Luận văn Thạc sĩ Chăn nuôi: Ảnh hưởng của khẩu phần ăn bổ sung Bột lá chè đại ( Trichanthera gigantea) đến năng suất chất lượng thịt của gà Mía lai Lương Phượng tại Thái Nguyên
1,419
712
66
41
lượng của lô TN1 và lô TN2 thấp hơn lô ĐC và lô TN3 với sự sai khác nhau rõ
rệt (P<0,05).
Kết quả bảng 3.6 cho thấy: Bổ sung 2% và 4% BLCĐ ảnh hưởng tích cực
đến khả năng chuyn hóa thức ăn. Hệ số chuyn hóa thức ăn của lô TN3 ảnh
hưởng tiêu cực đến khả năng chuyn hóa thức ăn. Hệ số chuyn hóa thức ăn của
lô TN1 và TN2 có bổ sung 2%; 4% BLCĐ cao hơn so với lô không bổ sung.
Hình 3.5. Biểu đồ tiêu tốn thức ăn cộng dồn của gà thí nghiệm
3.4. Chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế của gà thí nghiệm
3.4.1. Chỉ s sản xuất (PI) của gà thí nghiệm
Chỉ số sản xuất PI (Performance - Index) là chỉ tiêu tổng hợp đ đánh giá
một cách nhanh chóng và chính xác về hiệu quả kinh tế và việc thực hiện qui
0.00
0.50
1.00
1.50
2.00
2.50
3.00
3.50
5 6 7 8 9 10 11 12
TN1 2% BLCĐ
TN1 4% BLCĐ
TN1 6% BLCĐ
42
trình chăm sóc nuôi dưỡng gà thịt. Chỉ số sản xuất của đàn gà ở giai đoạn từ
10- 12 tuần tuổi được th hiện ở bảng 3.7.
Bảng 3.7. Chỉ số sản xuất (PI) của gà thí nghiệm
Tuần
tuổi
Lô đối chứng
Lô TN1
(2%)
Lô TN2
(4%)
Lô TN3
(6%)
P
10
63,46 1,34
69,86 1,66
72,27 1,63
69,23 1,96
0,018
11
53,56 1,04
54,41 1,36
54,46 1,29
53,60 1,57
0,069
12
35,46 0,87
33,57 1,20
35,49 1,31
34,31 1,28
0,008
Số liệu bảng 3.7 cho thấy: Ở tuần tuổi thứ 10, chỉ số sản xuất cao nhất ở
lô TN2 (2,70), sau đó đến lô TN1 (69,86), tiếp theo đến lô TN3 (69,23) và cuối
cùng là lô đối chứng (63,46). Chỉ số sản xuất từ tuần tuổi 11 đến tuần tuổi 12
cũng có xu hướng tuân theo quy luật trên và có sai khác thống kê khi so sánh
giữa lô TN2 và 3 lô còn lại. Như vậy, khẩu phần của gà thịt có bổ sung BLCĐ
4% đã cho chỉ số sản xuất cao hơn so với lô TN1, TN3 và lô đối chứng. Điều
này chứng tỏ tỷ lệ bổ sung BLCĐ khác nhau có ảnh hưởng khác nhau tới chỉ
số sản xuất của gà Mía x Lương Phượng.
X
X
m
X
X
m
X
X
m
X
X
m
10.00
20.00
30.00
40.00
50.00
60.00
70.00
80.00
10 tuần tuổi
11 tuần tuổi
12 tuần tuổi
43
Hình 3.6. Biểu đồ chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm
3.4.1. Chỉ s kinh tế (EN) của gà thí nghiệm
Bảng 3.8. Chỉ số kinh tế (EN) của gà thí nghiệm
Tuần
tuổi
Lô đối chứng
Lô TN1
(2%)
Lô TN2
(4%)
Lô TN3
(6%)
P
10
2,23 0,06
2,54 0,06
2,70 0,05
2,42 0,08
0,012
11
1,82 0,04
1,91 0,05
1,96 0,07
1,81 0,07
0,005
12
1,18 0,03
1,13 0,04
1,22 0,06
1,13 0,04
0,003
Số liệu bảng 3.8 cho thấy: Ở tuần tuổi thứ 10, chỉ số kinh tế cao nhất ở lô
TN2 (2,70), sau đó đến lô TN1 (2,54), tiếp theo đến lô TN3 (2,42) và cuối cùng
là lô đối chứng (2,23). Chỉ số kinh tế từ tuần tuổi 11 đến tuần tuổi 12 cũng có
xu hướng tuân theo quy luật trên và có sai khác thống kê khi so sánh giữa lô
TN2 và 3 lô còn lại. Như vậy, khẩu phần của gà thịt có bổ sung BLCĐ 4% đã
cho chỉ số kinh tế cao hơn so với lô TN1, TN3 và lô đối chứng. Điều này chứng
tỏ tỷ lệ bổ sung BLCĐ khác nhau có ảnh hưởng khác nhau tới chỉ số kinh tế
của gà Mía x Lương Phượng.
X
X
m
X
X
m
X
X
m
X
X
m
0.00
0.50
1.00
1.50
2.00
2.50
3.00
ĐC TN1 2% TN1 4% TN1 6%
10 tuần tuổi
11 tuần tuổi
12 tuần tuổi
44
Hình 3.7. Biểu đồ chỉ số kinh tế của gà thí nghiệm
3.5. Ảnh hưởng của bột lá chè đại trong khẩu phần ăn đến một số chỉ tiêu
giết mổ của gà thí nghiệm
Bảng 3.9. Kết quả mổ khảo sát của gà thí nghiệm tại 12 tuần tuổi
TT
Chỉ
tiêu
Đơn
vị
Lô đối chứng
TN1
(2%)
TN2
(4%)
TN3
(6%)
P
1
Khối
lượng
sống
g
1940,06
b
43,18
2002,11
a
27,15
2022,35
a
32,31
1938,50
b
29,40
0,001
2
Khối
lượng
thân
thịt
g
1439,64
b
28,35
1486,47
a
48,77
1497,26
a
56,17
1435,76
b
40,52
0,031
3
Tỷ lệ
thân
thịt
%
74,21
-
74,25
-
74,04
-
74,07
-
-
4
Khối
lượng
cơ đùi
g
255
a
5,02
265
a
3,77
257
a
4,26
236
a
7,21
0,075
5
Tỷ lệ
cơ đùi
%
17,71
-
17,83
-
17,16
-
16,44
-
-
6
Khối
lượng
cơ
ngực
g
270
a
3,24
279
a
4,35
268
a
3,55
258
a
6,13
0,125
7
Tỷ lệ
cơ
ngực
%
18,75
-
18,77
-
17,90
-
17,97
-
-
8
Khối
lượng
mỡ
bụng
g
43,00
a
1,10
45,03
a
1,02
50,21
a
0,98
50,19
a
1,23
0,202
9
Tỷ lệ
mỡ
bụng
%
2,99
-
3,03
-
3,34
-
3,48
-
-
10
Khối
lượng
gan
g
51,23
a
1,09
52,00
a
0,77
54,21
a
1,45
53,09
a
0,30
0,001
11
Tỷ lệ
gan
%
3,54
-
3,50
-
3,61
-
6,69
-
-
X
X
m
X
X
m
X
X
m
X
X
m
45
Ghi chú: Theo hàng ngang, các số mang cc chữ cái khác nhau thì sai khc có ý
nghĩa thống
kê (P<0,05)
Chúng tôi tiến hành lấy 3 con trống và 3 con mái có khối lượng trung
bình theo từng lô. Vì vậy, khối lượng sống của gà mổ khảo sát ở mỗi lô có sự
khác nhau từ ban đầu. Do đó, chúng tôi nhận xét dựa vào tỷ lệ phần trăm giữa
khối lượng thân thịt so với khối lượng sống và khối lượng cơ đùi, cơ ngực, gan,
mỡ bụng so với khối lượng thân thịt. Kết quả cho thấy:
Tỷ lệ thân thịt của 4 lô gần tương tương đương nhau và lần lượt là (ĐC:
74,21; TN1: 74,25; TN2: 74,04; TN3: 73,56). Điều này chứng tỏ khẩu phần ăn
có chứa bột lá không ảnh hưởng đến tỷ lệ thân thịt của gà.
Tỷ lệ cơ đùi và cơ ngực của lô TN1 cao hơn và lô ĐC, TN2 thấp hơn so
với lô ĐC và thấp nhất là lô TN3. Cụ th là lô TN1 (2% BLCĐ) đạt 17,83% và
18,77%, lô ĐC (4% BLCĐ) đạt 17,71% và 18,75%, lô TN2 (4% BLCĐ) đạt
17,16%, 17,90%, còn lô TN3 đạt 16,44% và 17,97%. Điều này cho thấy bổ
sung bột lá chè đại với tỷ lệ 2%, 4% vào thức ăn hỗn hợp có cải thiện tỷ lệ cơ
đùi) so với khối lượng thân thịt, nhưng khi bổ sung 6% thì giảm xuống so với
lô đối chứng là 1,27%.
Tỷ lệ gan của lô TN3 (6% BLCĐ) là cao nhất (4,18%), sau đó đến lô
TN2 lô gần tương đương nhau lần lượt là 2,72; 2,94 và 2,99% tương ứng với
lô TN1, TN2, ĐC.
Tỷ lệ mỡ bụng của lô TN3 (6% BLCĐ), TN2 (4%BLCĐ) và TN1 (2%
BLCĐ) cao hơn lô ĐC lần lượt là 0,49%; 0,35% và 0,04%. Nguyên nhân chủ
yếu là khi sử dụngBLCĐ vào khẩu phần ăn của gà đã gây ra thiếu hụt năng
lượng nên phải bổ sung dầu thực vật vào khẩu phần ăn của lô TN1, TN2 và
TN3 nên gà các lô có tỷ lệ mỡ cao hơn so với lô đối chứng.
Kết quả mổ khảo sát cho thấy: Phối hợp BLCĐ vào thức ăn hỗn hợp với
tỷ lệ BLCĐ 2 %, 4% và 6 % đã không ảnh hưởng tới chỉ tiêu giết mổ.
Tuy nhiên, gà ở các khẩu phần ăn sử dụng BLCĐ có màu da (chân, mình)
vàng sáng hơn, mào đỏ tươi hơn so với gà của lô ĐC. Điều đó cho thấy BLCĐ
46
có ảnh hưởng tốt đến màu sắc da của gà và đáp ứng được thị hiếu của người tiêu
dùng.
3.6. Ảnh hưởng của bột lá chè đại trong khẩu phần ăn đến thành phần hóa
học của thịt gà thí nghiệm
3.6.1. Thành phần hóa học của thịt gà thí nghiệm
Thành phần hoá học của thịt th hiện phần nào chất lượng của thịt. Thịt
ngực và thịt đùi là chỉ tiêu quan trọng đ đánh giá chất lượng thịt và khả năng
cho thịt của gia cầm, vì nó chiếm phần lớn khối lượng của cơ th. Vì vậy chúng
tôi đã phân tích thành phần hoá học của cơ đùi và cơ ngực của gà thí nghiệm
được th hiện tại bảng 3.10.
Bảng 3.10. Thành phần hóa học của thịt gà thí nghiệm lúc 12 tuần tuổi (%)
Lô
Diễn giải
ĐC
TN 1
(2%)
TN 2
(4%)
TN 3
(6%)
P
VCK
Cư ngực
25,10
25,37
25,11
25,52
0,059
Cơ đùi
24,12
24,06
24,32
24,79
0,658
Pro
Cơ ngực
23,08
23,75
23,85
23,34
0,060
Cơ đùi
22,73
20,32
21,71
22,46
0,226
Liphit
Cơ ngực
0,86
0,92
0,67
0,64
0,157
Cơ đùi
3,55
3,13
2,77
2,24
0,053
Khoáng
TS
Cơ ngực
1,24
1,27
1,15
1,16
0,245
Cơ đùi
1,18
1,16
1,14
1,19
0,056
Số liệu bảng 3.10 cho thấy thành phần hóa học trong thịt của cơ ngực và
cơ đùi ở lô đối chứng và lô TN1, TN2, TN3 như sau:
47
Tỷ lệ VCK của cơ ngực dao động từ 25,10 - 25,52%, cao hơn cơ đùi
(24,06 - 24,79%). Tỷ lệ VCK của cơ ngực thấp nhất ở lô ĐC (25,10%), cao
nhất ở lô TN3 (25,52%) còn tỷ lệ VCK ở cơ đùi thấp nhất là lô TN1 (24,06%)
cao nhất ở lô TN3 (24,79%), nhưng khi so sánh thống kê giữa các lô thì không
có sự sai khác với P>0,05.
Tỷ lệ protein của cơ ngực dao động từ 23,08 - 23,85%, của cơ đùi từ
20,32 - 22,73%. Sự chênh lệch về tỷ lệ protein của cơ đùi và cơ ngực giữa các
lô không theo quy luật và không sai khác thống kê. Tỷ lệ protein trong cơ ngực
của cao nhất là lô TN2 và thấp nhất là lô đối chứng còn tỷ lệ protein trong cơ
đùi thì cao nhất là TN1.
Tỷ lệ lipit của cơ ngực và cơ đùi có xu hướng giảm dần từ lô ĐC xuống
lô TN3 (6% BLCĐ). Cả cơ đùi và cơ ngực tỷ lệ lipit đều thấp nhất ở lô TN3
(0,64 và 2,24%) còn tỷ lệ lipit ở cơ ngực cao nhất ở lô TN1 (2% BLCĐ) đạt
0,92% , ở cơ đùi cao nhất ở lô ĐC đạt 3,55%.
Tỷ lệ khoáng của cơ ngực dao động 1,16-1,27% còn ở cơ đùi từ 1,14-
1,19%, tỷ lệ khoáng trong cơ ngực và cơ đùi của các lô gà thí nghiệm hơn kém
nhau không tuân theo quy luật và không sai khác thống kê
Như vậy, bột lá chè đại không làm ảnh hưởng đến thành phần hóa học
trong cơ ngực và cơ đùi của gà thí nghiệm.
3.6.2. Một s chỉ tiêu đánh giá chất lượng thịt gà thí nghiệm
Đ đánh giá chất lượng thịt gia cầm, bên cạnh việc mổ khảo sát đ đánh
giá chất lượng thân thịt, xác định thành phần hóa học của cơ ngực và cơ đùi
…hiện nay, người ta còn xác định thêm chỉ tiêu pH và tỷ lệ mất nước sau 24
giờ bảo quản. Kết quả được th hiện tại bảng 3.11.
48
Bảng 3.11. Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu đánh giá chất lưng thịt
Chỉ tiêu
Lô
pH
Tỷ lệ mất nưc sau 24h (%)
Cơ ngực
Cơ đùi
Cơ ngực
Cơ đùi
ĐC
5,12
0,00
5,16
0,02
27,00
0,02
32,54
0,07
TN1
(2%)
5,21
0,04
5,17
0,03
26,61
0,01
32,38
0,05
TN2
(4%)
5,13
0,07
5,20
0,05
27,45
0,08
32,29
0,01
TN3
(6%)
5,14
0,01
5,20
0,05
26,84
0,02
32,43
0,02
P
0,352
-
0,081
-
0,066
-
0,070
-
Số liệu bảng 3.11 cho thấy pH của cơ ngực cao nhất ở lô TN1 (5,21),
thấp nhất ở lô ĐC (5,12) còn cơ đùi cao nhất ở 2 lô TN2, TN3 (5,20), thấp nhất
là lô ĐC (5,16) và không có sai khác thống kê ở cả cơ đùi và cơ ngực giữa lô
ĐC với các lô thí nghiệm.
Tỷ lệ mất nước sau 24h cũng diễn biến không theo quy luật giữa lô ĐC
và các lô thí nghiệm và không sai khác thống kê với P>0,05. Tỷ lệ mất nước
sau bảo quản 24 giờ của cơ đùi (32,29 - 32,54%) cao hơn cơ ngực (26,84-
27,45%).
Từ kết quả của hai chỉ tiêu trên cho thấy bột lá chè đại không làm ảnh
hưởng đến pH và tỷ lệ mất nước sau bảo quản của gà thí nghiệm.
Kết quả của chúng tôi cũng tương tự như công của của Nguyễn Văn
Chung (2013).
X
X
m
X
X
m
X
X
m
X
X
m
49
3.7. Chi phí trực tiếp cho 1 kg gà xuất bán
Chi phí trực tiếp cho 1 kg tăng khối lượng là chỉ tiêu kinh tế quan trọng
nhất trong chăn nuôi gà thịt, từ đó quyết định đến hiệu quả kinh tế của người
chăn nuôi. Chi phí trực tiếp/kg tăng khối lượng của gà thí nghiệm được ghi
ở bảng 3.12.
Bảng 3.12. Chi phí trực tiếp cho một kg gà xuất bán (đồng/kg)
Diễn giải
ĐC
TN1
(2%)
TN2
(4%)
TN3
(6%)
1. Các khoản chi
- Giống
6.674
6.482
6.385
6.669
- Thuốc thú y
4.105
3.989
3.929
4.104
- Thức ăn
30.163
29.640
29.229
30.211
- Khấu hao chuồng trại +
điện nước
3.000
3.000
3.000
3.000
- Lao động
2.000
2.000
2.000
2.000
- Bột lá chè đại
0
247
487
755
Tổng các khoản chi
45.942
45.358
45.030
46.739
So sánh (%)
100
98,73
98,01
101,73
2. Các khoản thu
Giá 1 kg gà
70.000
70.000
70.000
70.000
3. Li nhuận
24.058
24.642
24.970
23.261
So sánh (%)
100
102,43
103,79
96,69
Số liệu bảng 3.12 cho thấy chi phí thức ăn/1 gà phụ thuộc vào khối
lượng và thức ăn thu nhận được của 1 gà. Chi phí trực tiếp cho 1 kg gà của
lô bổ sung BLCĐ với mức 2% (TN1), 4% (TN2) thấp hơn so với lô không
50
bổ sung BLCĐ lần lượt là 0,27%, 1,99%, tương ứng với 584 đồng/kg và 912
đồng/kg. Chi phí/kg thịt gà của lô TN3 (6% BLCĐ) lại cao hơn so với lô đối
chứng là 797 đồng, tương ứng cao hơn 1,73%.
Thời đim xuất gà, thị trường giá cả tăng vọt lên 70.000 đ/kg gà Mía
lai Lương Phượng nên lợi nhuận/kg gà tại thời đim này đạt rất cao và đây
là thắng lợi lớn của người chăn nuôi gia cầm trong năm 2019. Trong đó cao
nhất là lô TN2 (4% BLCĐ), đạt 24.970 đ/kg, tương ứng cao hơn so với lô
ĐC là 3,37 %, tiếp theo là lô TN1 (2% BLCĐ) cao hơn lô ĐC 2,43%, cuối
cùng là lô TN3 (6% BLCĐ), thấp hơn lô ĐC 3,31%. Kết quả này cũng tương
đương với kết luận của Trần Thị Hoan (2012) và Hồ Thị Bích Ngọc (2012),
Nguyễn Văn Chung (2013).
Qua kết quả bảng 3.12, một lần nữa khẳng định sử dụng bột lá thực
vật hoàn toàn rất tốt cho gà thịt Mía x Lương Phượng. Tuy nhiên khi sử dụng
tỷ lệ cao sẽ làm giảm thu nhận thức ăn, giảm tăng khối lượng và hiệu quả
chăn nuôi sẽ giảm theo.