Luận văn Thạc sĩ Chăn nuôi: Ảnh hưởng của khẩu phần ăn bổ sung Bột lá chè đại ( Trichanthera gigantea) đến năng suất chất lượng thịt của gà Mía lai Lương Phượng tại Thái Nguyên

1,384
712
66
động ca thức ăn đến sinh trưởng ca gà. Khối lượng ca gà đưc cân sau mi
tun tui. Kết qu đưc trình bày ti bng 3.2.
Bảng 3.2. Sinh trưởng tích lũy của gà thí nghim qua các tun tui (g)
Tun
tui
Lô đối chng
Lô TN1
(2%)
Lô TN2
(4%)
Lô TN3
(6%)
P
4
382,15
a
11,95
384,66
a
12,76
381,72
a
11,06
386,08
a
13,58
0,059
5
602,11
a
18,33
607,90
a
21,87
602,46
a
20,13
610,22
a
19,22
0,055
6
837,32
a
22,55
848,23
a
28,14
850,25
a
19,22
825,67
a
23,11
0,097
7
1020,54
b
23,32
1082,07
a
25,81
1075,27
a
21,34
998,23
b
22,76
0,001
8
1276,78
b
9,78
1358,61
a
30,81
1354,18
a
24,45
1245,87
b
28,17
0,001
9
1490,63
b
28,44
1539,55
a
22,46
1557,05
a
26,11
1482,66
b
32,13
0,001
10
1667,89
b
32,31
1732,38
a
26,72
1755,42
a
28,35
1677,50
b
26,40
0,001
11
1829,56
c
41,15
1894,71
b
46,72
1916,80
a
40,12
1836,45
c
42,58
0,001
12
1947,74
c
56,70
2005,65
b
66,72
2036,16
a
52,89
1949,44
c
53,42
0,001
Ghi chú: Theo hàng ngang, các s mang các ch cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05
đến 0,001)
Kết qu bng 3.2 cho thy khối lượng ca gà Mía x Lương Phượng 4
tăng dần theo các tun tui, điu này hoàn toàn phù hp vi quy lut sinh
trưởng theo giai đoạn ca gia cm.
T 4 đến 7 tun tui, khối lượng của các tương đương nhau, từ
825,67 đến 850,25 g và không có sai khác thng kê.
Giai đoạn t 7 đến 12 tun tui, khối lượng gà trung bình ca lô TN1 (2%
BLCĐ) và lô TN2 (4% BLCĐ) cao hơn so với đối chng TN3 (6%
BLCĐ). So vi lô đối chng, và lô TN3, khi lượng trung bình của lô TN1 và
TN2 có sự sai khác rõ rệt (P<0,001)
X
X
m
X
X
m
X
X
m
X
X
m
31 động của thức ăn đến sinh trưởng của gà. Khối lượng của gà được cân sau mỗi tuần tuổi. Kết quả được trình bày tại bảng 3.2. Bảng 3.2. Sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (g) Tuần tuổi Lô đối chứng Lô TN1 (2%) Lô TN2 (4%) Lô TN3 (6%) P     4 382,15 a 11,95 384,66 a 12,76 381,72 a 11,06 386,08 a 13,58 0,059 5 602,11 a 18,33 607,90 a 21,87 602,46 a 20,13 610,22 a 19,22 0,055 6 837,32 a 22,55 848,23 a 28,14 850,25 a 19,22 825,67 a 23,11 0,097 7 1020,54 b 23,32 1082,07 a 25,81 1075,27 a 21,34 998,23 b 22,76 0,001 8 1276,78 b 9,78 1358,61 a 30,81 1354,18 a 24,45 1245,87 b 28,17 0,001 9 1490,63 b 28,44 1539,55 a 22,46 1557,05 a 26,11 1482,66 b 32,13 0,001 10 1667,89 b 32,31 1732,38 a 26,72 1755,42 a 28,35 1677,50 b 26,40 0,001 11 1829,56 c 41,15 1894,71 b 46,72 1916,80 a 40,12 1836,45 c 42,58 0,001 12 1947,74 c 56,70 2005,65 b 66,72 2036,16 a 52,89 1949,44 c 53,42 0,001 Ghi chú: Theo hàng ngang, các số mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05 đến 0,001) Kết quả bảng 3.2 cho thấy khối lượng của gà Mía x Lương Phượng ở 4 lô tăng dần theo các tuần tuổi, điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng theo giai đoạn của gia cầm. Từ 4 đến 7 tuần tuổi, khối lượng của các lô gà tương đương nhau, từ 825,67 đến 850,25 g và không có sai khác thống kê. Giai đoạn từ 7 đến 12 tuần tuổi, khối lượng gà trung bình của lô TN1 (2% BLCĐ) và lô TN2 (4% BLCĐ) cao hơn so với lô đối chứng và lô TN3 (6% BLCĐ). So với lô đối chứng, và lô TN3, khối lượng trung bình của lô TN1 và lô TN2 có sự sai khác rõ rệt (P<0,001) X X m X X m X X m X X m
Ti thi đim kết thúc thí nghim 12 tun tui gà TN1, TN2 và lô
TN3 có sinh trưởng tích lũy lần lượt là 2005,65; 2036,16; 1949,44 g/con cao
hơn lần lượt là 57,91; 84,42; 1,7 g/con so vi gà lô đối chng có sinh trưởng
tích lũy đạt (1947,74 g/con). Kết qu so sánh thng giai đoạn này cho thy
lô TN1 và lô TN2 có s sai khác nhau rõ rt (P < 0,001) so vi TN3 và
đối chng. Lô TN3 không sai khác rõ rt so với đối chng (P>0,05). T kết qu
này có nhận định chung khi b sung vi t l cao s không ảnh hưởng tt ti
sinh trưởng của gà, điều này có th lý gii có th khi b sung lên ti t l 6%
BLCĐ sẽ làm t l xơ trong khẩu phần ăn tăng nên sinh trưởng ca gà b gim
xung.
Như vậy, khu phần ăn bổ sung 2% và 4% BLCĐ đều ảnh hưởng tt ti
kh năng tăng khối lượng sinh trưởng tích lũy của gà lô TN1 và TN2 , trong đó
kh năng tăng khối lượng tích lũy cao nht khi b sung 4% BLCĐ vào khẩu
phần ăn hỗn hp cho gà thí nghim, khu phần ăn bổ sung 2% và 4% BLCĐ
ảnh hưởng ti kh năng tăng khối lượng sinh trưởng tích lũy của
s sai khác thng kê (P<0,001).
Theo Từ Quang Hin và cs (2008) thì sử dụng 4% bột lá keo giậu trong
khẩu phần ăn của gà broiler là thích hợp nhất và tại thời đim 7 tuần tuổi khối
lượng gà của lô thức ăn có chứa 4% bột lá keo giậu cao hơn 180g so với lô đối
chứng (không có bột lá keo giậu).
Theo Hồ Thị Bích Ngọc (2012) thì sử dụng 2 - 4% bột cỏ Stylo trong
khẩu phần ăn của gà Lương Phượng là thích hợp nhất và tại thời đim 10 tuần
tuổi, tính chung trống mái thì khối lượng của ăn khẩu phần 2% bột cỏ
Stylo cao hơn 199,3g/con so với lô đối chứng (không có bột cỏ Stylo).
Điều này cho thấy bổ sung bột lá chè đại vào thức ăn hỗn hợp cho
Mía x Lương Phượng không làm ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của gà,
mà còn mang lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi. Kết quả nghiên cứu của
chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên, đó là tỷ lệ BLKG
32 Tại thời đim kết thúc thí nghiệm 12 tuần tuổi gà ở lô TN1, TN2 và lô TN3 có sinh trưởng tích lũy lần lượt là 2005,65; 2036,16; 1949,44 g/con cao hơn lần lượt là 57,91; 84,42; 1,7 g/con so với gà ở lô đối chứng có sinh trưởng tích lũy đạt (1947,74 g/con). Kết quả so sánh thống kê ở giai đoạn này cho thấy lô TN1 và lô TN2 có sự sai khác nhau rõ rệt (P < 0,001) so với lô TN3 và lô đối chứng. Lô TN3 không sai khác rõ rệt so với đối chứng (P>0,05). Từ kết quả này có nhận định chung khi bổ sung với tỷ lệ cao sẽ không ảnh hưởng tốt tới sinh trưởng của gà, điều này có th lý giải có th khi bổ sung lên tới tỷ lệ 6% BLCĐ sẽ làm tỷ lệ xơ trong khẩu phần ăn tăng nên sinh trưởng của gà bị giảm xuống. Như vậy, khẩu phần ăn bổ sung 2% và 4% BLCĐ đều ảnh hưởng tốt tới khả năng tăng khối lượng sinh trưởng tích lũy của gà lô TN1 và TN2 , trong đó khả năng tăng khối lượng tích lũy cao nhất khi bổ sung 4% BLCĐ vào khẩu phần ăn hỗn hợp cho gà thí nghiệm, khẩu phần ăn bổ sung 2% và 4% BLCĐ có ảnh hưởng tới khả năng tăng khối lượng sinh trưởng tích lũy của gà và có sự sai khác thống kê (P<0,001). Theo Từ Quang Hin và cs (2008) thì sử dụng 4% bột lá keo giậu trong khẩu phần ăn của gà broiler là thích hợp nhất và tại thời đim 7 tuần tuổi khối lượng gà của lô thức ăn có chứa 4% bột lá keo giậu cao hơn 180g so với lô đối chứng (không có bột lá keo giậu). Theo Hồ Thị Bích Ngọc (2012) thì sử dụng 2 - 4% bột cỏ Stylo trong khẩu phần ăn của gà Lương Phượng là thích hợp nhất và tại thời đim 10 tuần tuổi, tính chung trống mái thì khối lượng gà của lô ăn khẩu phần 2% bột cỏ Stylo cao hơn 199,3g/con so với lô đối chứng (không có bột cỏ Stylo). Điều này cho thấy bổ sung bột lá chè đại vào thức ăn hỗn hợp cho gà Mía x Lương Phượng không làm ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của gà, mà còn mang lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên, đó là tỷ lệ BLKG
4% và bột cỏ Stylo 2- 4 % bổ sung vào thức ăn cho kết quả tốt đến sinh trưởng
của gà.
Đ thy hơn v tăng khối lượng tích lũy của gà TN các giai đoạn,
chúng i
minh ho bng đồ th t
ăng khối lượng tích lũy của gà TN các giai
đon
trong hình 3.1.0
Hình 3.1. Đồ th sinh trưởng tích lũy của gà thí nghim ti các tun tui
Đồ th hình 3.1 cho thy khối lượng ca gà qua các tun tui TN1 và
TN2 luôn cao hơn lô ĐC và lô TN3.
3.2.2. Sinh trưng tuyệt đi ca gà thí nghim qua các tun tui
Sinh trưởng tuyệt đối là ch tiêu quan trọng đánh giá sự tăng lên về khi
ợng, kích thước và th tích cơ th trong khong thi gian gia 2 ln kho sát.
Trên cơ sở khối lượng cơ th gà theo dõi được qua các tun tui, chúng tôi xác
định được tốc độ sinh trưởng tuyệt đối các tun tui khác nhau ca gà thí
0
500
1000
1500
2000
2500
4 5 6 7 8 9 10 11 12
ĐC
TN1 2% BLCĐ
TN1 4% BLCĐ
TN1 6% BLCĐ
gam/con
tun tui
33 4% và bột cỏ Stylo 2- 4 % bổ sung vào thức ăn cho kết quả tốt đến sinh trưởng của gà. Đ thấy rõ hơn về tăng khối lượng tích lũy của gà TN ở các giai đoạn, chúng tôi minh hoạ bằng đồ thị t ăng khối lượng tích lũy của gà TN ở các giai đoạn trong hình 3.1.0 Hình 3.1. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm tại các tuần tuổi Đồ thị hình 3.1 cho thấy khối lượng của gà qua các tuần tuổi ở lô TN1 và TN2 luôn cao hơn lô ĐC và lô TN3. 3.2.2. Sinh trưởng tuyệt đi của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi Sinh trưởng tuyệt đối là chỉ tiêu quan trọng đánh giá sự tăng lên về khối lượng, kích thước và th tích cơ th trong khoảng thời gian giữa 2 lần khảo sát. Trên cơ sở khối lượng cơ th gà theo dõi được qua các tuần tuổi, chúng tôi xác định được tốc độ sinh trưởng tuyệt đối ở các tuần tuổi khác nhau của gà thí 0 500 1000 1500 2000 2500 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐC TN1 2% BLCĐ TN1 4% BLCĐ TN1 6% BLCĐ gam/con tuần tuổi
nghim (g/con/ngày). Kết qu theo dõi sinh trưởng tuyệt đối được th hin
bng 3.3.
Bng 3.3. Sinh trưởng tuyệt đối ca gà thí nghim (g/con/ngày)
Giai
đon
(tun
tui )
Lô đối
chng
Lô TN1
(2%)
Lô TN2
(4%)
Lô TN3
(6%)
P
4-5
31,42 1,29
31,89 0,12
31,53 0,97
32,02 0,13
0,212
5-6
33,60 0,25
34,33 0,07
35,40 0,78
33,78 0,03
0,976
6-7
26,17 0,24
33,41 0,75
32,15 0,63
26,65 0,27
0,001
7-8
36,61 1,37
39,51 0,89
39,84 0,66
36,38 0,26
0,021
8-9
30,55 0,65
25,85 0,75
28,98 0,62
33,83 0,34
0,001
9-10
25,32 0,14
27,55 0,08
28,34 0,56
27,83 0,29
0,042
10-11
23,10 0,08
23,19 0,45
23,05 0,50
22,71 0,31
0,022
11-12
16,88 0,22
15,85 1,01
17,05 0,44
16,14 0,40
0,003
4-12
27,96
b
0,56
28,95
a
0,66
29,54
a
0,57
27,92
b
0,42
0,001
Ghi chú: Theo hàng ngang, các s mang các ch cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05
đến 0,001)
Kết qu bng 3.3 cho thy: Giai đoạn từ 4 đến 5 tuần tuổi: Các lô gà
TN1, TN2, TN3 đã được ăn thức ăn có chứa tỷ lệ BLKG lần lượt2%, 4%,
6%. Sau một tuần được ăn khẩu phần có bột lá, tăng khối lượng trung bình của
lô TN1 (2%), lô TN2 (4%), lô TN3 (6%) tương đương với lô đối chứng. Tăng
khối lượng trung bình từ 2 đến 6 tuần tuổi của gà lô TN1 và TN2 so với lô ĐC
chênh lệch nhau tương ứng là 2,4 và 1,4 g/con/ngày. Từ giai đoạn 5 đến 12 tuần
tuổi, sau 2 tuần sử dụng bột lá, tăng khối lượng trung bình của TN1 và lô TN2
có xu hướng cao hơn ĐC và lô TN3 với sự sai khác nhau rõ rệt (P<0,05). N
X
X
m
X
X
m
X
X
m
X
X
m
34 nghiệm (g/con/ngày). Kết quả theo dõi sinh trưởng tuyệt đối được th hiện ở bảng 3.3. Bảng 3.3. Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày) Giai đoạn (tuần tuổi ) Lô đối chứng Lô TN1 (2%) Lô TN2 (4%) Lô TN3 (6%) P     4-5 31,42  1,29 31,89  0,12 31,53  0,97 32,02  0,13 0,212 5-6 33,60  0,25 34,33  0,07 35,40  0,78 33,78  0,03 0,976 6-7 26,17  0,24 33,41  0,75 32,15  0,63 26,65  0,27 0,001 7-8 36,61  1,37 39,51  0,89 39,84  0,66 36,38  0,26 0,021 8-9 30,55  0,65 25,85  0,75 28,98  0,62 33,83  0,34 0,001 9-10 25,32  0,14 27,55  0,08 28,34  0,56 27,83  0,29 0,042 10-11 23,10  0,08 23,19  0,45 23,05  0,50 22,71  0,31 0,022 11-12 16,88  0,22 15,85  1,01 17,05  0,44 16,14  0,40 0,003 4-12 27,96 b  0,56 28,95 a  0,66 29,54 a  0,57 27,92 b  0,42 0,001 Ghi chú: Theo hàng ngang, các số mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05 đến 0,001) Kết quả bảng 3.3 cho thấy: Giai đoạn từ 4 đến 5 tuần tuổi: Các lô gà ở TN1, TN2, TN3 đã được ăn thức ăn có chứa tỷ lệ BLKG lần lượt là 2%, 4%, 6%. Sau một tuần được ăn khẩu phần có bột lá, tăng khối lượng trung bình của lô TN1 (2%), lô TN2 (4%), lô TN3 (6%) tương đương với lô đối chứng. Tăng khối lượng trung bình từ 2 đến 6 tuần tuổi của gà lô TN1 và TN2 so với lô ĐC chênh lệch nhau tương ứng là 2,4 và 1,4 g/con/ngày. Từ giai đoạn 5 đến 12 tuần tuổi, sau 2 tuần sử dụng bột lá, tăng khối lượng trung bình của lô TN1 và lô TN2 có xu hướng cao hơn lô ĐC và lô TN3 với sự sai khác nhau rõ rệt (P<0,05). Như X X m X X m X X m X X m
vậy, khẩu phần ăn chứa 2 %, 4% bột lá keo giậu ở giai đoạn 5-12 tuần tuổi đều
có ảnh hưởng tốt đến khả năng tăng khối lượng của gà.
Kết qu tăng khi lượng trong thời gian thí nghim (4-12 tun tui) cho
thy: Tăng khi lượng trung bình ca đối chng là 27,96 g/con/ngày, lô TN1
đạt 28,95g/con/ngày, TN2 29,54 g/con/ngày TN3 27,92
g/con/ngày. Tăng khối lượng toàn k của lô TN1 và TN2 đều cao hơn lô ĐC
và lô TN3 có s sai khác nhau rõ rt (P<0,05). Tuy nhiên, lô đối chng và
TN3 không có s sai khác thng kê (P>0,05).
Như vậy, khẩu phần ăn bổ sung 2% và 4% bột lá chè đại đều ảnh hưởng
tốt tới khả năng tăng khối lượng trung bình của cả đàn gà thí nghiệm, trong đó
khả năng tăng khối lượng trung bình nhanh nhất khi bổ sung 4% bột lá sắn vào
khẩu phần ăn hỗn hợp cho gà thí nghiệm, kết quả này phù hợp với kết quả nghiên
cứu của Trần Thị Hoan (2012) và Nguyễn Văn Chung (2013).
Đ thy rõ hơn về sinh trưởng tuyệt đối ca các lô thí nghim chúng tôi
minh ha bng biu đồ hình 3.2.
Hình 3.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối ca gà thí nghim
3.2.3. Sinh trưởng tương đi ca gà thí nghim qua các tun tui
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
30.00
35.00
40.00
4'-5 5'-6 6'-7 7'-8 8'-9 9'-10 10'-11 11'-12
ĐC
TN1 2% BLCĐ
TN1 4% BLCĐ
TN1 6% BLCĐ
gam
35 vậy, khẩu phần ăn chứa 2 %, 4% bột lá keo giậu ở giai đoạn 5-12 tuần tuổi đều có ảnh hưởng tốt đến khả năng tăng khối lượng của gà. Kết quả tăng khối lượng trong thời gian thí nghiệm (4-12 tuần tuổi) cho thấy: Tăng khối lượng trung bình của lô đối chứng là 27,96 g/con/ngày, lô TN1 đạt 28,95g/con/ngày, lô TN2 là 29,54 g/con/ngày và lô TN3 là 27,92 g/con/ngày. Tăng khối lượng toàn k của lô TN1 và TN2 đều cao hơn lô ĐC và lô TN3 có sự sai khác nhau rõ rệt (P<0,05). Tuy nhiên, lô đối chứng và lô TN3 không có sự sai khác thống kê (P>0,05). Như vậy, khẩu phần ăn bổ sung 2% và 4% bột lá chè đại đều ảnh hưởng tốt tới khả năng tăng khối lượng trung bình của cả đàn gà thí nghiệm, trong đó khả năng tăng khối lượng trung bình nhanh nhất khi bổ sung 4% bột lá sắn vào khẩu phần ăn hỗn hợp cho gà thí nghiệm, kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Trần Thị Hoan (2012) và Nguyễn Văn Chung (2013). Đ thấy rõ hơn về sinh trưởng tuyệt đối của các lô thí nghiệm chúng tôi minh họa bằng biu đồ hình 3.2. Hình 3.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm 3.2.3. Sinh trưởng tương đi của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 4'-5 5'-6 6'-7 7'-8 8'-9 9'-10 10'-11 11'-12 ĐC TN1 2% BLCĐ TN1 4% BLCĐ TN1 6% BLCĐ gam
Sinh trưởng tương đối là t l phn trăm tăng lên ca khối lượng cơ th
vi bình quân khối lượng gia 2 ln kho sát. Căn cứ vào khối lượng gà các
k cân, chúng tôi đã tính được sinh trưởng tương đối ca gà các lô thí nghim
qua các giai đoạn nuôi, kết qu đưc trình bày bng 3.4.
Bng 3.4. Sinh trưởng tương đối ca gà thí nghim (%)
Giai
đon
(tun
tui)
đối
chng
Lô TN1
(2%)
Lô TN2
(4%)
Lô TN3
(6%)
P
4-5
44,70 0,85
44,98 0,25
44,86 0,88
44,99 0,51
0,514
5-6
32,68 0,26
33,01 0,74
34,11 0,32
30,01 0,03
0,001
6-7
19,72 0,55
24,23 0,63
23,37 0,09
18,92 0,09
0,001
7-8
22,31 0,07
22,66 0,44
22,96 0,13
22,07 0,22
0,752
8-9
15,45 0,11
12,49 0,06
13,94 0,07
17,36 0,34
0,004
9-10
11,22 0,09
11,79 0,12
11,98 0,11
12,33 0,07
0,031
10-11
9,25 0,03
8,95 0,05
8,79 0,05
9,05 0,44
0,022
11-12
6,26 0,04
5,69 0,10
6,04 0,14
5,97 0,02
0,036
S liu bng 3.4 cho thy:
Sinh trưởng tương đối ca 3 lô thí nghiệm và lô đối chứng đều tuân theo
quy lut chung của quá trình sinh trưởng và phát trin ca gia cầm, đó là sinh
trưởng tương đối gim dn theo la tui. giai đoạn 4 - 5 tun tui tốc độ sinh
trưởng tương đối ca lô TN1; lô TN2 và lô TN3 lần lượt là 44,98; 44,86; 44,99
% cao hơn lần lượt là 0,28; 0,16; 0,29% so với lô đối chng là (44,70%). Sau
đó giảm dần qua các tuần tuổi và thấp nhất ở giai đoạn 11-12 tuần tuổi: 6,26%
(lô ĐC); 5,69% (lô TN1); 6,04% (lô TN2), 5,97% (lô TN3).
Nhìn chung, ở 12
tuần tuổi nên xuất bán gà Mía lai Lương Phượng bởi sinh trưởng của gà tương
đối thấp, kéo dài thời gian nuôi thì sẽ làm giảm hiệu quả kinh tế. Hơn nữa, lúc
X
X
m
X
X
m
X
X
m
X
X
m
36 Sinh trưởng tương đối là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối lượng cơ th với bình quân khối lượng giữa 2 lần khảo sát. Căn cứ vào khối lượng gà ở các k cân, chúng tôi đã tính được sinh trưởng tương đối của gà ở các lô thí nghiệm qua các giai đoạn nuôi, kết quả được trình bày ở bảng 3.4. Bảng 3.4. Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm (%) Giai đoạn (tuần tuổi) Lô đối chứng Lô TN1 (2%) Lô TN2 (4%) Lô TN3 (6%) P     4-5 44,70  0,85 44,98  0,25 44,86  0,88 44,99  0,51 0,514 5-6 32,68  0,26 33,01  0,74 34,11  0,32 30,01  0,03 0,001 6-7 19,72  0,55 24,23  0,63 23,37  0,09 18,92  0,09 0,001 7-8 22,31  0,07 22,66  0,44 22,96  0,13 22,07  0,22 0,752 8-9 15,45  0,11 12,49  0,06 13,94  0,07 17,36  0,34 0,004 9-10 11,22  0,09 11,79  0,12 11,98  0,11 12,33  0,07 0,031 10-11 9,25  0,03 8,95  0,05 8,79  0,05 9,05  0,44 0,022 11-12 6,26  0,04 5,69  0,10 6,04  0,14 5,97  0,02 0,036 Số liệu bảng 3.4 cho thấy: Sinh trưởng tương đối của 3 lô thí nghiệm và lô đối chứng đều tuân theo quy luật chung của quá trình sinh trưởng và phát trin của gia cầm, đó là sinh trưởng tương đối giảm dần theo lứa tuổi. Ở giai đoạn 4 - 5 tuần tuổi tốc độ sinh trưởng tương đối của lô TN1; lô TN2 và lô TN3 lần lượt là 44,98; 44,86; 44,99 % cao hơn lần lượt là 0,28; 0,16; 0,29% so với lô đối chứng là (44,70%). Sau đó giảm dần qua các tuần tuổi và thấp nhất ở giai đoạn 11-12 tuần tuổi: 6,26% (lô ĐC); 5,69% (lô TN1); 6,04% (lô TN2), 5,97% (lô TN3). Nhìn chung, ở 12 tuần tuổi nên xuất bán gà Mía lai Lương Phượng bởi sinh trưởng của gà tương đối thấp, kéo dài thời gian nuôi thì sẽ làm giảm hiệu quả kinh tế. Hơn nữa, lúc X X m X X m X X m X X m
này thịt gà sẽ chắc và thơm hơn, ăn ngon hơn nên người tiêu dùng ưa chuộng
hơn.
Hình 3.3. Biểu đồ sinh trưởng tương đối ca gà thí nghim
3.3. Ảnh hưởng ca bt lá chè đại trong khu phn ăn hỗn hp đến kh
năng thu nhn và chuyn hoá thức ăn ca gà thí
n
g
h
i
m
3.3.1. Thu nhn thức ăn của gà qua các tun tui
Kh năng thu nhận thức ăn là lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày và phn
ánh tình trng sc khỏe đàn , chất lượng thức ăn, chế độ chăm sóc nuôi
ng. Bên cạnh đó, nó còn ảnh hưởng trc tiếp đến sinh trưởng và năng suất
ca con ging. S ng thức ăn tiêu thụ hàng ngày còn liên quan vi mức năng
ng và protein trong khu phn, t đó ảnh hưởng tới sinh trưởng và kh năng
cho sn phm ca gia cm. Ngoài ra lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày còn chu
s chi phi ca nhiu yếu t khác nhau như: khí hậu, nhiệt độ, môi trường, tình
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
30.00
35.00
40.00
45.00
ĐC
TN1 2% BLCĐ
TN1 4% BLCĐ
TN1 6% BLCĐ
%
Tun tui
37 này thịt gà sẽ chắc và thơm hơn, ăn ngon hơn nên người tiêu dùng ưa chuộng hơn. Hình 3.3. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm 3.3. Ảnh hưởng của bột lá chè đại trong khẩu phần ăn hỗn hp đến khả năng thu nhận và chuyển hoá thức ăn của gà thí n g h i ệ m 3.3.1. Thu nhận thức ăn của gà qua các tuần tuổi Khả năng thu nhận thức ăn là lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày và phản ánh tình trạng sức khỏe đàn gà, chất lượng thức ăn, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng. Bên cạnh đó, nó còn ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng và năng suất của con giống. Số lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày còn liên quan với mức năng lượng và protein trong khẩu phần, từ đó ảnh hưởng tới sinh trưởng và khả năng cho sản phẩm của gia cầm. Ngoài ra lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày còn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố khác nhau như: khí hậu, nhiệt độ, môi trường, tình 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00 ĐC TN1 2% BLCĐ TN1 4% BLCĐ TN1 6% BLCĐ % Tuần tuổi
trng sc khe, Kết qu v khối lượng tiêu th thức ăn của gà thí nghiệm được
tôi th hin bng 3.5.
Bng 3.5. Kh năng thu nhận thức ăn của gà thí nghim qua các tun
tui (FI) (g/con/ngày)
Giai
đon
(tun
tui)
Lô đối
chng
Lô TN1
(2%)
Lô TN2
(4%)
Lô TN3
(6%)
P
4-5
55,70
a
2,18
56,31
a
0,12
55,88
a
0,11
55,68
a
1,77
0,179
5-6
70,11
a
3,50
71,35
a
1,16
70,75
a
0,19
71,52
a
4,74
0,857
6-7
80,07
a
2,06
82,27
a
1,12
81,34
a
2,99
79,45
a
1,98
0,826
7-8
92,35
a
1,08
92,21
a
2,17
93,18
a
4,02
92,19
a
0,91
0,305
8-9
96,56
a
1,29
97,65
a
2,14
98,27
a
4,09
a
97,44
a
0,40
0,848
9-10
95,08
a
1,85
97,59
a
2,18
98,33
a
1,77
a
96,35
a
1,02
0,968
10-11
102,45
a
1,11
104,87
a
3,50
105,38
a
4,74
101,03
a
2,30
1,000
11-12
110,39
a
0,52
112,73
a
2,06
116,47
a
1,98
109,17
a
2,47
0,497
4-12
87,84
a
0,29
89,37
a
0,33
89,95
a
0,91
87,85
a
2,50
0,543
Ghi chú: Theo hàng ngang, các s mang các ch cái khác nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê
(P>0,05)
S liu bng 3.5 cho thấy lượng thức ăn tiêu thụ của gà tăng dần qua các
tun tui.
ợng ăn vào của gà thí nghim trên bng 4.6 cho thy: Tính theo giai
đon tng tun tuổi, lượng thức ăn tiêu th/ngày ca gà lô TN1, TN2, TN3
lô ĐC 2 tuần đầu tương đương nhau. T tun th 3 tr đi tương ng vi
tui ca gà là t tuần 7 đến tun 12, lượng thức ăn thu nhận ca gà có b sung
bột lá chè đại có xu hướng lớn hơn lô đối chứng nhưng không sai khác thống
. Lượng thức ăn tiêu thụ trung bình/ngày trung bình t 4-12 tun tui ca lô
TN1 89,37 gam/con/ngày, TN2 89,95 gam/con/ngày, TN3 87,85
X
X
m
X
X
m
X
X
m
X
X
m
38 trạng sức khỏe, Kết quả về khối lượng tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm được tôi th hiện ở bảng 3.5. Bảng 3.5. Khả năng thu nhận thức ăn của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (FI) (g/con/ngày) Giai đoạn (tuần tuổi) Lô đối chứng Lô TN1 (2%) Lô TN2 (4%) Lô TN3 (6%) P     4-5 55,70 a  2,18 56,31 a  0,12 55,88 a  0,11 55,68 a  1,77 0,179 5-6 70,11 a  3,50 71,35 a  1,16 70,75 a  0,19 71,52 a  4,74 0,857 6-7 80,07 a  2,06 82,27 a  1,12 81,34 a  2,99 79,45 a  1,98 0,826 7-8 92,35 a  1,08 92,21 a  2,17 93,18 a  4,02 92,19 a  0,91 0,305 8-9 96,56 a  1,29 97,65 a  2,14 98,27 a  4,09 a 97,44 a  0,40 0,848 9-10 95,08 a  1,85 97,59 a  2,18 98,33 a  1,77 a 96,35 a  1,02 0,968 10-11 102,45 a  1,11 104,87 a  3,50 105,38 a  4,74 101,03 a  2,30 1,000 11-12 110,39 a  0,52 112,73 a  2,06 116,47 a  1,98 109,17 a  2,47 0,497 4-12 87,84 a  0,29 89,37 a  0,33 89,95 a  0,91 87,85 a  2,50 0,543 Ghi chú: Theo hàng ngang, các số mang các chữ cái khác nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Số liệu bảng 3.5 cho thấy lượng thức ăn tiêu thụ của gà tăng dần qua các tuần tuổi. Lượng ăn vào của gà thí nghiệm trên bảng 4.6 cho thấy: Tính theo giai đoạn từng tuần tuổi, lượng thức ăn tiêu thụ/ngày của gà lô TN1, TN2, TN3 và lô ĐC ở 2 tuần đầu là tương đương nhau. Từ tuần thứ 3 trở đi tương ứng với tuổi của gà là từ tuần 7 đến tuần 12, lượng thức ăn thu nhận của gà có bổ sung bột lá chè đại có xu hướng lớn hơn lô đối chứng nhưng không sai khác thống kê. Lượng thức ăn tiêu thụ trung bình/ngày trung bình từ 4-12 tuần tuổi của lô TN1 là 89,37 gam/con/ngày, TN2 là 89,95 gam/con/ngày, TN3 là 87,85 X X m X X m X X m X X m
gam/con/ngày, cao hơn so với lô đối chng là 1,53; 2,11 và 0,01 gam/con/ngày,
nhưng sai khác không có ý nghĩa thống kê.
Hình 3.4. Biểu đồ thu nhn thức ăn ca gà thí nghim
3.3.2. Tiêu tn thức ăn/ kg tăng khi lượng
Tiêu tn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng qua các tun tui phn ánh
hiu qu s dng thức ăn, mức độ hoàn chnh ca khu phần. Do đó tiêu tốn
thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng là ch tiêu quan trọng hàng đầu trong chăn
nuôi. Trong chăn nuôi gà thịt mi bin pháp k thut làm gim tiêu tn thức ăn
cho 1 kg tăng khối lượng đều đưa lại hiu qu kinh tế cho người chăn nuôi. T
kết qu tăng khối lượng và tiêu th thức ăn của gà các tun tuổi chúng tôi đã
tính được tiêu tn thức ăn trên 1kg tăng khối lượng. Kết qu đưc trình bày
bng 3.6.
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
4'-5 5'-6 6'-7 7'-8 8'-9 9'-10 10'-11 11'-12
ĐC
TN1 2% BLCĐ
TN1 4% BLCĐ
TN1 6% BLCĐ
39 gam/con/ngày, cao hơn so với lô đối chứng là 1,53; 2,11 và 0,01 gam/con/ngày, nhưng sai khác không có ý nghĩa thống kê. Hình 3.4. Biểu đồ thu nhận thức ăn của gà thí nghiệm 3.3.2. Tiêu tn thức ăn/ kg tăng khi lượng Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng qua các tuần tuổi phản ánh hiệu quả sử dụng thức ăn, mức độ hoàn chỉnh của khẩu phần. Do đó tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng là chỉ tiêu quan trọng hàng đầu trong chăn nuôi. Trong chăn nuôi gà thịt mọi biện pháp k thuật làm giảm tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng đều đưa lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi. Từ kết quả tăng khối lượng và tiêu thụ thức ăn của gà ở các tuần tuổi chúng tôi đã tính được tiêu tốn thức ăn trên 1kg tăng khối lượng. Kết quả được trình bày ở bảng 3.6. 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 4'-5 5'-6 6'-7 7'-8 8'-9 9'-10 10'-11 11'-12 ĐC TN1 2% BLCĐ TN1 4% BLCĐ TN1 6% BLCĐ
Bng 3.6. H s chuyn hoá thc ăn cng dn trong tun (kg/kg tăng khối ng)
Giai
đon
(tun
tui)
Lô đối
chng
Lô TN1
(2%)
Lô TN2
(4%)
Lô TN3
(6%)
P
5
1,77
a
0,06
1,77
a
0,01
1,77
a
0,10
1,74
a
0,02
0,130
6
2,09
a
0,08
2,08
a
0,00
2,06
a
0,07
2,10
a
0,00
0,229
7
2,32
b
0,07
2,29
a
0,09
2,27
a
0,05
2,34
b
0,06
0,023
8
2,58
a
0,06
2,50
a
0,12
2,47
a
0,04
2,60
a
0,06
0,200
9
2,75
a
0,05
2,65
a
0,14
2,60
a
0,04
2,78
a
0,06
0,220
10
2,97
a
0,05
2,86
a
0,10
2,79
a
0,04
2,98
a
0,08
0,391
11
3,06
b
0,05
2,97
a
0,07
2,90
a
0,04
3,08
b
0,07
0,014
12
3,14
b
0,05
3,09
a
0,05
3,04
a
0,04
3,15
b
0,06
0,035
Ghi chú: Theo hàng ngang, các s mang các chi khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thng kê
(P<0,05)
Giai đoạn 4 - 5 tun tui tiêu tn thức ăn/1kg tăng khối ng ca gà
đối chng, lô TN1 và lô TN2 đều là 1,77 cao hơn 0,03 kg so vi lô TN3 (1,74
kg) nhưng sai khác có ý nghĩa thng kê (P < 0,05). Đến giai đoạn 4 - 7 tun
tui, tiêu tn thức ăn/1kg tăng khối lượng lô TN1 và lô TN2 cao hơn so với lô
đối chng và lô TN3 và có sai khác thng kê vi P<0,05.
Tính chung từ 4 -12 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn của lô TN1, lô TN2, TN3
và lô ĐC lần lượt 3,09 kg; 3,04 kg/kg; 3,15 và 3,14 kg. Lô TN1 (2% BLCĐ)
thấp hơn lô ĐC là 0,05 kg/kg tương đương với 1,59%, lô TN2 (4% BLCĐ) thấp
hơn lô ĐC là 0,1 kg/kg tương đương với 3,18%, lô TN3 (6% BLCĐ) cao hơn
ĐC là 0,01 kg/kg tương đương với 0,31%. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối
X
X
m
X
X
m
X
X
m
X
X
m
40 Bảng 3.6. Hệ số chuyển hoá thức ăn cộng dồn trong tuần (kg/kg tăng khối lượng) Giai đoạn (tuần tuổi) Lô đối chứng Lô TN1 (2%) Lô TN2 (4%) Lô TN3 (6%) P     5 1,77 a  0,06 1,77 a  0,01 1,77 a  0,10 1,74 a  0,02 0,130 6 2,09 a  0,08 2,08 a  0,00 2,06 a  0,07 2,10 a  0,00 0,229 7 2,32 b  0,07 2,29 a  0,09 2,27 a  0,05 2,34 b  0,06 0,023 8 2,58 a  0,06 2,50 a  0,12 2,47 a  0,04 2,60 a  0,06 0,200 9 2,75 a  0,05 2,65 a  0,14 2,60 a  0,04 2,78 a  0,06 0,220 10 2,97 a  0,05 2,86 a  0,10 2,79 a  0,04 2,98 a  0,08 0,391 11 3,06 b  0,05 2,97 a  0,07 2,90 a  0,04 3,08 b  0,07 0,014 12 3,14 b  0,05 3,09 a  0,05 3,04 a  0,04 3,15 b  0,06 0,035 Ghi chú: Theo hàng ngang, các số mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) Giai đoạn 4 - 5 tuần tuổi tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng của gà ở lô đối chứng, lô TN1 và lô TN2 đều là 1,77 cao hơn 0,03 kg so với lô TN3 (1,74 kg) nhưng sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Đến giai đoạn 4 - 7 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng lô TN1 và lô TN2 cao hơn so với lô đối chứng và lô TN3 và có sai khác thống kê với P<0,05. Tính chung từ 4 -12 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn của lô TN1, lô TN2, TN3 và lô ĐC lần lượt là 3,09 kg; 3,04 kg/kg; 3,15 và 3,14 kg. Lô TN1 (2% BLCĐ) thấp hơn lô ĐC là 0,05 kg/kg tương đương với 1,59%, lô TN2 (4% BLCĐ) thấp hơn lô ĐC là 0,1 kg/kg tương đương với 3,18%, lô TN3 (6% BLCĐ) cao hơn lô ĐC là 0,01 kg/kg tương đương với 0,31%. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối X X m X X m X X m X X m