Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 ban Cơ bản theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh
7,835
992
183
159
Phụ lục 3: MỘT SỐ PHIẾU HỌC TẬP TRÊN LỚP
Phiếu trên lớp Phiếu số 1
BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Nhóm: ……………………….
Làm thí nghiệm, ghi nhận các giá trị góc tới và góc khúc xạ và tính các giá trị
để hoàn
thành bảng sau:
i
r
i
r
Tỉ số đề
xuất
Dựa vào kết quả tính ở trên hảy cho biết có tỉ số nào có thể xem như hằng số
không?
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Phiếu trên lớp Phiếu số 2
BÀI 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Nhóm: ………………………………………
1. Cho biết thủy tinh có chiết suất n=
2
hãy tính góc khúc xạ với góc tới lần lượt là 30
0
và 60
0
khi:
- Tia sáng đi từ không khí vào thủy tinh:
….……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………….
- Tia sáng đi từ thủy tinh ra không khí:
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….
3. Chiếu tia sáng từ không khí vào khối bán trụ bằng nhựa có chết suất
2n =
, điểm tới
là tâm của khối bán cầu, điểm tới là tâm khối bán cầu. Tăng góc tới i từ 0 đến
90
0
. Nhận xét
160
về tia phản xạ và tia khúc xạ.
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
- Nhận xét về góc khúc xạ khi tăng góc tới
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
4. Chiếu tia sáng từ khối bán trụ ra không khí, điểm tới là tâm của khối bán
cầu, điểm
tới là tâm khối bán cầu bằng nhựa có chết suất
2n =
. Tăng góc tới i từ 0 đến 90
0
. Nhận
xét về tia phản xạ và tia khúc xạ.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Phiếu trên lớp Phiếu số 3
BÀI 33: KÍNH HIỂN VI
Nhóm: …………………….
1. Sau bố trí các linh kiện quang và quan sát các vật rất nhỏ qua hệ quang học
đó, hãy
cho biết công dụng của từng linh kiện đó.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Sử dụng kính hiển vi như thế nào? Giải thích tại sao lại sử dụng như thế?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
3. Để quan sát được ảnh cuối cùng A
2
B
2
qua hệ thấu kính thì ảnh đó phải là ảnh gì? Và
phải nằm trong khoảng nào.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
4. Để ngắm chừng ở vô cực thì A
2
B
2
phải nằm ở đâu. Vẽ hình minh họa trong trường hợp
này.
161
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Phiếu trên lớp Phiếu số 4
BÀI 34: KÍNH THIÊN VĂN
Nhóm: ……………………………………………..
1. Sau khi lắp ráp các linh kiện quang học đúng vị trí như đã đề xuất và quan
sát rõ
được các vật ở u quang hệ đó. Em hãy cho biết các quang cụ đó được bố trí như
thế nào và
gồm những linh kiện quang cụ nào? Nhiệm vụ của từng linh kiện đó.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Kính thiên văn được sử dụng như thế nào? Tại sao lại sử dụng như thế?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
3. Vẽ ảnh của vật khi ngắm chừng ở vô cực. Thiết lập công thức tính số bội giác
khi
ngắm chừng ở vô cực.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
162
Phụ lục 4: MỘT SỐ PHIẾU HỌC TẬP Ở NHÀ
Phiếu học tập ở nhà Phiếu số 1
Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Học sinh: ………………………….
Nhóm:………………………………
Hãy đọc bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG - Vật lý 11 đồng thời kết hợp với
những hiểu biết của em để trả lời các câu hỏi sau đây:
1. Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi như thế
nào?........................................................................................................................
2. Chiếu chùm tia sáng từ không khí đến gặp mặt nước như hình vẽ. Chùm tia
sáng này sẽ tiếp tục truyền đi như thế nào? Hãy gọi tên những tia sáng và tên
hiện tượng tương ứng xảy ra.
3. Hiện tượng phản xạ ánh sáng tuân theo định luật nào? Định luật đó phát biểu
ra
sao?.........................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
4. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng có tuân theo định luật nào không? Nếu có hãy
phát biểu định luật đó…………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
Phiếu học tập ở nhà Phiếu số 2
BÀI 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Học sinh: ………………………….
Nhóm:………………………………
Hãy đọc bài 27: PHẢN XẠTOÀN PHẦN - Vật lý 11 đồng thời kết hợp với
những hiểu biết của em biết để trả lời các câu hỏi sau đây:
1. Phân biệt hai hiện tượng phản xạ và khúc xạ.
- Phản xạ: ……………………………………………………………………............
163
………………………………………………………………………………………
- Khúc xạ: ……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………....
2. Đặt chén lên bàn, đặt đồng xu vào đáy chén, quan sát đồng xu và lùi chầm
chậm về sau cho đến khi không còn trông thấy đồng xu nữa, làm thế nào để có
thể thấy được đồng xu trong chén lần nữa khi mà ta vẫn đứng ở vị trí này?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3. Vẽ đường đi của tia sáng dưới góc tới 30
0
, 60
0
khi:
a. Ánh sáng truyền từ không khí vào thuỷ tinh có chiết suất 2.
b. Ánh sáng truyền ngược từ thuỷ tinh ra ngoài không khí.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
4. Những ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Phiếu học tập ở nhà Phiếu số 3
BÀI 30: THẤU KÍNH MỎNG
Học sinh: ………………………….
Nhóm:………………………………
Hãy đọc bài 30: THẤU KÍNH MỎNG - Vật lý 11 đồng thời kết hợp với những hiểu biết
của
em để trả lời các câu hỏi sau đây:
1. Có mấy loại thấu kính (dựa vào hình dạng)?
164
………………………………………………………………………….....................
2. Định nghĩa tiêu điểm, có mấy loại và nêu tính chất quang học của chúng?
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
3. So sánh điểm khác biệt giữa các tiêu điểm cũng như tiêu diện của thấu kính
hội tụ và thấu
kính phân kỳ?
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
4. Nêu các quy ước về dấu của tiêu cự, độ tụ của hai loại thấu kính và số phóng
đại ảnh?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
5. Để vẽ đường truyền của một chùm tia sáng biểu diễn sự tạo ảnh của một vật
điểm, ta
thường vẽ các tia đặc biệt nào?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Phiếu học tập ở nhà Phiếu số 4
BÀI 31: MẮT
Học sinh: ………………………….
Nhóm:………………………………
Hãy đọc bài 31: MẮT - Vật lý 11 đồng thời kết hợp với những hiểu biết của em
để trả lời các câu hỏi sau đây:
1. Kể tên các bộ phận chính của mắt?
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
2. Khi mắt nhìn rõ một vật, ảnh của vật thu được ở đâu?
………………………………………………………………………………………..
165
3. Hệ quang học phức tạp của mắt thu gọn được coi rương đương như một thấu kính
gì?
…………………………………………………………………………………………
4. Muốn cho mắt nhìn thấy rõ vật thì vật đó phải đặt ở đâu?
…………………………………………………………………………………………
5. Mắt người thường bị những loại tật nào? Hãy nêu đặc điểm từng loại tật và
cách sửa tật
cho mắt đó?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………….
Phiếu học tập ở nhà Phiếu số 5
BÀI 32: KÍNH LÚP
Học sinh: ………………………….
Nhóm:………………………………
Hãy đọc bài 32: KÍNH LÚP- Vật lý 11 đồng thời kết hợp với những hiểu biết của em
để trả lời các câu hỏi sau đây:
1. Mắt người muốn nhìn rõ một vật phải có điều kiện gì?
...……………………………………………………………………........................
………………………………………………………………………………………
2. Trong cuộc sống, nếu mắt không nhìn rõ các vật nhỏ thì chúng ta cần phải làm
gì?
Cho ví dụ cụ thể.
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
3. Hãy kể một số trường hợp trong đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính
lúp?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
4. Kính lúp có cấu tạo thế nào?
166
………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
Phiếu học tập ở nhà Phiếu số 6
BÀI 33: KÍNH HIỂN VI
Học sinh: ………………………….
Nhóm:………………………………
Hãy đọc bài 32: KÍNH HIỂN VI- Vật lý 11 đồng thời kết hợp với những hiểu biết
của
em để trả lời các câu hỏi sau đây:
1. Mắt người muốn nhìn rõ một vật phải có điều kiện gì?
...……………………………………………………………………........................
………………………………………………………………………………………
2. Trong cuộc sống, nếu vật quá nhỏ mà sự bổ trợ của kính lúp vẫn chưa giúp mắt
người có thể quan sát được vật nhỏ ấy ta làm làm thế nào?
………………………………………………………………………………………..
3. Hãy kể một số trường hợp trong đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính
hiển vi
để hổ trợ cho mắt?
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Phiếu học tập ở nhà Phiếu số 7
BÀI 34: KÍNH THIÊN VĂN
Học sinh: ………………………….
Nhóm:………………………………
Hãy đọc bài 32: KÍNH THIÊN VĂN- Vật lý 11 đồng thời kết hợp với những hiểu biết
của
em để trả lời các câu hỏi sau đây:
1. Trong cuộc sống, nếu vật quá xa mà mắt người có thể quan sát được vật đó ta
làm làm thế
nào?
………………………………………………………………………………………..
167
2. Nêu cấu tạo của kính thiên văn?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
3. Tiêu cự vật kính và thị kính của kính thiên văn có đặc điểm gì? Kính có tác
dụng tạo ảnh
như thế nào?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
4. Tại sao khi diều chỉnh kính thiên văn, ta không phải dời toàn bộ kính như
kính hiển vi?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
168
Phụ lục 5: BẢNG ĐIỂM HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ
11A 4 (LỚP THỰC NGHIỆM)
11A 7 (LỚP ĐỐI CHỨNG)
STT
HỌ VÀ TÊN
ĐIỂM
HỌ VÀ TÊN
ĐIỂM
1
Ngô Gia Bảo
6.8
Huỳnh Ngọc Bích
5.6
2
Mai Nguyễn Anh Duy
7.2
Trần Thị Mỹ Chi
8.1
3
Trương Thanh Hậu
5.6
Trần Thị Kim Dung
4.8
4
Hồ Thị Thu Hằng
7.1
Vũ Thị Dung
6.6
5 Trần Thị Hồng Hạnh 8.2 Trần Minh Duy 4.0
6
Mai Thị Ngọc Hân
7.2
Thượng Lê Trường Duy
5.8
7
Nguyễn Trần Phương
6.4
Nguyễn Tiến Đạt
5.0
8
La Thị Trúc Hương
6.0
Võ Thị Ngọc Hà
7.2
9
Dương Thị Ngọc Liên
4.3
Nguyễn Ngọc Hải
5.8
10
Võ Thị Tuyết Loan
3.2
Nguyễn Trọng Hiếu
6.4
11
Phạm Thiên Luân
5.5
Nguyễn Thị Trúc Linh
5.0
12
Nguyễn Thị Nga
5.8
Đoàn Công Luận
6.2
13
Võ Trọng Nhân
7.2
Trần Thị Kim Ngân
5.6
14
Võ Trọng Nhân
6.6
Trần Thị Cúc Nguyên
7.0
15
Mai Lâm Quỳnh Như
6.3
Nguyễn Ngô Quỳnh Như
5.4
16
Vũ Thị Quỳnh Như
6.5
Phạm Thị Quỳnh Như
6.0
17 Lê Thị Loan 5.4 Nguyễn Bình Phú 6.8
18 Trần Thị Phương 6.7 Trần Thị Kim Phú 5.8
19
Trần Thị Ngọc Quý
4.5
Huỳnh Võ Bích Phương
7.2
20
Lê Thị Thảo Quyên
3.0
Hồ Minh Sa
3.6
21
Ngô Thị Thanh Thanh Quý
5.7
Huỳnh Tấn Sang
6.8
22
Trần Hoàng Sơn
6.0
Lê Tuấn Sang
8.6
23
Hồ Thị Thanh Tâm
7.2
Nguyễn Hồng Sơn
3.6