và lão thị
- Biết các nguyên nhân và cách phòng tránh các tật cận thị, viễn thi.
- Đề xuất được cách khắc phục các tật cận thị, viễn thị và lão thị.
- Tính toán, xác định được độ tụ của kính cận, kính viễn va kính lão cần đeo cũng như
điểm gần nhất và xa nhất còn nhìn rõ khi đeo kính.
- Tích cực tham gia các hành động học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
c. Công việc chuẩn bị của GV và HS
+ Giáo viên:
- Tranh vẽ cấu tạo mắt.
- Máy vi tính
- Flash mô tả sự điều tiết của mắt
- Các thí nghiệm mô phỏng các tật cận thị, viễn thị, một số hình ảnh minh hoạ.
+ Học sinh:
- Đọc trước bài học, tìm hiểu về cấu tạo của mắt
- Ôn tập về cách khắc phục các tật của mắt đã học lớp 9 THCS. Nghiên cứu trước
nội dung bài học và các kiến thức có liên quan đến mắt.
d. Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể.
Tiết 1: Cấu tạo quang học của mắt; Sự điều tiết, điểm cực viễn, điểm cực cận;
Năng suất phân li của mắt.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo quang học của mắt
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Yêu cầu HS đọc SGK phần I.
Trình bày các bộ phận chính của mắt
Giáo viên nhận xét khái quát hóa nội
dung giới thiệu cấu tạo mắt bằng nh
ảnh dưới sự trợ giúp của máy vi tính
HS nhận nhiệm vụ
Nhóm HS của đại diện báo cáo. Các
nhóm còn lại nhận xét góp ý bổ xung
HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ
92 - Trình bày được các đặc điểm của mắt cận thị, mắt viễn thị và mắt lão thị. - Trình bày được cách khắc phục các tật cận thị, viễn thị và lão thị - Biết các nguyên nhân và cách phòng tránh các tật cận thị, viễn thi. - Đề xuất được cách khắc phục các tật cận thị, viễn thị và lão thị. - Tính toán, xác định được độ tụ của kính cận, kính viễn va kính lão cần đeo cũng như điểm gần nhất và xa nhất còn nhìn rõ khi đeo kính. - Tích cực tham gia các hành động học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên. c. Công việc chuẩn bị của GV và HS + Giáo viên: - Tranh vẽ cấu tạo mắt. - Máy vi tính - Flash mô tả sự điều tiết của mắt - Các thí nghiệm mô phỏng các tật cận thị, viễn thị, một số hình ảnh minh hoạ. + Học sinh: - Đọc trước bài học, tìm hiểu về cấu tạo của mắt - Ôn tập về cách khắc phục các tật của mắt đã học ở lớp 9 THCS. Nghiên cứu trước nội dung bài học và các kiến thức có liên quan đến mắt. d. Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể.  Tiết 1: Cấu tạo quang học của mắt; Sự điều tiết, điểm cực viễn, điểm cực cận; Năng suất phân li của mắt. Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo quang học của mắt Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Yêu cầu HS đọc SGK phần I. Trình bày các bộ phận chính của mắt Giáo viên nhận xét khái quát hóa nội dung và giới thiệu cấu tạo mắt bằng hình ảnh dưới sự trợ giúp của máy vi tính HS nhận nhiệm vụ Nhóm HS của đại diện báo cáo. Các nhóm còn lại nhận xét góp ý bổ xung HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ
93
GV:
Xét một thấu kính hội tụ một màn ảnh
đặt cách nhau một khoảng cố định, dịch
chuyển vật trước thấu kính, người ta sẽ
tìm được bao nhiêu vị trí cho ảnh trên
màn?
GV nhận xét lưu ý. Vậy tại sao với
thấu kính mắt, vị trí của thấu kính, vị trí
màn cố định mà vật đặt ở nhiều vị trí khác
nhau trước mắt mắt vẫn nhìn thấy
vật? Để biết do tại sao mắt lại khả
năng nhìn được như vây ta sang phần tiếp
theo
HS thảo luận trả lời
- Có hai vị trí cho ảnh rõ nét trên màn
Đưa học sinh vào vấn đề cần tim hiểu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự điều tiết của Mắt, điểm cực viễn, điểm cực cận
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Yêu cầu HS nhắc lại công thức thấu
kính.
Với thấu kính mắt, khoảng cách từ
quang tâm của thấu kính mắt tới màng
lưới là không đổi.
CH: Vậy để d’ không đổi trong khi d
thay đổi. Để nhìn rõ vật thì yếu tố nào của
Công thức thấu kính
111
'f dd
= +
HS dựa vào công thức thấu kính nhận
93 GV: Xét một thấu kính hội tụ và một màn ảnh đặt cách nhau một khoảng cố định, dịch chuyển vật trước thấu kính, người ta sẽ tìm được bao nhiêu vị trí cho ảnh rõ trên màn? GV nhận xét và lưu ý. Vậy tại sao với thấu kính mắt, vị trí của thấu kính, vị trí màn cố định mà vật đặt ở nhiều vị trí khác nhau trước mắt mà mắt vẫn nhìn thấy vật? Để biết lý do tại sao mắt lại có khả năng nhìn được như vây ta sang phần tiếp theo HS thảo luận trả lời - Có hai vị trí cho ảnh rõ nét trên màn Đưa học sinh vào vấn đề cần tim hiểu. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự điều tiết của Mắt, điểm cực viễn, điểm cực cận Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu HS nhắc lại công thức thấu kính. Với thấu kính mắt, khoảng cách từ quang tâm của thấu kính mắt tới màng lưới là không đổi. CH: Vậy để d’ không đổi trong khi d thay đổi. Để nhìn rõ vật thì yếu tố nào của Công thức thấu kính 111 'f dd = + HS dựa vào công thức thấu kính nhận
94
mắt phải thay đổi?
GV: Hiện tượng thay đổi tiêu cự của
mắt để cho ảnh của vật ở các vị trí khác
nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới gọi
sự điều tiết của mắt.
Vậy sự điều tiết của mắt là gì?
GV nhận xét cũng cố lại kiến thức.
Cho học sinh quan sát flash phỏng
sự điều tiết của mắt, yêu cầu học sinh
nhận xét về tiêu cự của thấu kính mắt.
CH: So sánh sự điều tiết của mắt sự
điều chỉnh của máy nh để ảnh hiện
trên phim?
GV nhận xét khái quát vấn đề tìm hiểu
xét: khi thay đổi d d’ không đổi thì
tiêu cự mắt phải thay đổi.
HS thảo luận đưa ra câu trả lời: là sự
thay đổi tiêu cự để ảnh của vật luôn hiện ở
màng lưới.
HS nhận xét câu trả lời của bạn
Câu trả lời mong đợi
Các nhóm thảo luận đưa ra câu trả lời.
HS nhận xét
NỘI DUNG GHI BẢNG
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
Mắt được cấu tạo từ nhiều bộ phận:
- Giác mạc: là một lớp mỏng, cứng trong suốt
- Thủy dịch: là khối chất trong suốt
- Lòng đen
- Con ngươi (ở giữa lòng đen )
- Thể thủy tinh: là khối chất trong suốt
- Dịch thủy tinh
- Màng lưới (võng mạc): có tác dụng như một màn hứng ảnh của vật qua mắt
Trong quang học mắt được biểu diễn như hình vẽ, có vai trò như một máy ảnh.
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN
1. Sự điều tiết
- Điều tiết là sự thay đổi tiêu cự của mắt để tạo ảnh của vật luôn hiện ra tại màng
94 mắt phải thay đổi? GV: Hiện tượng thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của vật ở các vị trí khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới gọi là sự điều tiết của mắt. Vậy sự điều tiết của mắt là gì? GV nhận xét cũng cố lại kiến thức. Cho học sinh quan sát flash mô phỏng sự điều tiết của mắt, yêu cầu học sinh nhận xét về tiêu cự của thấu kính mắt. CH: So sánh sự điều tiết của mắt và sự điều chỉnh của máy ảnh để ảnh hiện rõ trên phim? GV nhận xét khái quát vấn đề tìm hiểu xét: khi thay đổi d mà d’ không đổi thì tiêu cự mắt phải thay đổi. HS thảo luận đưa ra câu trả lời: là sự thay đổi tiêu cự để ảnh của vật luôn hiện ở màng lưới. HS nhận xét câu trả lời của bạn Câu trả lời mong đợi Các nhóm thảo luận đưa ra câu trả lời. HS nhận xét NỘI DUNG GHI BẢNG I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT Mắt được cấu tạo từ nhiều bộ phận: - Giác mạc: là một lớp mỏng, cứng trong suốt - Thủy dịch: là khối chất trong suốt - Lòng đen - Con ngươi (ở giữa lòng đen ) - Thể thủy tinh: là khối chất trong suốt - Dịch thủy tinh - Màng lưới (võng mạc): có tác dụng như một màn hứng ảnh của vật qua mắt Trong quang học mắt được biểu diễn như hình vẽ, có vai trò như một máy ảnh. II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN 1. Sự điều tiết - Điều tiết là sự thay đổi tiêu cự của mắt để tạo ảnh của vật luôn hiện ra tại màng
95
lưới.
+ Khi mắt không điều tiết
max
f
+ Khi mắt điều tiết tối đa
min
f
Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng
Câu 1: Chọn câu đúng.
A. Về phương diện quang hình học, có thể coi mắt tương đương với một thấu kính hội
tụ.
B. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh
sáng truyền qua của mắt tươ ng đương với một thấu kính hội tụ.
C. Về phương diện quang hình học, thể coi hệ thống bao gồm giác mạc thuỷ dịch,
thuỷ tinh thể, dịch thuỷ tinh và màng lưới tương đương với một thấu kính hội tụ.
D. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch,
thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, màng lưới và điểm vàng tương đương với một thấu kính hội tụ.
Câu 2: Chọn câu đúng.
A. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt của thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh
của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới.
B. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách giữa thuỷ tinh thể và võng mạc để
giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới.
C. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách giữa thể thuỷ dịch và vật cần quan
sát để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới.
D. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi cả độ cong của các mặt của thuỷ tinh thể, khoảng
cách giữa thể thuỷ tinh và màng lưới để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng
lưới.
Tiết 2: Các tật của mắt và cách khắc phục Hiện tượng lưu ảnh của mắt
Kiểm tra bài cũ:
Trình bày sơ lược về các khái niệm:
- sự điều tiết của mắt
- điểm cực cận, điểm cực viễn và khoảng nhìn rõ của mắt
GV: Trong cuộc sống hiện đại đòi hỏi con người phải học tập, làm việc nhiều hơn …
Dẫn đến rất nhiều người bị mắc phải các tật ở mắt.
GV: Mắt người có thể mắc phải những tật nào?
95 lưới. + Khi mắt không điều tiết max f + Khi mắt điều tiết tối đa min f Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng Câu 1: Chọn câu đúng. A. Về phương diện quang hình học, có thể coi mắt tương đương với một thấu kính hội tụ. B. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tươ ng đương với một thấu kính hội tụ. C. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc thuỷ dịch, thuỷ tinh thể, dịch thuỷ tinh và màng lưới tương đương với một thấu kính hội tụ. D. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, màng lưới và điểm vàng tương đương với một thấu kính hội tụ. Câu 2: Chọn câu đúng. A. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt của thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới. B. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách giữa thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới. C. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách giữa thể thuỷ dịch và vật cần quan sát để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới. D. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi cả độ cong của các mặt của thuỷ tinh thể, khoảng cách giữa thể thuỷ tinh và màng lưới để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới.  Tiết 2: Các tật của mắt và cách khắc phục – Hiện tượng lưu ảnh của mắt Kiểm tra bài cũ: • Trình bày sơ lược về các khái niệm: - sự điều tiết của mắt - điểm cực cận, điểm cực viễn và khoảng nhìn rõ của mắt GV: Trong cuộc sống hiện đại đòi hỏi con người phải học tập, làm việc nhiều hơn … Dẫn đến rất nhiều người bị mắc phải các tật ở mắt. GV: Mắt người có thể mắc phải những tật nào?
96
HS: Mắt người có thể bị mắc các tật như cận thị, viễn thị, lão thị, loạn thị..
GV: Vậy tại sao mắt chúng ta lại bị mắc các tật này, bài học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm
hiểu đặc điểm của c tật hay gặp nhất nmắt cận, mắt viễn, mắt lão cách khắc phục
các tật này.
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
GV: Đầu tiên là tật phổ biến nhất hay gặp ở HS đó là mắt cận và cách khắc phục.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về mắt cận thị và cách khắc phục
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV
: Đối với mắt bình thường khi
không điều tiết tiêu điểm mắt nằm ở đâu?
(hình vẽ minh họa)
GV: Mắt cận là mắt khi không điều tiết
tiêu điểm nằm trước màng lưới.
f
max
< OV.
GV: Em hãy so sánh độ tụ của mắt cận
và mắt bình thường ?
Gợi ý: D=
1
f
mà f
c
< f
bt
c bt
DD⇒>
GV: Mắt cận nhìn các vật
cực không ?
- (hình ảnh minh họa)
GV: Khả năng nhìn các vật gần
mắt của mắt cận so với mắt bình thường?
- (hình ảnh minh họa)
GV: Một em HS mắt cận ở cuối lớp có
nhìn rõ chữ trên bảng không?
GV: Muốn nhìn như mắt bình
thường thì HS đó phải làm gì?
GV: Thật vậy, để khắc phục mắt cận
người ta thường phải đeo kính để qua kính
tạo ra một ảnh ảo gần mắt hơn. Vậy
HS
: Tiêu điểm nằm trên màng lưới,
(f
max
=OV)
HS: Ghi nhận
HS: Mắt cận có độ tụ lớn hơn mắt bình
thường.
HS: Không rõ
HS: nhìn các vật gần mắt hơn so
với mắt bình
HS: nhìn không rõ
96 HS: Mắt người có thể bị mắc các tật như cận thị, viễn thị, lão thị, loạn thị.. GV: Vậy tại sao mắt chúng ta lại bị mắc các tật này, bài học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu đặc điểm của các tật hay gặp nhất như mắt cận, mắt viễn, mắt lão và cách khắc phục các tật này. IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC GV: Đầu tiên là tật phổ biến nhất hay gặp ở HS đó là mắt cận và cách khắc phục. Hoạt động 1: Tìm hiểu về mắt cận thị và cách khắc phục Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV : Đối với mắt bình thường khi không điều tiết tiêu điểm mắt nằm ở đâu? (hình vẽ minh họa) GV: Mắt cận là mắt khi không điều tiết tiêu điểm nằm trước màng lưới. f max < OV. GV: Em hãy so sánh độ tụ của mắt cận và mắt bình thường ? Gợi ý: D= 1 f mà f c < f bt c bt DD⇒> GV: Mắt cận có nhìn rõ các vật ở vô cực không ? - (hình ảnh minh họa) GV: Khả năng nhìn rõ các vật ở gần mắt của mắt cận so với mắt bình thường? - (hình ảnh minh họa) GV: Một em HS mắt cận ở cuối lớp có nhìn rõ chữ trên bảng không? GV: Muốn nhìn rõ như mắt bình thường thì HS đó phải làm gì? GV: Thật vậy, để khắc phục mắt cận người ta thường phải đeo kính để qua kính tạo ra một ảnh ảo ở gần mắt hơn. Vậy HS : Tiêu điểm nằm trên màng lưới, (f max =OV) HS: Ghi nhận HS: Mắt cận có độ tụ lớn hơn mắt bình thường. HS: Không rõ HS: nhìn rõ các vật ở gần mắt hơn so với mắt bình HS: nhìn không rõ
97
thấu kính đó là thấu kính gì?
GV: Đeo thấu kính phân kỳ tiêu
cự như thế nào để nhìn rõ các vật ở xa vô
cùng không phải điều tiết.(hình vẽ
minh họa)
GV: Nếu đeo kính sát mắt
AB
()
A’B’(C
v
) (ảo)
d=
d’=
v
OC
f
k
=
v
OC
HS: Phải đeo kính
HS: Thấu kính đó là thấu kính phân kỳ.
HS: Ảnh của vật AB qua kính phải
nằm ở điểm cực viễn của mắt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về mắt viễn thị
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV: Ngược lại với mắt cận, mắt viễn
mắt khi không điều tiết tiêu điểm nằm
sau võng mạc (f
max
> OV)
(Hình vẽ minh họa)
GV: Độ tụ của mắt viễn so của mắt
thường như thế nào?
Gợi ý: D=
1
f
mà f
v
> f
bt
v bt
DD⇒<
GV: Theo các em mắt viễn nhìn
được các vật ở vô cực không?
GV: Thật vậy, để nhìn các vật xa
cực thì mắt viễn phải điều tiết để tiêu
cự của mắt giảm xuống (f=OV)
GV: Mắt viễn và mắt bình thường, mắt
nào khã năng nhìn các vật gần mắt
tốt hơn?
GV: Vậy điểm C
c
của mắt viễn
điểm C
c
của mắt bình thường điểm nào
HS: lắng nghe ghi nhớ.
HS: Độ tụ của mắt viễn nhỏ hơn mắt
bình thường.
HS: Có, nhưng phải điều tiết
HS: Mắt bình thường nhìn tốt hơn
HS: Điểm cực cận của mắt bình thường
gần hơn.
kính
97 thấu kính đó là thấu kính gì? GV: Đeo thấu kính phân kỳ có tiêu cự như thế nào để nhìn rõ các vật ở xa vô cùng mà không phải điều tiết.(hình vẽ minh họa) GV: Nếu đeo kính sát mắt AB ()∞ A’B’(C v ) (ảo) d= ∞ d’= v OC − ⇒ f k = v OC− HS: Phải đeo kính HS: Thấu kính đó là thấu kính phân kỳ. HS: Ảnh của vật AB qua kính phải nằm ở điểm cực viễn của mắt. Hoạt động 2: Tìm hiểu về mắt viễn thị Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: Ngược lại với mắt cận, mắt viễn là mắt khi không điều tiết tiêu điểm nằm sau võng mạc (f max > OV) (Hình vẽ minh họa) GV: Độ tụ của mắt viễn so của mắt thường như thế nào? Gợi ý: D= 1 f mà f v > f bt v bt DD⇒< GV: Theo các em mắt viễn có nhìn được các vật ở vô cực không? GV: Thật vậy, để nhìn rõ các vật ở xa vô cực thì mắt viễn phải điều tiết để tiêu cự của mắt giảm xuống (f=OV) GV: Mắt viễn và mắt bình thường, mắt nào có khã năng nhìn các vật ở gần mắt tốt hơn? GV: Vậy điểm C c của mắt viễn và điểm C c của mắt bình thường điểm nào HS: lắng nghe ghi nhớ. HS: Độ tụ của mắt viễn nhỏ hơn mắt bình thường. HS: Có, nhưng phải điều tiết HS: Mắt bình thường nhìn tốt hơn HS: Điểm cực cận của mắt bình thường gần hơn. kính
98
gần mắt hơn?
GV: Vậy để mắt viễn nhìn rõ được các
vật gần như mắt bình thường ta phải
làm gì?
GV: Thật vậy, để khắc phục mắt viễn
người ta thường phải đeo kính để tạo ra
một ảnh ảo xa mắt hơn. Vậy thấu kính
đó là thấu kính gì?
(hình vẽ minh họa)
GV: Vậy, người đó phải đeo một thấu
kín
h hội tụ có độ tụ như thế nào để có thể
nhìn được các vật gần như như mắt
thường. (hình vẽ minh họa)
GV: Nếu đeo kính sát mắt
AB
()
A’B’(C
c
) (ảo)
d=
d’=
c
OC
HS: Phải đeo kính
HS: phải đeo một thấu kính hội tụ
Hoạt động 3: Tìm hiểu về mắt lão thị
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV
: Các cụ già khi đọc sách thường
đặt sách ở gần hay ở xa mắt.
GV: Hầu hết với mọi người, khi tuổi
tẳng lên dần làm cho mắt yếu, khả
năng điều tiết giảm. Hậu quả điểm cực
cận rời xa mắt dần.
GV: Để nhìn rõ các vật ở gần như mắt
bình thường người đó phải làm gì?
GV: Đối với người trẻ mắt bị cận, khi
lớn tuổi có mắc thêm tật mắt lão không?
GV: Cách khắc phục như thế nào trong
HS
: Thường để ở xa mắt.
HS: Đeo một thấu kính hội tụ như mắt
viễn
HS: Có
kính
98 gần mắt hơn? GV: Vậy để mắt viễn nhìn rõ được các vật ở gần như mắt bình thường ta phải làm gì? GV: Thật vậy, để khắc phục mắt viễn người ta thường phải đeo kính để tạo ra một ảnh ảo ở xa mắt hơn. Vậy thấu kính đó là thấu kính gì? (hình vẽ minh họa) GV: Vậy, người đó phải đeo một thấu kín h hội tụ có độ tụ như thế nào để có thể nhìn rõ được các vật ở gần như như mắt thường. (hình vẽ minh họa) GV: Nếu đeo kính sát mắt AB ()∞ A’B’(C c ) (ảo) d= ∞ d’= c OC− HS: Phải đeo kính HS: phải đeo một thấu kính hội tụ Hoạt động 3: Tìm hiểu về mắt lão thị Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV : Các cụ già khi đọc sách thường đặt sách ở gần hay ở xa mắt. GV: Hầu hết với mọi người, khi tuổi tẳng lên dần làm cho cơ mắt yếu, khả năng điều tiết giảm. Hậu quả điểm cực cận rời xa mắt dần. GV: Để nhìn rõ các vật ở gần như mắt bình thường người đó phải làm gì? GV: Đối với người trẻ mắt bị cận, khi lớn tuổi có mắc thêm tật mắt lão không? GV: Cách khắc phục như thế nào trong HS : Thường để ở xa mắt. HS: Đeo một thấu kính hội tụ như mắt viễn HS: Có kính