LUẬN VĂN:Quản lý việc bán thuốc cho cửa hàng tân dược

3,762
569
86
Dạng chuẩn thứ ba( 3NF)
3.3.1. Dạng chuẩn 1NF(First Normal Form)
Dạng chuẩn 1NF chỉ áp dụng cho file dữ liệu chứ không áp dụng cho sơ đồ quan
hệ hay nói cách khác chỉ liên quan đến dữ liệu chứ không liên quan đến cấu trúc. Cụ thể
là:
Định nghĩa 1 NF:
Một lược đồ quan hệ R được gọi là dạng chuẩn một (1NF) nếu chỉ nếu toàn bộ
các miền có mặt trong R đều chỉ chứa các giá trị nguyên tố.
Chúng ta có thể thấy rằng một thực thể hay một quan hệ ở dạng chuẩn 1 nếu tất cả
giá trị các thuộc tính của nó là sơ cấp. Tức là không phân chia nhỏ hơn nữa.
3.3.2.Dạng chuẩn thứ 2 (2NF)
Định nghĩa 2NF:
Lược đồ quan hệ R ở dạng chuẩn thứ hai nếu nó ở dạng chuẩn thứ nhất và nếu mỗi
thuộc tính không khoá của R là phụ thuộc hàm đầy đủ vào khoá chính.
Như vậy dạng chuẩn hai đòi hỏi một lược đồ quan hệ R trước tiên phải là dạng chuẩn
1NF và mọi thuộc tính thứ cấp đều phụ thuộc hàm hoàn toàn vào bất kỳ một khoá tối tiểu
nào, như vậy tính chất của dạng chuẩn hai phụ thuộc vào 3 yếu tố:
Khoá tối tiểu
Thuộc tính thứ cấp
Phụ thuộc hàm hoàn toàn
Trong ví dụ trên thực thể Bán hàng là 1NF ta thấy đối với mọi khoá
chính{Ngàytháng,mãhàng,} cá thuộc tính Tổng và Thanh Toán phụ thuộc hàm vào thuộc
 Dạng chuẩn thứ ba( 3NF) 3.3.1. Dạng chuẩn 1NF(First Normal Form) Dạng chuẩn 1NF chỉ áp dụng cho file dữ liệu chứ không áp dụng cho sơ đồ quan hệ hay nói cách khác chỉ liên quan đến dữ liệu chứ không liên quan đến cấu trúc. Cụ thể là: Định nghĩa 1 NF: Một lược đồ quan hệ R được gọi là dạng chuẩn một (1NF) nếu và chỉ nếu toàn bộ các miền có mặt trong R đều chỉ chứa các giá trị nguyên tố. Chúng ta có thể thấy rằng một thực thể hay một quan hệ ở dạng chuẩn 1 nếu tất cả giá trị các thuộc tính của nó là sơ cấp. Tức là không phân chia nhỏ hơn nữa. 3.3.2.Dạng chuẩn thứ 2 (2NF) Định nghĩa 2NF: Lược đồ quan hệ R ở dạng chuẩn thứ hai nếu nó ở dạng chuẩn thứ nhất và nếu mỗi thuộc tính không khoá của R là phụ thuộc hàm đầy đủ vào khoá chính. Như vậy dạng chuẩn hai đòi hỏi một lược đồ quan hệ R trước tiên phải là dạng chuẩn 1NF và mọi thuộc tính thứ cấp đều phụ thuộc hàm hoàn toàn vào bất kỳ một khoá tối tiểu nào, như vậy tính chất của dạng chuẩn hai phụ thuộc vào 3 yếu tố:  Khoá tối tiểu  Thuộc tính thứ cấp  Phụ thuộc hàm hoàn toàn Trong ví dụ trên thực thể Bán hàng là 1NF ta thấy đối với mọi khoá chính{Ngàytháng,mãhàng,} cá thuộc tính Tổng và Thanh Toán phụ thuộc hàm vào thuộc
tính ngày tháng , các thuộc tính tên hàng , đơn giá phụ thuộc hàm vào thuộc tính mã hàng
, ngày tháng , mã hàng là thuộc tính của khoá chính . Do đó dẫn đến trùng lặp dữ liệu .
Thực thể bán hàng không là 2NF . phải tách nó ra làm 3 thực thể riêng
3.3.3. Dạng chuẩn thứ 3(3NF)
Định nghĩa phụ thuộc bắc cầu
Để trình bày 3NF của các quan hệ ,ở đây chúng ta đưa thêm vào khái niệm về phụ
thuộc bắc cầu
Cho một lược đồ quan hệ R(U); X là một tập con các thuộc tính X
U, A là một thuộc
tính thuộc U. A được gọi phụ thuộc bắc cầu vào X trên R nếu tồn tại một tập con Y
của R sao cho X
Y, Y
A nhưng Y
X(không xác định hàm) với A
XY
Chúng ta có thể hiện tính bắc cầu qua sơ đồ :
Qua sơ đồ có thể thấy rằng A có thể xác định hàm Y. Trong trường hợp A -> Y thì
được gọi là tính bắc cầu chặt.
Định nghĩa dạng chuẩn thứ 3(3NF)
Lược đồ quan hệ R là ở dạng chuẩn thứ 3(3NF) nếu nó là 2 NF mỗi thuộc tính
không khoá của R là không phụ thuộc hàm bắc cầu vào khoá chính.
tính ngày tháng , các thuộc tính tên hàng , đơn giá phụ thuộc hàm vào thuộc tính mã hàng , ngày tháng , mã hàng là thuộc tính của khoá chính . Do đó dẫn đến trùng lặp dữ liệu . Thực thể bán hàng không là 2NF . phải tách nó ra làm 3 thực thể riêng 3.3.3. Dạng chuẩn thứ 3(3NF) Định nghĩa phụ thuộc bắc cầu Để trình bày 3NF của các quan hệ ,ở đây chúng ta đưa thêm vào khái niệm về phụ thuộc bắc cầu Cho một lược đồ quan hệ R(U); X là một tập con các thuộc tính X  U, A là một thuộc tính thuộc U. A được gọi là phụ thuộc bắc cầu vào X trên R nếu tồn tại một tập con Y của R sao cho X  Y, Y  A nhưng Y  X(không xác định hàm) với A  XY Chúng ta có thể hiện tính bắc cầu qua sơ đồ : Qua sơ đồ có thể thấy rằng A có thể xác định hàm Y. Trong trường hợp A -> Y thì được gọi là tính bắc cầu chặt. Định nghĩa dạng chuẩn thứ 3(3NF) Lược đồ quan hệ R là ở dạng chuẩn thứ 3(3NF) nếu nó là 2 NF và mỗi thuộc tính không khoá của R là không phụ thuộc hàm bắc cầu vào khoá chính.
Ví dụ :
cho lược đồ quan hệ R(SAIP) với các phụ thuộc hàm SI -> P và S -> A.
R là không ở 3NF, thậm chí không ở 2NF. Giả sử X=SI, Y=S . A là
thuộc tính không khoá vì chỉ có một khoá là SI . Vì X->Y và Y-> A, nhưng lại có Y->X
tức là S-> Y là không thoả . Chú ý rằng trong trường hợp này
X-> Y Y->A không chỉ thoả trên R mà là những phụ thuộc đã cho. Điều đó là đủ để
nói rằng X->Y, Y->A suy ra từ tập các phụ thuộc hàm.
Như vậy A là phụ thuộc vào khoá bắc cầu vào khoá chính SI
Ví dụ : cho lược đồ quan hệ R(CSZ) với các phụ thuộc hàm CS-> Z,
Z-> C .
Trong lược đồ mọi thuộc tính đều là thuộc tính khoá . Do vậy R là ở 3NF .
Ví dụ : cho lược đồ R(SIDM) và các phụ thuộc hàm SI-> D,
SD-> M
đây chỉ một khoá chính SI. ràng rằng R 2NF nhưng không phải
3NF.
3.3.4.Dạng Chuẩn Boye-Codd
Định nghĩa :
Lược đồ quan hệ R với tập các phụ thuộc hàm đuợc gọi là ở dạng chuẩn Boey-
Codd (Boey-Codd Normal Form, BCNF) nếu X-> A thoả trên R , A -> X thì X là một
khoá của R.
Ví dụ : Cho lược đồ quan hệ R(CRS) với các phụ hàm CS-> Z, Z-> C.
Nhìn vào dụ trên , chúng ta nhận thấy ràng R không BCNF 3NF
rằng Z->C nhưng không phải là khoá của R .
Từ ví dụ này chúng ta thấy rằng một lược đồ quan hệ có thể có 3NF nhưng không
BCNF. Do đó mỗi lược đồ BCNF 3NF. Để khảng định một điều đó chúng ta
các định lý sau :
Ví dụ : cho lược đồ quan hệ R(SAIP) với các phụ thuộc hàm SI -> P và S -> A. R là không ở 3NF, thậm chí không ở 2NF. Giả sử X=SI, Y=S . A là thuộc tính không khoá vì chỉ có một khoá là SI . Vì X->Y và Y-> A, nhưng lại có Y->X tức là S-> Y là không thoả . Chú ý rằng trong trường hợp này X-> Y và Y->A không chỉ thoả trên R mà là những phụ thuộc đã cho. Điều đó là đủ để nói rằng X->Y, Y->A suy ra từ tập các phụ thuộc hàm. Như vậy A là phụ thuộc vào khoá bắc cầu vào khoá chính SI Ví dụ : cho lược đồ quan hệ R(CSZ) với các phụ thuộc hàm CS-> Z, Z-> C . Trong lược đồ mọi thuộc tính đều là thuộc tính khoá . Do vậy R là ở 3NF . Ví dụ : cho lược đồ R(SIDM) và các phụ thuộc hàm SI-> D, SD-> M ở đây chỉ có một khoá chính là SI. Rõ ràng rằng R ở 2NF nhưng không phải ở 3NF. 3.3.4.Dạng Chuẩn Boye-Codd Định nghĩa : Lược đồ quan hệ R với tập các phụ thuộc hàm đuợc gọi là ở dạng chuẩn Boey- Codd (Boey-Codd Normal Form, BCNF) nếu X-> A thoả trên R , A -> X thì X là một khoá của R. Ví dụ : Cho lược đồ quan hệ R(CRS) với các phụ hàm CS-> Z, Z-> C. Nhìn vào ví dụ trên , chúng ta nhận thấy rõ ràng R không là ở BCNF mà là ở 3NF vì rằng Z->C nhưng không phải là khoá của R . Từ ví dụ này chúng ta thấy rằng một lược đồ quan hệ có thể có 3NF nhưng không là BCNF. Do đó mỗi lược đồ ở BCNF là 3NF. Để khảng định một điều đó chúng ta có các định lý sau :
Định lý
Nếu một lược đồ quan hệ R với tập phụ thuộc hàm F là ở BCNF thì nó là ở 3NF.
Phần II
Phân tích thiết kế hệ thống trợ giúp quản lý việc bán thuốc cho cửa hàng tân dược .
Chương 1
Luồng thông tin vào ra của hệ thống.
1.1.Hệ thống thông tin vào
Thông tin về thuốc như tên thuốc : mẫu mã, giá cả, chất lượng thuốc, hạn sử dụng,
số lượng,công dụng nước sản xuất, hãng sản xuất
Thông tin về nhà cung cấp : mã nhà cung cấp, tên nhà cung cấp, địa chỉ, điện thoại công
nợ
Thông tin về khách hàng : mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ khách hàng điện thoại,
công nợ
1.2. Hệ thống xử lý thông tin
Thông tin đưa vào phải được sắp xếp, phân loại dạng thuốc, loại thuốc
Thông tin được đưa vào phải qua khâu xử lý như : tính toán giá cả lãi xuất ,lợi nhuận theo
quý theo năm...
Tính toán nhưng thuốc quá hạn sử dụng ,hàng tồn từ đó biết được số thuốc trong cửa
hàng, để đưa ra kết luận chính xác.
1.3. Hệ thống thông tin ra
Thông tin về thuốc được truyền sâu rộng bằng nhiều hình thức khác nhau(VD
mở cuộc hội thảo giới thiệu về thuốc mới, in ra giấy tài liệu gửi đến cho khách hàng, dưới
Định lý Nếu một lược đồ quan hệ R với tập phụ thuộc hàm F là ở BCNF thì nó là ở 3NF. Phần II Phân tích thiết kế hệ thống trợ giúp quản lý việc bán thuốc cho cửa hàng tân dược . Chương 1 Luồng thông tin vào ra của hệ thống. 1.1.Hệ thống thông tin vào Thông tin về thuốc như tên thuốc : mẫu mã, giá cả, chất lượng thuốc, hạn sử dụng, số lượng,công dụng nước sản xuất, hãng sản xuất Thông tin về nhà cung cấp : mã nhà cung cấp, tên nhà cung cấp, địa chỉ, điện thoại công nợ Thông tin về khách hàng : mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ khách hàng điện thoại, công nợ 1.2. Hệ thống xử lý thông tin Thông tin đưa vào phải được sắp xếp, phân loại dạng thuốc, loại thuốc Thông tin được đưa vào phải qua khâu xử lý như : tính toán giá cả lãi xuất ,lợi nhuận theo quý theo năm... Tính toán nhưng thuốc quá hạn sử dụng ,hàng tồn từ đó biết được số thuốc có trong cửa hàng, để đưa ra kết luận chính xác. 1.3. Hệ thống thông tin ra Thông tin về thuốc được truyền bá sâu rộng bằng nhiều hình thức khác nhau(VD mở cuộc hội thảo giới thiệu về thuốc mới, in ra giấy tài liệu gửi đến cho khách hàng, dưới
dạng báo o ra file hoặc ra màn hình, hoạc thông qua mạng máy tính để thông tin đến
được với người dùng
Đầu ra của luồng dữ liệu này có thể đưa vào các luồng dữ liệu khác.
Các biểu mẫu báo cáo : Tồn kho, thuốc quá hạn, thuốc hỏng, lãi suất giá, số lượng
thuốc đang có trong ngày.
mục chức năng cơ bản của hệ thống
Phải đáp ứng được những yêu cầu của người sử dụng, hệ thống phải xử các
thông tin nhanh, hiệu quả và độ chính xác cao, dễ sử dụng, dễ hiểu,nhằm khắc phục được
những nhược điểm của quá trình quản lý bằng thủ công
dạng báo cáo ra file hoặc ra màn hình, hoạc thông qua mạng máy tính để thông tin đến được với người dùng Đầu ra của luồng dữ liệu này có thể đưa vào các luồng dữ liệu khác. Các biểu mẫu báo cáo : Tồn kho, thuốc quá hạn, thuốc hư hỏng, lãi suất giá, số lượng thuốc đang có trong ngày. mục chức năng cơ bản của hệ thống Phải đáp ứng được những yêu cầu của người sử dụng, hệ thống phải xử lý các thông tin nhanh, hiệu quả và độ chính xác cao, dễ sử dụng, dễ hiểu,nhằm khắc phục được những nhược điểm của quá trình quản lý bằng thủ công
Chương 2
Các chức năng cơ bản của hệ thống
Các chức năng chính.
Gồm 5 chức năng chính:
- Quản lý thuốc
- Quản lý hoá đơn
- Quản lý nhà cung cấp
- Quản lý khách hàng
- Tra cứu và tìm kiếm
- Tổng hợp
Các chức năng trên được phân rã như sau:
2.1. Quản lý thuốc
Chức năng này tác dụng quản chặt chẽ thông tin về thuốc như mã số thuốc,
tên thuốc, loại thuốc, số lượng, công dụng. Huỷ những loại thuốc hỏng , thuốc hết hạn sử
dụng sửa chữa thông tin cần thay đổi về thuốc, thêm các loại thuốc, thêm các loại
thuốc mới, kiểm tra, phân loại thuốc và lưu vào kho.
Quản lý về quá trình bán thuốc của hàng, nhận đơn hàng từ phía khách hàng, kiểm
tra đơn hàng, tiếp nhận các thông tin phản hồi từ phía khách hàng, lập danh sách đơn
hàng và phân loại khách hàng.
2.2. Quản lý hoá đơn
Chức năng quản lý hoá đơn có tác dụng cho biết thông tin về hoá đơn,
thuốc, mã nhà cung cấp, số lượng, ngày xuất nhập, đơn giá, thành tiền, số tiền đã thanh
toán, số tiền còn lại mà từ đó người quản lý truy cập được các thông tin cần thiết. như số
tiền còn nợ của nhà cung cấp, khách hàng
Chương 2 Các chức năng cơ bản của hệ thống Các chức năng chính. Gồm 5 chức năng chính: - Quản lý thuốc - Quản lý hoá đơn - Quản lý nhà cung cấp - Quản lý khách hàng - Tra cứu và tìm kiếm - Tổng hợp Các chức năng trên được phân rã như sau: 2.1. Quản lý thuốc Chức năng này có tác dụng quản lý chặt chẽ thông tin về thuốc như mã số thuốc, tên thuốc, loại thuốc, số lượng, công dụng. Huỷ những loại thuốc hỏng , thuốc hết hạn sử dụng và sửa chữa thông tin cần thay đổi về thuốc, thêm các loại thuốc, thêm các loại thuốc mới, kiểm tra, phân loại thuốc và lưu vào kho. Quản lý về quá trình bán thuốc của hàng, nhận đơn hàng từ phía khách hàng, kiểm tra đơn hàng, tiếp nhận các thông tin phản hồi từ phía khách hàng, lập danh sách đơn hàng và phân loại khách hàng. 2.2. Quản lý hoá đơn Chức năng quản lý hoá đơn có tác dụng cho biết thông tin về mã hoá đơn, mã thuốc, mã nhà cung cấp, số lượng, ngày xuất nhập, đơn giá, thành tiền, số tiền đã thanh toán, số tiền còn lại mà từ đó người quản lý truy cập được các thông tin cần thiết. như số tiền còn nợ của nhà cung cấp, khách hàng
2.3. Quản lý nhà cung cấp
Quản lý : mã nhà cung cấp, tên nhà cùng cấp, địa chỉ , điện thoại, số tiền mà cửa
hàng còn nợ lại nhà cung cấp, các đơn hàng và cung cấp các thông tin về thuốc.
2.4. Quản lý khách hàng
Quản : khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ, điện thoại, số tiền khách
hàng còn nợ lại nhà cửa hàng, các đơn hàng và cung cấp các thông tin về thuốc.
2.5.Tra cứu và tìm kiếm.
Làm nhiệm vụ tra cứu và tìm kiếm những yêu cầu của người quản lý đưa ra (khách
hàng,loại thuốc)
2.6. Tổng hợp
Tổng hợp về số lượng nhập, xuất bán, khách hàng, lãi xuất theo từng tháng, quý
năm.
2.3. Quản lý nhà cung cấp Quản lý : mã nhà cung cấp, tên nhà cùng cấp, địa chỉ , điện thoại, số tiền mà cửa hàng còn nợ lại nhà cung cấp, các đơn hàng và cung cấp các thông tin về thuốc. 2.4. Quản lý khách hàng Quản lý : mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ, điện thoại, số tiền mà khách hàng còn nợ lại nhà cửa hàng, các đơn hàng và cung cấp các thông tin về thuốc. 2.5.Tra cứu và tìm kiếm. Làm nhiệm vụ tra cứu và tìm kiếm những yêu cầu của người quản lý đưa ra (khách hàng,loại thuốc) 2.6. Tổng hợp Tổng hợp về số lượng nhập, xuất bán, khách hàng, lãi xuất theo từng tháng, quý năm.
Chương 3
Phân tích chi tiết về các chức của hệ thống quản lý việc bán thuốc cho cửa hàng tân
dược
3.1. Quá trình nhập thuốc
Cửa hàng gửi đơn đặt hàng đến cho nhà cung cấp, nhà cung cấp chuyển thuốc đến
cho cửa hàng.Thuốc nhận được từ nhà cung cấp phải được kiểm tra cho khớp với đơn đặt
hàng sau đó phân loại theo từng loại thuốc, dạng thuốc, nước sản xuất, số lượng, nơi sản
xuất và đánh mã số thuốc cho phù hợp với công tác quản lý của cửa hàng rồi đưa vào kho
thuốc. Từ đó người quản lý lấy thông tin, nội dung liên quan đến thuốc để đưa vào cơ sở
dữ liệu cho máy quản lý.
Khi cần có sự thay đổi thông tin về thuốc do cập nhật sai hoặc bổ xung người quản
lý cửa hàng chỉ cần tìm đến mã số thuốc đó rồi sửa đổi và cập nhật lại .
Quá trình kiểm tra và sắp xếp lại kho để loại ra những mặt hàng quá hạn sử dụng
hoặc hư hỏng do nguyên nhân khách quan gây nên để có biện pháp xử lý kịp thời.
3.2. Quá trình xuất bán của hàng
Quá trình này được thực hiện thông qua người bán hàng để biết được lượng thông
tin về khách hàng và mối quan hệ của khách hàng với cửa hàng. Số lượng khách mua và
số lượng thuốc khách đặt với cửa hàng theo số lượng mà người quản thể phân loại
ra thành khách mua buôn và khách mua lẻ, người tiêu dùng.
3.3. Chức năng quản lý nhà cung cấp
Chức năng này nói về quy trình hoạt động của cửa hàng với nhà cung cấp có mối
quan hệ ràng buộc lẫn nhau khi thì đứng ở vai trò người mua khi thì đứng ở vai trò người
Chương 3 Phân tích chi tiết về các chức của hệ thống quản lý việc bán thuốc cho cửa hàng tân dược 3.1. Quá trình nhập thuốc Cửa hàng gửi đơn đặt hàng đến cho nhà cung cấp, nhà cung cấp chuyển thuốc đến cho cửa hàng.Thuốc nhận được từ nhà cung cấp phải được kiểm tra cho khớp với đơn đặt hàng sau đó phân loại theo từng loại thuốc, dạng thuốc, nước sản xuất, số lượng, nơi sản xuất và đánh mã số thuốc cho phù hợp với công tác quản lý của cửa hàng rồi đưa vào kho thuốc. Từ đó người quản lý lấy thông tin, nội dung liên quan đến thuốc để đưa vào cơ sở dữ liệu cho máy quản lý. Khi cần có sự thay đổi thông tin về thuốc do cập nhật sai hoặc bổ xung người quản lý cửa hàng chỉ cần tìm đến mã số thuốc đó rồi sửa đổi và cập nhật lại . Quá trình kiểm tra và sắp xếp lại kho để loại ra những mặt hàng quá hạn sử dụng hoặc hư hỏng do nguyên nhân khách quan gây nên để có biện pháp xử lý kịp thời. 3.2. Quá trình xuất bán của hàng Quá trình này được thực hiện thông qua người bán hàng để biết được lượng thông tin về khách hàng và mối quan hệ của khách hàng với cửa hàng. Số lượng khách mua và số lượng thuốc khách đặt với cửa hàng theo số lượng mà người quản lý có thể phân loại ra thành khách mua buôn và khách mua lẻ, người tiêu dùng. 3.3. Chức năng quản lý nhà cung cấp Chức năng này nói về quy trình hoạt động của cửa hàng với nhà cung cấp có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau khi thì đứng ở vai trò người mua khi thì đứng ở vai trò người
bán, ở đây ta xét vai trò của nhà cung cấp là nhà sản xuất thuốc vì ở đây chỉ xét đến chức
năng bán thuốc, quản lý mã nhà cung cấp, tên nhà cung cấp,địa chỉ điện thoại, công nợ
3.4. Chức năng quản lý khách hàng
Đối với chức năng khách hàng họ không chỉ hoạt động ở dưới dạng là người mua
hàng của cửa hàng mà họ còn có thể một cửa hàng cấp dưới và lại có chức năng cung
cấp hàng cho khách hàng cấp dưới nữa.Khi bán hàng cửa hàng chỉ cần quan tâm đến tên
khách hàng,địa chỉ khách hàng,điện thoại, công nợ và chúng được đặt một mã chung gọi
là mã khách hàng.Chức năng này có thể thêm ,sửa,xoá và in danh sách khách hàng.
3.5. Chức năng quản lý hoá đơn
Chức năng này chính là chức năng thể hiện sự giao dịch mua bán của cửa hàng.Tại
đây người quản thể tìm kiếm hay tra cứu một cách nhanh chóng các thông tin về
thuốcvà các công việc đặt ra của người quản lý.
Chức năng này còn được phân ra làm hai loại hoá đơn, hoá đơn xuất, hoá đơn nhập, mỗi
hoá đơn đều có các chức năng và nhiệm vụ riêng.
3.6. Chức năng tra cứu và tìm kiếm
Chức năng này khả năng tìm kiếm tra cứu thông qua 3 chức năng nhỏ :
trường tìm kiếm, điều kiện tìm kiếm, phương thức tìm kiếm.
Đối với chức năng trường tìm kiếm : chương trình sẽ cho ra một danh sách các
trường như : mã thuốc, tên thuốc, hạn dùng ,lãi xuất từ đó người sử dụng có thể chọn bất
cứ trường gì tuỳ theo yêu cầu cụ thể
Chức năng tiếp theo điều kiện tìm kiến : chương trình sẽ cho phép người dùng
tìm kiếm theo những điều kiện logic như “ >= ”, “<= ”, “=” (lớn hơn hoặc bằng, nhỏ hơn
hoặc bằng, bằng ) người sử dụng có thể chọn bất cứ điều kiện gì tuỳ theo yêu cầu cụ thể
bán, ở đây ta xét vai trò của nhà cung cấp là nhà sản xuất thuốc vì ở đây chỉ xét đến chức năng bán thuốc, quản lý mã nhà cung cấp, tên nhà cung cấp,địa chỉ điện thoại, công nợ 3.4. Chức năng quản lý khách hàng Đối với chức năng khách hàng họ không chỉ hoạt động ở dưới dạng là người mua hàng của cửa hàng mà họ còn có thể là một cửa hàng cấp dưới và lại có chức năng cung cấp hàng cho khách hàng cấp dưới nữa.Khi bán hàng cửa hàng chỉ cần quan tâm đến tên khách hàng,địa chỉ khách hàng,điện thoại, công nợ và chúng được đặt một mã chung gọi là mã khách hàng.Chức năng này có thể thêm ,sửa,xoá và in danh sách khách hàng. 3.5. Chức năng quản lý hoá đơn Chức năng này chính là chức năng thể hiện sự giao dịch mua bán của cửa hàng.Tại đây người quản lý có thể tìm kiếm hay tra cứu một cách nhanh chóng các thông tin về thuốcvà các công việc đặt ra của người quản lý. Chức năng này còn được phân ra làm hai loại hoá đơn, hoá đơn xuất, hoá đơn nhập, mỗi hoá đơn đều có các chức năng và nhiệm vụ riêng. 3.6. Chức năng tra cứu và tìm kiếm Chức năng này có khả năng tìm kiếm và tra cứu thông qua 3 chức năng nhỏ : trường tìm kiếm, điều kiện tìm kiếm, phương thức tìm kiếm. Đối với chức năng trường tìm kiếm : chương trình sẽ cho ra một danh sách các trường như : mã thuốc, tên thuốc, hạn dùng ,lãi xuất từ đó người sử dụng có thể chọn bất cứ trường gì tuỳ theo yêu cầu cụ thể Chức năng tiếp theo là điều kiện tìm kiến : chương trình sẽ cho phép người dùng tìm kiếm theo những điều kiện logic như “ >= ”, “<= ”, “=” (lớn hơn hoặc bằng, nhỏ hơn hoặc bằng, bằng ) người sử dụng có thể chọn bất cứ điều kiện gì tuỳ theo yêu cầu cụ thể
Cuối cùng là phương thức tìm kiếm : người dùng có thể nhập vào những điều kiện
tổng quát nào đó để tìm ra những thông tin theo yêu cầu
3.7. Chức năng tổng hợp
Thực hiện các công việc về thống kê hoá đơn ,báo cáo số lượng thuốc,báo cáo lãi
xuất, trong cửa hàng(bán,nhập), thuốc hỏng, hết hạn sử dụng, lãi xuất .
3.8. Biểu đồ phân cấp chức năng
Hàng
t
ồn
Quản lý việc bán thuốc cho cửa
hàng thuốc tân dược
Q/lý
thu
ốc
Q/ lý NCC
và khách
Q/lý hoá
đơn
Tìm
ki
ếm
Tổng
h
ợp
Nhập
xu
ất
Thêm
S
ửa
đ
ổi
Huỷ bỏ
Nhập
xu
ất
Thêm
S
ửa
đ
ổi
Hu
ỷ bỏ
Hoá Đơn
N/X
Thêm
S
ửa
đ
ổi
Huỷ bỏ
Đ/K
tìm
P/th
ức
Trường
tìm
Thống
Báo cáo
Cuối cùng là phương thức tìm kiếm : người dùng có thể nhập vào những điều kiện tổng quát nào đó để tìm ra những thông tin theo yêu cầu 3.7. Chức năng tổng hợp Thực hiện các công việc về thống kê hoá đơn ,báo cáo số lượng thuốc,báo cáo lãi xuất, trong cửa hàng(bán,nhập), thuốc hỏng, hết hạn sử dụng, lãi xuất . 3.8. Biểu đồ phân cấp chức năng Hàng t ồn Quản lý việc bán thuốc cho cửa hàng thuốc tân dược Q/lý thu ốc Q/ lý NCC và khách Q/lý hoá đơn Tìm ki ếm Tổng h ợp Nhập xu ất Thêm S ửa đ ổi Huỷ bỏ Nhập xu ất Thêm S ửa đ ổi Hu ỷ bỏ Hoá Đơn N/X Thêm S ửa đ ổi Huỷ bỏ Đ/K tìm P/th ức Trường tìm Thống kê Báo cáo