Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 ban Cơ bản theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh
7,791
992
183
99
trường hợp này?
GV: Kính có đặc điểm như vậy người
ta gọi là “kính hai tròng”
GV: Đối với người mắt bình thường, hay
bị các tật về mắt khi lớn tuổi có thêm tật
mắt lão.
HS: Đeo kính vừa có thể nhìn vật ở gần,
vừa có thể nhìn vật ở xa.
Hoạt động 4: Tìm hiểu hiện tượng lưu ảnh của mắt
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV:
Chắc hẳn bạn nào cũng đã từng
xem phim hoạt hình: đó là những bức
hình được thiết kế trên máy vi tính. Tại
sao nó lại chuyển động như trong thực tế.
Để biết rõ vấn đề này ta sang phần tiếp
theo. Hiện tượng lưu ảnh của Mắt
GV: Gới thiệu sự lưu ảnh của mắt.
GV: Yêu cầu HS nêu ứng dụng sự lưu
ảnh của mắt.
GV: Kể thêm một vài ví dụ và giải thích
cho học sinh hiểu.
HS: Tiếp nhận vấn đề cần tìm hiểu.
HS: Ghi nhận sự lưu ảnh của mắt.
HS: Ứng dụng về sự lưu ảnh của mắt
trong truyền hình.
100
NỘI DUNG GHI BẢNG
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
1. Mắt cận và cách khắc phục
Mắt cận là mắt khi không điều tiết tiêu điểm nằm trước màng lưới (f
max
< OV)
a. Đặc điểm
- Có khoảng OC
v
hữu hạn
- Điểm C
c
gần hơn mắt bình thường
b. Cách khắc phục
Có hai cách:
- Phẩu thuật làm giảm độ tụ.
- Đeo một kính phân kỳ.
- Khi đeo kính sát mắt:
kV
f OC= −
2. Mắt viễn và cách khắc phục.
- Mắt viễn là mắt khi không điều tiết tiêu điểm nằm sau màng lưới (f
max
> OV)
a. Đặc điểm
- Khi mắt không điều tiết: f
max
> OV
- Nhìn rõ được vật ở vô cực nhưng phải điều tiết
- Điểm C
C
xa hơn mắt bình thường.
b. Cách khắc phục
Có hai cách:
+ Phẩu thuật làm tăng độ tụ của mắt.
- Đeo kính hội tụ có độ thích hợp để nhìn
rõ được các vật ở gần như mắt bình thường.
- Nếu đeo kính sát mắt: d’
c
=
c
OC−
3. Lão thị và cách khắc phục.
a. Đặc điểm
- Điểm C
c
ở xa hơn mắt bình thường.
c. Cách khắc phục
- Giống mắt viễn thị
101
Lưu ý: người cận thị kh lớn tuổi thường phải đeo “kính hai tròng”
V. HIỆN TƯỢNG LƯU ẢNH CỦA MẮT
Là hiện tượng tác động của ánh sáng lên màng lưới còn tồn tại trong 1/10 giấy
sau
khi ánh sáng tắt.
Hoạt động 5: Củng cố, vận dụng
GV: Khái quát lại kiến thức của bài
GV: Củng cố kiến thức:
Câu 1: Một người nói: “tôi nhìn đâu cũng phải điều tiết”, mắt người ấy bị tật
gì?
A. Mắt bình thường B. Mắt cận thị
C. Mắt viễn thị D. Mắt cận về già
Câu 2: Một người cận thị phải đeo kính có độ tụ - 0,5 điốp. Nếu xem ti vi mà
không
muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là:
A. 0,5 (m) B. 1,0 (m) C. 1,5 (m) D. 2,0 (m)
2.3.2.4. Bài 32: “Kính lúp”
102
a. Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức “ công dụng và cấu tạo của kính lúp; sự
tạo ảnh
bởi kính lúp và số bội giác của kính lúp”
Muốn quan sát rõ các vật nhỏ cần phải tạo ra một loại dụng cụ quang học
bổ trợ cho mắt sao cho khi nhìn các vật nhỏ qua dụng cụ quang học, sẽ thấy
ảnh của các vật nhỏ đó
Dụng cụ đó có cấu tạo như thế nào
mà có tác dụng như vậy?
Muốn tạo ra ảnh ảo, lớn hơn vật linh kiện quang học đó phải là thấu kính gì?
Các vật nhỏ có góc trông nhỏ hơn năng suất phân li của mắt. Nên mắt
không quan sát trực tiếp các vật, vì vậy dụng cụ đó phải tạo ra ảnh dưới góc
trông lớn hơn nhiều so với khi nhìn trực tiếp bằng mắt.
Tỉ số: = G - gọi là số bội giác
Các nhóm đề suất là thấu kính hội tụ
Giáo viên tổ chức thảo luận về tính đúng đắn của mô hình đã đề xuất và tổ
chức cho các nhóm tiến hành quan sát các vật nhỏ với các thấu kính hội tụ có
tiêu cự khác nhau sẳn có trong phòng thí nghiệm.
103
b. Mục tiêu dạy học
Nội dung kiến thức cần xây dựng
- Tác dụng chung về tác dụng và số bội giác của các dụng cụ quang học bổ trợ cho
mắt
- Công dụng và cấu tạo của kính lúp
- Sự tao ảnh qua kính lúp
Trong quá trình học
- Học sinh biết được số bội giác của các dụng cụ quang là gì? Phân biệt số bội
giác và số phóng đại.
- Học sinh biết vận dụng những kiến thức vềsự tạo ảnh của vật qua thấu kính,
cách quan sát vật bằng mắt vào bài học mới. Từ đó nêu được công dụng, cấu tạo và
sự
tạo ảnh của một vật qua kính lúp.
Điều chỉnh kính để ảnh hiện ra ở một vị trí trong khoảng nhìn rõ của mắt gọi là
cách ngắm chừng. Để đỡ mỏi mắt phải điều chỉnh kính để ảnh hiện lên ở cực
viễn của mắt, với mắt không có tật điểm cưc viễn ở vô cực gọi là ngắm chừng ở
vô cực
- ; f là tiêu cực của kính lúp
Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (vài cm).
Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là:
Dùng công thức
, Đ=
Thực hiện thí
nghiệm đo tiêu cự
của một thấu kính
f = 5cm
f 5cm
Kiểm chứng kết luận trên như thế nào?
Dùng một kính lúp có số bộ giác là 5. Xác định tiêu cự của kính, biết với mắt
bình thường khoảng cực cận cách mắt 25cm
104
- Học sinh vẽ được đường truyền của chùm tia sáng từ một điểm của vật qua
kính lúp.
- Bồi dưỡng học sinh khả năng đềxuất thí nghiệm và thực hiện thí nghiệm kiểm
chứng.
Sau khi học:
- Học sinh vận dụng được công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng
ở vô
cực để giải các bài tập.
- Bằng cách chứng minh tương tự học sinh xây dựng công thức tính số bội giác của
kính
lúp khi ngắm chừng ở cực cận, ở cực viễn (đối với mắt cận thị) và ở vịtrí bất kỳ
nằm trong
giới hạn nhìn rõ của mắt.
- Học sinh biết cách sử dụng kính lúp để: đỡ mỏi mắt khi quan sát lâu hoặc quan
sát
những vật nhỏ có kích thước hợp lý.
c. Công việc chuẩn bị của GV và HS
+ Giáo viên:
- Một số thấu kính (hội tụ, phân kỳ).
- Một số mẫu kính lúp khác nhau.
- Bàn quang học.
- Máy vi tính, máy chiếu, màn hình.
+ Học sinh:
- Xem lại bài học vềkính lúp SGK lớp 9.
- Tìm hiểu thêm về công dụng của kính lúp.
d. Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể.
Kiểm tra bài cũ
1. Đặt một vật trước thấu kính và vuông góc với trục chính. Ảnh tạo thành sẽ có
những
đặc điểm thế nào?
HS: - Đối với thấu kính phân kỳ: Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn
vật.
- Đối với thấu kính hội tụ:
+ Vật thật nằm trong OF cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
+ Vật thật nằm ngòai OF cho ảnh thật, ngược chiều lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng
vật.
+ Vật thật nằm tại F cho ảnh ở vô cực.
+ Vật ở xa vô cực cho ảnh ở F’.
105
2. Năng suất phân ly của mắt người quan sát là gì ? Làm thế nào mắt người có thể
quan
sát rõ một vật ?
HS : năng suất phân ly là góc trông nhỏ nhất mà mắt người quan sát còn có thể
phân
biệt được điểm đầu và điểm cuối của một vật.
Muốn quan sát rõ một vật thì góc trông vật phải lớn hơn hoặc bằng năng suất phân
ly.
Đặt vấn đề vào bài
Đối với mỗi người, mắt có một chức năng rất quan trọng trong việc quan sát sự
vật hiện
tượng xung quanh. Thế nhưng sự vật hiện tượng thì muôn màu muôn vẻ nên để có thể
thực
hiện tốt chức năng của mình, đôi lúc mắt cần sự bổ trợ của một số dụng cụ, một
trong số
những dụng cụ đơn giản nhất có tính năng này là kính lúp, đó là tựa đề của bài
học hôm
nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: trong cuộc sống hằng ngày chúng
ta vẫn thường thấy hình ảnh những người
thợ sửa đồng hồvới kính lúp khi thao tác
hay những vị khách du lịch với ống nhòm
khi đi tham quan những nơi có phong
cảnh thiên nhiên hùng vĩ. Tại sao họ phải
làm như vậy?
GV: người ta chia các dụng cụ bổ trợ
cho mắt làm mấy loại:
- Kính lúp, kính hiển vi: giúp mắt quan
sát các vật nhỏ hoặc rất nhỏ.
- Kính thiên văn , ống nhòm: giúp mắt
quan sát các vật to nhưng ở xa.
Thực tế các dụng cụ này đã bổ trợ như
thế nào cho mắt ?
GV: Đại lượng mới đặc trưng cho tác
HS : Vì người thợ đồng hồ cần quan sát
những chi tiết có kích thước nhỏ. Còn
người khách du lịch thì cần quan sát cảnh
vật thiên nhiên ở xa.
HS : Giúp mắt quan sát ảnh của vật với
góc trông ảnh lớn hơn góc trông vật.
106
dụng tăng góc trông ảnh của vật lên so với
góc trông vật có tên gọi là “số bội
giác”, ký hiệu là G.
Nếu gọi
0
,
αα
lần lượt là góc trông vật
trực tiếp và góc trông ảnh của vật qua
dụng cụ quang học thì số bội giác G được
tính như sau: G =
00
tan
tan
αα
αα
=
GV: lưu ý cần phân biệt số phóng đại
ảnh và số bội giác
HS: lắng nghe, ghi nhớ
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và công dụng của kính lúp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Phát cho mỗi nhóm HS một tờ
giấy có ghi những dòng chữ nhỏ. Yêu cầu
HS đọc dòng chữ trong tờ giấy đó.
GV: Mặc dù đã đưa vật lại gần mắt mà
vẫn không thể đọc được. Có cách nào để
nhìn rõ những vật nhỏ không?
GV: để mắt có thể quan sát được
những vật nhỏ thì cần có một dụng cụ
quang hỗ trợ cho mắt gọi là kính lúp. Hãy
lựa chọn một thấu kính để sử dụng như
một kính lúp?
GV: Kính lúp có tác dụng tạo ảnh ảo
nằm trong khoảng nhìn rõ và có góc trông
ảnh lớn hơn năng suất phân li của mắt.
Như vậy ta thấu kính ta cần phải là thấu
kính gì, và phải đặt vật ở vị trí nào của
kính?
GV: Mắt nhìn thấy ảnh của vật đó qua
HS: lúng túng vì dòng chữ ghi quá nhỏ,
không thể đọc được.
HS: Có thể sử dụng kính lúp, kính hiển
vi.
HS: Thảo luận để chọn ra một thấu
kính có thể nhìn rõ vật cần quan sát.
HS: Thấu kính thỏa mản điều kiện trên
là thấu kính hội . Khi sử dụng, cần phải
107
kính, ảnh đó phải là ảnh gì?
GV: Như vậy, kính lúp có tác dụng và cấu
tạo như thế nào?
GV: Ta sử dụng kính lúp như thế nào?
đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính.
HS: Kính lúp là dụng cụ quang học, hỗ
trợ cho mắt quan sát những vật có kích
thước nhỏ. Nó có cấu tạo là một thấu kính
hội tụ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tạo ảnh của kính lúp.
Hoạt đọng của GV Hoạt động của HS
GV: kính lúp được sử dụng như thế
nào?
GV: Để nhìn rõ được ảnh cả vật qua
kính, ảnh đó phải nằm ở vị trí nào của
mắt?
GV: Như vậy khi sử dụng kính lúp cần
điều chỉnh kính lúp để quan sát một vật ở
vị trí xác định gọi là “cách ngắm chừng”.
Như vậy, có thể có ngắm chừng ở cực
cận, vô cực,...
GV: Nếu dùng kính lúp để quan sát
trong thời gian dài thì cách ngắm chừng ở
vị trí nào để đở mỏi mắt?
GV: Đối với mắt bình thường (mắt
không có tật) thì điểm cực viễn ở vô cực
nên khi đó ngắn chừng ở vô cực, (hình
vẽ). Muốn vậy ta phải điều chỉnh vật –
kính như thế
nào?
HS: Điều chỉnh vị trí của vật trước kính
hay vị trí đặt kính trước mắt.
HS: Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính,
ảnh phải nằm trong khoảng nhìn rõ của
mắt.
HS: Ngắm chừng ở cực viễn, vì khi đó
mắt không phải điều tiết.
HS : ngắm chừng ở vô cực, muốn vậy
phải điều chỉnh để vật ở tiêu điểm vật
chính F của kính lúp.
108
Hoạt động 4: Tìm hiểu số bội giác của kính lúp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Với cách ngắm chừng ở vô cực, số
bội giác của kính lúp được xác định như
thế nào? Biết góc trông vật có giá trị lớn
nhất
0
α
ứng với vật đặt tại điểm cực cận
C
C
của mắt.
GV: với OC
c
= Đ
GV: Khi ngắm chừng ở vô cực, số bội
giác của kính phụ thuộc vào yếu tố nào?
GV: Vì OC
C
thường được lấy giá trị
bằng 25cm, trên vành kính lúp thường có
ghi 3X, 5X, 7X,...nghĩa là số bội giác của
kính này khi ngắm chừng ở vô cực là 3, 5,
7,... và tiêu cự tương ứng của kính lúp khi
đó là :
25 25 25
;;
357
cm.
HS: Theo hình vẽ ta có
00
tan ; tan
c
AB AB
f OC
αα α α
≈= = =
c
OC Đ
G
ff
∞
⇒= =
HS: Số bội giác của kính phụ thuộc vào
tiêu cự của kính.
NỘI DUNG GHI BẢNG