Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 ban Cơ bản theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh
7,780
992
183
169
24
Trần Thị Thoại
8,9
Trần Thị Mỹ Sương
5.0
25
Nguyễn Thị Khã Thúy
6.4
Huỳnh Thị Ngọc Sương
5.8
26
Trần Thị Bích Thủy
5.2
Nguyễn Thị Thanh Thịnh
7.0
27
Lê Minh Thức
4.2
Trần Thị Thủy Tiên
4.4
28
Ngô Thị Cẩm Tiên
3.6
Bùi Thị Huỳnh Trang
6.6
29
Trần Ngọc Trinh
4.5
Phạm Tú Trinh
6.7
30
Phạm Minh Tú
5.4
Nguyễn Thị Bích Vân
3.1
31 Huỳnh Minh Vũ 5.6 Tô Thị Vi 5.4
32 Nguyễn Hoàng Phi Yến 4.2
170
Phục lục 6: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CUỐI PHẦN
“QUANG HÌNH HỌC”
Ma trận dề kiểm tra
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
Khúc xạ ánh sáng
1
1
1
3
Phản xạ toàn phần
1
1
1
3
Lăng kính
1
1
2
Thấu kính mỏng 1 2 2 5
Mắt 1 1 2 4
Kính lúp
1
1
2
Kính hiển vi
1
2
3
Kính thiên văn
1
1
1
3
Tổng cộng
8
9
8
25
Nội dung đề kiểm tra:
Câu 1: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi
trường đó đối
với:
A. không khí B. chân không C. nước D. thủy tinh
Câu 2: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng thì
A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới
B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới
C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới
D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần
Câu 3: Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Vật thật đặt trước và vuông góc với
trục chính của
thấu kính cho ảnh cách vật 45cm. Khoảng cách từ thấu kính đến vật là bao
nhiêu?
A. 15cm B. 35cm C. 25cm D. 45cm
Câu 4: Một lăng kính bằng thủy tinh có chiết suất n, góc chiết quang A. Một tia
sáng đơn
sắc tới mặt bên có thể ló ra khỏi mặt bên thứ hai khi góc tới lớn hơn một giá
trị tối thiểu i
0
và góc chiết quang A
171
A. có giá trị bất kì.
B. nhỏ hơn một góc vuông.
C. nhỏ hơn góc giới hạn của thủy tinh.
D. nhỏ hơn hai lần góc giới hạn của thủy tinh.
Câu 5: Một người nhìn xuống đáy một dòng suối, thấy một hòn sỏi cách mặt nước
0,5m.
Độ sâu thực sự của dòng suối là bao nhiêu nếu người đó nhìn hòn sỏi dưới góc 60
0
so với
pháp tuyến của mặt nước. Biết chiết suất của nước bằng 4/3.
A. 1,5m. B. 1m. C. 1.38m. D. 1,47m.
Câu 6: Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính. Tăng dần góc tới i từ giá
trị nhỏ nhất
thì
A. góc lệch D tăng theo i
B. góc lệch D giảm dần
C. góc lệch D tăng tới một giá trị nào đó rồi giảm dần
D. góc lệch D giảm tới một giá trị rồi tăng dần
Câu 7: Một thấu kính phân kỳ, với một vật thật sẽ cho:
A. một ảnh thật lớn hơn vật
B. ảnh thật hay ảo tùy vịtrí của vật
C. một ảnh ảo lớn hơn vật
D. ảnh ảo luôn nhỏhơn vật
Câu 8: Đại lượng nào sau đây thay đổi khi mắt điều tiết?
A. độ tụ của mắt
B. khoảng nhìn rõ của mắt
C. khoảng cách từ thấu kính mắt đến võng mạc
D. vị trí điểm cực cận C
c
Câu 9: Một người cận thị muốn nhìn vật ở xa nhưng quên không mang kính. Trong
tay
người ấy có các quang cụ, có thể chọn quang cụ nào sau đây để nhìn được vật thay
cho
kính:
A. thấu kính hội tụ B. thấu kính phân kỳ
C. lăng kính D. gương phẳng
Câu 10: Phát biểu nào sau đây về kính lúp là không đúng
172
A. Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, làm tăng góc trông để quan sát một
vật
nhỏ
B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn hơn vật
C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
D. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn
hơn vật
và nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
Câu 11: Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực không phụ thuộc vào
A. tiêu cự của thị kính B. tiêu cự của vật kính
C. khoảng cách giữa vật kính và thị kính D. độ lớn vật
Câu 12: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính và cách thấu
kính
20cm, cho ảnh ảo cách thấu kính 30cm. Độ tụ của thấu kính đó là:
A. D = -5dp. B. D = 15dp. C. D = -4dp. D. D= 4dp.
Câu 13: Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính thì cho ảnh
ảo cùng
chiều và nhỏ hơn vật. Tìm kết luận sai:
A. Ảnh này nằm xa thấu kính hơn vật.
B. Ảnh này là ảnh ảo.
C. Thấu kính này là thấu kính phân kỳ.
D. Ảnh này nằm cùng một phía thấu kính so với vật.
Câu 14: Một kính hiển vi có các tiêu cự: f
1
=1cm ; f
2
=4cm. Độ dài quang học của kính là
δ
=15cm. Người quan sát có mắt không tật, điểm cực cận C
c
cách mắt 20cm. Mắt đặt sát kính.
Số bội giác của kính khi người này quan sát một vật nhỏ qua kính ở trạng thái
không điều
tiết là bao nhiêu?
A. 75 B. 125 C. 275 D. Một giá trị khác
Câu 15: Có ba trường hợp: mắt bình thường về già, mắt cận và mắt viễn. Để chữa
tật của
mắt thì mắt loại nào phải đeo kính phân kỳ?
A. Chỉ có mắt cận.
B. Chỉ có mắt bình thường về già.
C. Mắt bình thường về già và mắt cận.
D. Chỉ có mắt viễn.
173
Câu 16: Khi ngắm chừng kính thiên văn ở vô cực thì ảnh của thiên thể cũng hiện
ra vô cực
như thiên thể. Vậy quan sát bằng kính có lợi gì? Chọn phát biểu sai
A. ảnh có góc trông lớn hơn vật
B. ảnh nhìn thấy như thể lớn hơn vật
C. quan sát được rõ hơn các chi tiết của vật
D. rút ngắn được khoảng cách từ ảnh đến mắt
Câu 17: Một người viễn thị có cực cận cách mắt 40cm, phải đeo sát mắt một kính
loại gì, có
độ tụ bao nhiêu thì có thể đọc được trang sách gần nhất cách mắt 20cm.
A. Kính hội tụ có độ tụ 2,5dp.
B. Kính hội tụ có tiêu cự 0,75dp.
C. Kính phân kỳ có tiêu cự -0,75dp.
D. Kính phân kỳ có độ tụ -2,5dp
Câu 18: Cho các tính chất sau của ảnh tạo bởi thấu kính: (1): thật, (2): ảo,
(3): cùng
chiều với vật, (4): ngược chiều với vật, (5): lớn hơn vật. Khi quan sát một vật
nhỏ thì ảnh
của vật qua kính hiển vi có các tính chất nào?
A. (1) + (5). B. (1) + (3) + (5).
C. (2) + (4) + (5). D. (2) + (3).
Câu 19: Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi:
A. ánh sáng gặp một bề mặt rất nhẵn
B. góc tới lớn hơn góc tới giới hạn
C. ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém hơn
D. câu B và C đúng
Câu 20: Chức năng của thị kính ở kính thiên văn là
A. tạo ra một ảnh thật của vật tại tiêu điểm của nó
B. dùng để quan sát vật với vai trò như một kính lúp
C. dùng để quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trò như một kính lúp
D. chiếu sáng cho vật cần quan sát
Câu 21: Một người mắt không có tật đang ngắm chừng kính lúp ở trạng thái không
điều tiết
để quan sát một vật thì trao lại cho một người cận thị. Người này cũng muốn ngắm
chừng ở
trạng thái không điều tiết và không đeo kính cận. Người thứ hai phải thực hiện
thao tác nào?
174
A. dời vật xa kính hơn
B. dời vật gần kính hơn
C. giữ vật ởvịtrí cũ, dời mắt xa kính
D. giữ vật ở vị trí cũ, dời mắt gần kính
Câu 22: Khi điều chỉnh kính hiển vi, ta thực hiện thao tác nào sau đây:
A. dời vật trước vật kính
B. dời thị kính so với vật kính
C. dời ống kính (trong đó vật kính và thị kính được gắn cố định) sau vật
D. dời mắt ở phía sau thị kính
Câu 23: Một học sinh tự chế tạo một kính thiên văn của Ga-li-lê với G∞=30. Bạn
này
sử dụng một kính lúp có ghi 5x trên vành để làm thị kính. Vật kính phải có tiêu
cự bao
nhiêu?
A. 50cm B. 150cm
C. 125cm D. 100cm
Câu 24: Tia sáng đi từ thủy tinh (n
1
=1,5) đến mặt phân cách với nước (n
2
=4/3). Điều kiện
của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước:
A. i ≥ 62
0
44’ B. i < 41
0
48’
C. i < 62
0
44’ D. i ≥ 48
0
35’
Câu 25: Có tia sáng truyền từ không khí vào 3 môi trường (1); (2); (3), như sau:
với r
3
> r
2
>r
1
Phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường nào đến môi
trường
nào?
A. từ (1) đến (2) B. từ (1) đến (3)
C. từ (2) đến (3) D. A, B, C đều đúng
------------------------(HẾT)------------------------
175
Phụ lục 7: BẢNG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
11A 4 (LỚP THỰC NGHIỆM)
11A 7 (LỚP ĐỐI CHỨNG)
STT
HỌ VÀ TÊN
ĐIỂM
HỌ VÀ TÊN
ĐIỂM
1
Ngô Gia Bảo
7.2
Huỳnh Ngọc Bích
6.2
2
Mai Nguyễn Anh Duy
8.2
Trần Thị Mỹ Chi
9.2
3
Trương Thanh Hậu
6.2
Trần Thị Kim Dung
4.0
4
Hồ Thị Thu Hằng
5,6
Vũ Thị Dung
5.2
5
Trần Thị Hồng Hạnh
8.6
Trần Minh Duy
4.0
6
Mai Thị Ngọc Hân
7.6
Thượng Lê Trường Duy
6.8
7
Nguyễn Trần Phương
5.2
Nguyễn Tiến Đạt
5.2
8
La Thị Trúc Hương
6.4
Võ Thị Ngọc Hà
7.8
9 Dương Thị Ngọc Liên 7.2 Nguyễn Ngọc Hải 6.0
10
Võ Thị Tuyết Loan
4.0
Nguyễn Trọng Hiếu
6.4
11
Phạm Thiên Luân
6.0
Nguyễn Thị Trúc Linh
5.2
12
Nguyễn Thị Nga
6.4
Đoàn Công Luận
6.0
13
Võ Thành Nhân
8.0
Trần Thị Kim Ngân
6.8
14
Võ Trọng Nhân
7.6
Trần Thi Cúc Nguyên
7.2
15
Mai Lâm Quỳnh Như
6.8
Nguyễn Ngô Quỳnh Như
6.4
16
Vũ Thị Quỳnh Như
6.8
Phạm Thị Quỳnh Như
6.0
17
Lê Thị Loan
6.0
Nguyễn Bình Phú
7.2
18
Trần Thị Phương
9.6
Trần Thị Kim Phú
5.6
19
Trần Thị Ngọc Quý
4.8
Huỳnh Võ Bích Phương
8.6
20
Lê Thị Thảo Quyên
5.2
Hồ Minh Sa
3.6
21 Ngô Thị Thanh Thanh Quý 6.8 Huỳnh Tấn Sang 6.8
22
Trần Hoàng Sơn
8.8
Lê Tuấn Sang
8.2
23 Hồ Thị Thanh Tâm 7.6 Nguyễn Hồng Sơn 3.6
24
Trần Thị Thoại
10.0
Trần Thị Mỹ Sương
4.8
176
25
Nguyễn Thị Khã Thúy
6.8
Huỳnh Thị Ngọc Sương
6.4
26
Trần Thị Bích Thủy
7.2
Nguyễn Thị Thanh Thịnh
6.0
27
Lê Minh Thức
7.6
Trần Thị Thủy Tiên
6.8
28
Ngô Thị Cẩm Tiên
4.8
Bùi Thị Huỳnh Trang
6.2
29
Trần Ngọc Trinh
7.6
Phạm Tú Trinh
4.0
30
Phạm Minh Tú
4.4
Nguyễn Thị Bích Vân
2.4
31
Huỳnh Minh Vũ
7.6
Tô Thị Vi
6.4
32 Nguyễn Hoàng Phi Yến 5.2
177
178
Phụ lục 8: SỬA LÝ SỐ LIỆU BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT BẰNG PHẦN MỀM SPSS
16.0
a. Lớp thực nghiệm
Frequencies
Statistics
Valid
Diem1tiet
Lop
N
31
31
Missing
0
0
Mean
6,8516
1,00
Median
6,8000
1,00
Mode
7,20
1
Std. Deviation
1,26277
,000
Frequency Table
Diem1tiet
Valid
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
4.4
2
6,5
6,5
6,5
4.8
2
6,5
6,5
12,9
5.6
1
3,2
3,2
16,1
6
3
9,7
9,7
25,8
6.4
4
12,9
12,9
38,7
6.8
4
12,9
12,9
51,6
7.2
6
19,4
19,4
71,0
7.6
3
9,7
9,7
80,6
8
1
3,2
3,2
83,9
8.2
2
6,5
6,5
90,3
8.4
1
3,2
3,2
93,5
9.2
1
3,2
3,2
96,8
9.6
1
3,2
3,2
100,0
Total
31
100,0
100,0
Lop
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
lid
1
31
100,0
100,0
100,0
179
b. Lớp đối chứng
Frequencies
Statistics
Lop
Diem1tiet
N
Valid
32
32
Missing
0
0
Mean
2,00
5,9125
Median
2,00
6,0000
Mode
2
6,00
a
Std. Deviation
,000
1,49488
Frequency Table
Diem1tiet
Valid
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
2.4
1
3,1
3,1
3,1
3.6
3
9,4
9,4
12,5
4
2
6,2
6,2
18,8
4.8
1
3,1
3,1
21,9
5.2
4
12,5
12,5
34,4
5.6
1
3,1
3,1
37,5
6
5
15,6
15,6
53,1
6.4
5
15,6
15,6
68,8
6.8
3
9,4
9,4
78,1
7.2
3
9,4
9,4
87,5
7.8
2
6,2
6,2
93,8
8.4
1
3,1
3,1
96,9
8.8
1
3,1
3,1
100,0
Total
32
100,0
100,0
Lop
Valid
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
2
32
100,0
100,0
100,0
180
Phụ lục 9: MỘT SỐ HÌNH ẢNH LỚP THỰC NGHIỆM
181