LUẬN VĂN: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHCT 2 TP.HCM

10,098
309
94
Trang 61
quyn hn, nhim v. Đồng thi có s phi hp cht ch gia Ngân Hàng
Nhà Nước vi các cơ quan chc năng, đặc bit là B tài chính trong quá
trình xây dng và thc thi chính sách tin t, pháp lut v tin t và hot
động ngân hàng.
- Ngân Hàng Nhà Nước đủ ngun lc và độc lp tương đối v
nghip v, t chc và tài chính, hot động vi cơ chế khác vi các cơ quan
hành chính, s nghip, dưới s qun lý, giám sát ca Chính Ph và Quc
hi.
- Ngân Hàng Nhà Nước có trách nhim và quyn hn ch cht
trong vic qun lý, giám sát hot động ca các TCTD và các t chc khác
có hot động ngân hàng, đồng thi phi hp cht ch vi B tài chính
trong vic qun lý, giám sát bo đảm an toàn h thng tài chính.
¾ Đổi mi và phát trin h thng giám sát ngân hàng
Trên cơ s b máy thanh tra Ngân Hàng Nhà Nước hin có, xây
dng h thng giám sát ngân hàng hin đại và hu hiu c v cơ chế, mô
hình t chc, con người và phương châm nhm đáp ng yêu cu thc tin
phát trin h thng Ngân hàng Vit Nam và thc hin theo nguyên tc,
chun mc quc tế v giám sát ngân hàng.
3.1.2.2 Đối vi t chc tín dng
Ci cách trit để và phát trin h thng các TCTD theo hướng đa
năng, hin đại, đa dng v s hu và loi hình t chc, có quy mô ln và
hot động theo nguyên tc th trường vi mc tiêu ch yếu là li nhun, áp
dng các thông l và chun mc quc tế vào hot động kinh doanh ngân
hàng.
Cơ cu li h thng NHTM, tách bch tín dng chính sách và tín
dng thương mi, bo đảm quyn kinh doanh ca các t chc tài chính
nước ngoài theo các cam kết song phương và đa phương đã ký kết vi các
nước và các t chc quc tế, gn ci cách ngân hàng vi ci cách doanh
Trang 61 quyền hạn, nhiệm vụ. Đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ giữa Ngân Hàng Nhà Nước với các cơ quan chức năng, đặc biệt là Bộ tài chính trong quá trình xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ, pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng. - Ngân Hàng Nhà Nước có đủ nguồn lực và độc lập tương đối về nghiệp vụ, tổ chức và tài chính, hoạt động với cơ chế khác với các cơ quan hành chính, sự nghiệp, dưới sự quản lý, giám sát của Chính Phủ và Quốc hội. - Ngân Hàng Nhà Nước có trách nhiệm và quyền hạn chủ chốt trong việc quản lý, giám sát hoạt động của các TCTD và các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng, đồng thời phối hợp chặt chẽ với Bộ tài chính trong việc quản lý, giám sát bảo đảm an toàn hệ thống tài chính. ¾ Đổi mới và phát triển hệ thống giám sát ngân hàng Trên cơ sở bộ máy thanh tra Ngân Hàng Nhà Nước hiện có, xây dựng hệ thống giám sát ngân hàng hiện đại và hữu hiệu cả về cơ chế, mô hình tổ chức, con người và phương châm nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam và thực hiện theo nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế về giám sát ngân hàng. 3.1.2.2 Đối với tổ chức tín dụng Cải cách triệt để và phát triển hệ thống các TCTD theo hướng đa năng, hiện đại, đa dạng về sở hữu và loại hình tổ chức, có quy mô lớn và hoạt động theo nguyên tắc thị trường với mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận, áp dụng các thông lệ và chuẩn mực quốc tế vào hoạt động kinh doanh ngân hàng. Cơ cấu lại hệ thống NHTM, tách bạch tín dụng chính sách và tín dụng thương mại, bảo đảm quyền kinh doanh của các tổ chức tài chính nước ngoài theo các cam kết song phương và đa phương đã ký kết với các nước và các tổ chức quốc tế, gắn cải cách ngân hàng với cải cách doanh
Trang 62
nghip. Tiếp tc cơ cu li mt cách toàn din h thng TCTD theo các đề
án đã được phê duyt, c th là:
- Tăng cường năng lc th chế thông qua cơ cu li t chc và hot
động, phân bit rõ ràng chc năng, nhim v và quyn hn ca hi đồng
qun tr và ban điu hành, m rng quy mô hot động đi đôi vi tăng
cường năng lc t kim tra, qun lý ri ro, bo đảm an toàn và hiu qu
trong kinh doanh, phát trin các h thng qun lý ca NHTM phù hp vi
các thông l và chun mc quc tế.
- Tăng cường năng lc tài chính, đảm bo các NHTM có đủ ngun
vn để tiếp tc tăng vn điu l, tài sn có đi đôi vi nâng cao cht lượng
và kh năng sinh li, x lý dt đim n tn đọng và làm sch bng cân đối
ca các NHTM.
- Tng bước c phn hóa các NHTM nhà nước theo nguyên tc thn
trng, bo đảm n định kinh tế - xã hi và an toàn h thng ngân hàng.
Cho phép các nhà đầu tư nước ngoài, nht là các ngân hàng có tim lc v
tài chính, công ngh, qun lý và uy tín được mua c phiếu và tham gia
qun tr, điu hành NHTM ti Vit Nam. Ngân hàng quc doanh đóng vai
trò ch đạo và đi đầu trong h thng ngân hàng v quy mô hot động, năng
lc tài chính, công ngh, qun lý và hiu qu kinh doanh, đồng thi cùng
vi ngân hàng c phn trong nước đóng vai trò nòng ct trong h thng
ngân hàng Vit Nam. D kiến trước năm 2008 s hoàn thành c phn hóa
Ngân hàng Ngoi Thương, Ngân hàng phát trin nhà Đồng bng Sông Cu
Long và đến năm 2010 s hoàn thành c phn hóa các ngân hàng thương
mi quc doanh khác. Theo kế hoch thì trong năm nay NHCT Vit Nam
s bt đầu tiến trình c phn hóa. Nhà nước s nm gi chi phi hoc t l
c phn ln ti mt s ít NHTM nhà nước được c phn hóa tùy theo điu
kin c th ca tng ngân hàng và yêu cu qun lý, đảm bo an toàn, hiu
qu ca h thng ngân hàng nhm nâng cao nguyên tc thương mi, k
lut th trường trong hot động ca các NHTM.
Trang 62 nghiệp. Tiếp tục cơ cấu lại một cách toàn diện hệ thống TCTD theo các đề án đã được phê duyệt, cụ thể là: - Tăng cường năng lực thể chế thông qua cơ cấu lại tổ chức và hoạt động, phân biệt rõ ràng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng quản trị và ban điều hành, mở rộng quy mô hoạt động đi đôi với tăng cường năng lực tự kiểm tra, quản lý rủi ro, bảo đảm an toàn và hiệu quả trong kinh doanh, phát triển các hệ thống quản lý của NHTM phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế. - Tăng cường năng lực tài chính, đảm bảo các NHTM có đủ nguồn vốn để tiếp tục tăng vốn điều lệ, tài sản có đi đôi với nâng cao chất lượng và khả năng sinh lời, xử lý dứt điểm nợ tồn đọng và làm sạch bảng cân đối của các NHTM. - Từng bước cổ phần hóa các NHTM nhà nước theo nguyên tắc thận trọng, bảo đảm ổn định kinh tế - xã hội và an toàn hệ thống ngân hàng. Cho phép các nhà đầu tư nước ngoài, nhất là các ngân hàng có tiềm lực về tài chính, công nghệ, quản lý và uy tín được mua cổ phiếu và tham gia quản trị, điều hành NHTM tại Việt Nam. Ngân hàng quốc doanh đóng vai trò chủ đạo và đi đầu trong hệ thống ngân hàng về quy mô hoạt động, năng lực tài chính, công nghệ, quản lý và hiệu quả kinh doanh, đồng thời cùng với ngân hàng cổ phần trong nước đóng vai trò nòng cốt trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Dự kiến trước năm 2008 sẽ hoàn thành cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại Thương, Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long và đến năm 2010 sẽ hoàn thành cổ phần hóa các ngân hàng thương mại quốc doanh khác. Theo kế hoạch thì trong năm nay NHCT Việt Nam sẽ bắt đầu tiến trình cổ phần hóa. Nhà nước sẽ nắm giữ chi phối hoặc tỷ lệ cổ phần lớn tại một số ít NHTM nhà nước được cổ phần hóa tùy theo điều kiện cụ thể của từng ngân hàng và yêu cầu quản lý, đảm bảo an toàn, hiệu quả của hệ thống ngân hàng nhằm nâng cao nguyên tắc thương mại, kỷ luật thị trường trong hoạt động của các NHTM.
Trang 63
- Phát trin qu tín dng nhân dân thành TCTD hp tác độc lp, hot
động theo nguyên tc t nguyn, t ch và t chu trách nhim v hot
động kinh doanh tin t.
- Tuân th các quy định ca các Hip định song phương vi các
nước và quy định ca WTO v m ca th trường dch v ngân hàng.
- Đổi mi cơ chế qun lý, cho phép các t chc tín dng được thc
s t ch và hoàn toàn chu trách nhim v kết qu kinh doanh và được
hot động trong khuôn kh pháp lý minh bch, công khai, bình đẳng. Nhà
nước ch đóng vai trò to lp môi trường thun li cho hot động tin t,
ngân hàng. Nâng cao hiu lc qun lý và tăng cường năng lc qun tr ri
ro, thành lp và đưa vào hot động có hiu qu các cu phn qun tr ri ro,
xây dng h thng qun lý ri ro trong đó có RRTD.
3.1.2.3 Định hướng khác
- Phát trin h thng dch v ngân hàng đa dng, đa tin ích được
nhn định theo nhu cu ca nn kinh tế trên cơ s nâng cao cht lượng và
hiu qu các dch v ngân hàng truyn thng, đồng thi tiếp cn nhanh
hot động ngân hàng hin đại và dch v tài chính, ngân hàng mi có hàm
lượng công ngh cao. Tng bước t do hóa gia nhp th trường và khuyến
khích các T chc tín dng cnh tranh bng cht lượng dch v, công ngh,
uy tín thương hiu thay vì da ch yếu vào giá c dch v ngân hàng và m
rng mng lưới. Đến năm 2010 h thng ngân hàng Vit Nam phn đấu
phát trin được h thng dch v ngân hàng ngang tm vi các nước trong
khu vc Asean v chng loi, cht lượng và có kh năng cnh tranh quc
tế mt s dch v.
- Tiếp tc đổi mi và hoàn thin h thng pháp lut v tin t
hot động ngân hàng đến năm 2010. Hình thành đồng b khuôn kh pháp
lý, áp dng đầy đủ hơn các th chế và chun mc quc tế v an toàn, kinh
doanh tin t - ngân hàng. Xây dng môi trường pháp lut trong lĩnh vc
Trang 63 - Phát triển quỹ tín dụng nhân dân thành TCTD hợp tác độc lập, hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ và tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh tiền tệ. - Tuân thủ các quy định của các Hiệp định song phương với các nước và quy định của WTO về mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng. - Đổi mới cơ chế quản lý, cho phép các tổ chức tín dụng được thực sự tự chủ và hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và được hoạt động trong khuôn khổ pháp lý minh bạch, công khai, bình đẳng. Nhà nước chỉ đóng vai trò tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động tiền tệ, ngân hàng. Nâng cao hiệu lực quản lý và tăng cường năng lực quản trị rủi ro, thành lập và đưa vào hoạt động có hiệu quả các cấu phần quản trị rủi ro, xây dựng hệ thống quản lý rủi ro trong đó có RRTD. 3.1.2.3 Định hướng khác - Phát triển hệ thống dịch vụ ngân hàng đa dạng, đa tiện ích được nhận định theo nhu cầu của nền kinh tế trên cơ sở nâng cao chất lượng và hiệu quả các dịch vụ ngân hàng truyền thống, đồng thời tiếp cận nhanh hoạt động ngân hàng hiện đại và dịch vụ tài chính, ngân hàng mới có hàm lượng công nghệ cao. Từng bước tự do hóa gia nhập thị trường và khuyến khích các Tổ chức tín dụng cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ, công nghệ, uy tín thương hiệu thay vì dựa chủ yếu vào giá cả dịch vụ ngân hàng và mở rộng mạng lưới. Đến năm 2010 hệ thống ngân hàng Việt Nam phấn đấu phát triển được hệ thống dịch vụ ngân hàng ngang tầm với các nước trong khu vực Asean về chủng loại, chất lượng và có khả năng cạnh tranh quốc tế ở một số dịch vụ. - Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng đến năm 2010. Hình thành đồng bộ khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ hơn các thể chế và chuẩn mực quốc tế về an toàn, kinh doanh tiền tệ - ngân hàng. Xây dựng môi trường pháp luật trong lĩnh vực
Trang 64
tin t, hot động ngân hàng minh bch góp phn to môi trường lành
mnh và công bng nhm thúc đẩy cnh tranh và bo đảm an toàn h thng
tin t - ngân hàng. Loi b hình thc bo h, bao cp, phân bit đối x
gia các t chc tín dng. Tăng cường hiu lc nhng chế tài pháp lý, kinh
tế, hành chính bo đảm thc hin đầy đủ nghĩa v tr n ca người đi vay
và bo v quyn li chính đáng ca các t chc tín dng. Hn chế và tiến
ti xóa b vic hình s hóa các quan h kinh tế trong lĩnh vc ngân hàng.
- Phát trin h tng công ngh hin đại ngang tm vi các nước
trong khu vc da trên cơ s ng dng có hiu qu công ngh thông tin,
đin t tiên tiến và các chun mc, thông l quc tế phù hp vi điu kin
Vit Nam; Tăng cường h thng an toàn, bo mt thông tin, d liu và an
ninh mng.
- Phát trin th trường tin t an toàn, đồng b và mang tính cnh
tranh cao nhm to cơ s quan trng cho hoch định và điu hành chính
sách tin t, huy động và phân b có hiu qu ngun lc tài chính, gim
thiu ri ro cho các TCTD.
- Ch động hi nhp kinh tế quc tế trong lĩnh vc ngân hàng theo
l trình và bước đi phù hp vi kh năng ca h thng ngân hàng Vit
Nam, trước hết là nâng cao năng lc cnh tranh ca các TCTD và kh năng
qun lý, kim soát h thng ca Ngân Hàng Nhà Nước. To điu kin
thun li cho các TCTD trong nước m rng hot động ra th trường nước
ngoài thông qua các dch v cung cp trong khuôn kh WTO, đặc bit là
hin din thương mi, cung cp qua biên gii; Phát trin quan h hp tác
đa phương và song phương trong lĩnh vc tin t, ngân hàng nhm tn
dng ngun vn, công ngh và k năng qun lý tiên tiến ca nước ngoài.
Phi hp vi các cơ quan thanh tra, giám sát tài chính nhm phát hin,
ngăn chn, phòng nga, x lý ri ro trên phm vi khu vc và toàn cu.
Trang 64 tiền tệ, hoạt động ngân hàng minh bạch góp phần tạo môi trường lành mạnh và công bằng nhằm thúc đẩy cạnh tranh và bảo đảm an toàn hệ thống tiền tệ - ngân hàng. Loại bỏ hình thức bảo hộ, bao cấp, phân biệt đối xử giữa các tổ chức tín dụng. Tăng cường hiệu lực những chế tài pháp lý, kinh tế, hành chính bảo đảm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ của người đi vay và bảo vệ quyền lợi chính đáng của các tổ chức tín dụng. Hạn chế và tiến tới xóa bỏ việc hình sự hóa các quan hệ kinh tế trong lĩnh vực ngân hàng. - Phát triển hạ tầng công nghệ hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực dựa trên cơ sở ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin, điện tử tiên tiến và các chuẩn mực, thông lệ quốc tế phù hợp với điều kiện Việt Nam; Tăng cường hệ thống an toàn, bảo mật thông tin, dữ liệu và an ninh mạng. - Phát triển thị trường tiền tệ an toàn, đồng bộ và mang tính cạnh tranh cao nhằm tạo cơ sở quan trọng cho hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ, huy động và phân bố có hiệu quả nguồn lực tài chính, giảm thiểu rủi ro cho các TCTD. - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng theo lộ trình và bước đi phù hợp với khả năng của hệ thống ngân hàng Việt Nam, trước hết là nâng cao năng lực cạnh tranh của các TCTD và khả năng quản lý, kiểm soát hệ thống của Ngân Hàng Nhà Nước. Tạo điều kiện thuận lợi cho các TCTD trong nước mở rộng hoạt động ra thị trường nước ngoài thông qua các dịch vụ cung cấp trong khuôn khổ WTO, đặc biệt là hiện diện thương mại, cung cấp qua biên giới; Phát triển quan hệ hợp tác đa phương và song phương trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng nhằm tận dụng nguồn vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý tiên tiến của nước ngoài. Phối hợp với các cơ quan thanh tra, giám sát tài chính nhằm phát hiện, ngăn chặn, phòng ngừa, xử lý rủi ro trên phạm vi khu vực và toàn cầu.
Trang 65
3.1.3 Quan đim, định hướng hot động phòng nga, hn chế
RRTD ca ngân hàng thương mi.
3.1.3.1 Quan đim
- Hot động phòng nga và hn chế RRTD là nhân t rt quan trng
đảm bo s cân bng gia tăng trưởng v mt lượng vi mt cht ca hot
động tín dng, góp phn duy trì và nâng cao kh năng cung ng tín dng
ca các ngân hàng cho nn kinh tế. Ngoài ra hot động này còn góp phn
quan trng làm cho th trường tin t, tín dng tránh được tình trng phát
trin lúc nóng, lúc lnh, qua đó nâng cao cht lượng và s bn vng cho s
phát trin ca th trường tin t, tín dng ti Vit Nam.
- Có rt nhiu nguyên nhân và yếu t dn đến RRTD. Khi đặt vn đề
phòng nga và hn chế RRTD thì cn nhn thc và x lý trên cơ s đặt
chúng trong mi quan h vi các yếu t môi trường kinh tế, pháp lý ca
nn kinh tế nói chung và hot động ca h thng ngân hàng nói riêng. Do
tính cht là mt trung gian tài chính, nên các ngân hàng luôn đối mt trong
tình trng thông tin mt cân xng vi nhng hot động sn xut kinh
doanh và ngân hàng tài tr, do vy ngân hàng chu rt nhiu ri ro hơn các
doanh nghip bi các nguyên nhân gn trc tiếp vi hot động kinh doanh
ca doanh nghip gây ra.
- Hot động tín dng mang li li nhun cho ngân hàng, do vy ngân
hàng phi tìm cách sng chung vi ri ro. Hot động phòng nga và hn
chế ri ro được xem là công c để ngân hàng hot động tín dng có hiu
qu và bn vng hơn. Ngân hàng không nên thy hot động tín dng đầy
ri ro mà co cm li, s trách nhim và làm đọng vn. Tuy nhiên cũng
không quá mo him trong hot động tín dng khi quá t tin vào kh năng
qun lý ri ro ca mình.
- Trong xu thế hi nhp quc tế nhanh chóng và sâu sc v hot
động tin t, tín dng, hot động phòng nga và hn chế ri ro cn được
Trang 65 3.1.3 Quan điểm, định hướng hoạt động phòng ngừa, hạn chế RRTD của ngân hàng thương mại. 3.1.3.1 Quan điểm - Hoạt động phòng ngừa và hạn chế RRTD là nhân tố rất quan trọng đảm bảo sự cân bằng giữa tăng trưởng về mặt lượng với mặt chất của hoạt động tín dụng, góp phần duy trì và nâng cao khả năng cung ứng tín dụng của các ngân hàng cho nền kinh tế. Ngoài ra hoạt động này còn góp phần quan trọng làm cho thị trường tiền tệ, tín dụng tránh được tình trạng phát triển lúc nóng, lúc lạnh, qua đó nâng cao chất lượng và sự bền vững cho sự phát triển của thị trường tiền tệ, tín dụng tại Việt Nam. - Có rất nhiều nguyên nhân và yếu tố dẫn đến RRTD. Khi đặt vấn đề phòng ngừa và hạn chế RRTD thì cần nhận thức và xử lý trên cơ sở đặt chúng trong mối quan hệ với các yếu tố môi trường kinh tế, pháp lý của nền kinh tế nói chung và hoạt động của hệ thống ngân hàng nói riêng. Do tính chất là một trung gian tài chính, nên các ngân hàng luôn đối mặt trong tình trạng thông tin mất cân xứng với những hoạt động sản xuất kinh doanh và ngân hàng tài trợ, do vậy ngân hàng chịu rất nhiều rủi ro hơn các doanh nghiệp bởi các nguyên nhân gắn trực tiếp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gây ra. - Hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, do vậy ngân hàng phải tìm cách sống chung với rủi ro. Hoạt động phòng ngừa và hạn chế rủi ro được xem là công cụ để ngân hàng hoạt động tín dụng có hiệu quả và bền vững hơn. Ngân hàng không nên thấy hoạt động tín dụng đầy rủi ro mà co cụm lại, sợ trách nhiệm và làm đọng vốn. Tuy nhiên cũng không quá mạo hiểm trong hoạt động tín dụng khi quá tự tin vào khả năng quản lý rủi ro của mình. - Trong xu thế hội nhập quốc tế nhanh chóng và sâu sắc về hoạt động tiền tệ, tín dụng, hoạt động phòng ngừa và hạn chế rủi ro cần được
Trang 66
thc hin tiếp cn vi tiêu chun và thông l quc tế thông qua tiếp thu
mt cách có chn lc các công ngh và kinh nghim quc tế phù hp trong
hot động này.
3.1.3.2 Định hướng
Chiến lược phát trin kinh tế xã hi đến 2010 được thông qua trong
đại hi Đảng toàn quc ln th IX (4/2001) đã xác định phương hướng căn
bn cho hot động tin t, tín dng ngân hàng vi mc tiêu “bo đảm n
định kinh tế vĩ mô, kim soát lm phát, thúc đẩy sn xut và tiêu dùng,
kích thích đầu tư phát trin”. Để đạt được mc tiêu trên hot động hn chế
ri ro và tăng cường an toàn và cht lượng tín dng đã được đề cp như
mt trng tâm vi ni dung chính là “Hình thành đồng b khuôn kh pháp
lý, áp dng đầy đủ hơn các thiết chế và chun mc quc tế v an toàn trong
kinh doanh tin t ngân hàng; gii quyết n tn đọng đi đôi vi tăng cường
nhng chế định pháp lý, kinh tế và hành chính v nghĩa v tr n ca
người đi vay và bo v quyn thu n hp pháp ca người cho vay; Tăng
cường năng lc t kim tra ca t chc tín dng và công tác thanh tra,
giám sát ca cơn quan chc năng, không để xy ra đổ v tín dng”
Tm quan trng ca hot động phòng nga và hn chế ri ro đã
được xem là mt trong nhng bin pháp lâu dài và cơ bn để đạt được mc
tiêu trên. Đây là yêu cu rt bc bách và cũng rt nng n v tăng trưởng
an toàn tín dng do thc tế đặt ra vi hot động phòng nga và hn chế ri
ro trong bi cnh hot động tin t, ngân hàng ngày càng đa dng vi s
tăng cường mnh m tính cht hp tác, cnh tranh quc tế khi tham gia hi
nhp sâu rng hơn vi cng đồng tài chính, tin t khu vc và thế gii.
Thc trng RRTD khá ph biến trong thi gian qua cho thy nước
ta còn có s yếu kém trong năng lc kim tra, giám sát đối vi hot động
tín dng ca các t chc tín dng và các cơ quan có chc năng liên quan.
Đây là mt trong nhng nguyên nhân quan trng làm suy yếu hiu lc ca
Trang 66 thực hiện tiếp cận với tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế thông qua tiếp thu một cách có chọn lọc các công nghệ và kinh nghiệm quốc tế phù hợp trong hoạt động này. 3.1.3.2 Định hướng Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến 2010 được thông qua trong đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (4/2001) đã xác định phương hướng căn bản cho hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng với mục tiêu “bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng, kích thích đầu tư phát triển”. Để đạt được mục tiêu trên hoạt động hạn chế rủi ro và tăng cường an toàn và chất lượng tín dụng đã được đề cập như một trọng tâm với nội dung chính là “Hình thành đồng bộ khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ hơn các thiết chế và chuẩn mực quốc tế về an toàn trong kinh doanh tiền tệ ngân hàng; giải quyết nợ tồn đọng đi đôi với tăng cường những chế định pháp lý, kinh tế và hành chính về nghĩa vụ trả nợ của người đi vay và bảo vệ quyền thu nợ hợp pháp của người cho vay; Tăng cường năng lực tự kiểm tra của tổ chức tín dụng và công tác thanh tra, giám sát của cơn quan chức năng, không để xảy ra đổ vỡ tín dụng” Tầm quan trọng của hoạt động phòng ngừa và hạn chế rủi ro đã được xem là một trong những biện pháp lâu dài và cơ bản để đạt được mục tiêu trên. Đây là yêu cầu rất bức bách và cũng rất nặng nề về tăng trưởng an toàn tín dụng do thực tế đặt ra với hoạt động phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong bối cảnh hoạt động tiền tệ, ngân hàng ngày càng đa dạng với sự tăng cường mạnh mẽ tính chất hợp tác, cạnh tranh quốc tế khi tham gia hội nhập sâu rộng hơn với cộng đồng tài chính, tiền tệ khu vực và thế giới. Thực trạng RRTD khá phổ biến trong thời gian qua cho thấy ở nước ta còn có sự yếu kém trong năng lực kiểm tra, giám sát đối với hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng và các cơ quan có chức năng liên quan. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng làm suy yếu hiệu lực của
Trang 67
hot động phòng nga và hn chế ri ro. Do đó phi tăng cường năng lc
kim tra, giám sát để sm tránh được hoc phát hin và x lý kp thi
RRTD.
Hot động phòng nga và hn chế ri ro phi gn lin vi mc tiêu
tăng trưởng ca nn kinh tế và din biến tài chính tin t trong tng giai
đon c th để đảm bo tính linh hot nhưng vn gi vng mc tiêu hàng
đầu là bo đảm n định h thng tin t, ngân hàng, h tr tích cc cho đầu
tư và tăng trưởng kinh tế. Trong nhng năm gn đây mc tiêu tăng trưởng
GDP luôn đạt 7-8%, tăng trưởng tín dng mc 20-30%. Trong bi cnh
mc tiêu tăng trưởng luôn cao trong các năm thì hot động phòng nga và
hn chế ri ro phi có s linh hot trong cân bng để va đảm bo được
tăng trưởng cn thiết cho hot động tín dng và h thng ngân hàng, va
bo đảm s bn vng, an toàn cho h thng tin t, tín dng. Hai yêu cu
này b sung, h tr cho nhau to nên điu kin cn và đủ cho s phát trin
c v lượng và cht ca hot động tín dng đối vi các ngân hàng.
3.2 Mt s gii pháp phòng nga và hn chế RRTD ti ngân hàng
3.2.1 Kiến ngh đối vi các cp qun lý vĩ mô và NHNN
3.2.1.1 V cơ chế, chính sách và môi trường pháp lý
Hoàn thin h thng pháp lut là mt đòi hi cp bách. Nhà nước
phi không ngng to ra môi trường pháp lý lành mnh để khuyến khích
sn xut kinh doanh, to hành lang pháp lý vng chc, rng m để các
thành phn kinh tế yên tâm b vn ra đầu tư. Bên cnh đó, Nhà nước cũng
cn tiếp tc hoàn thin đổi mi môi trường kinh tế, coi đó là gii pháp tng
th và cơ bn nht trong quá trình đổi mi mi lĩnh vc kinh doanh nói
chung và lĩnh vc kinh doanh tin t nói riêng. Lun văn xin đưa ra mt s
gii pháp c th :
- Rà soát, hoàn thin cơ chế chính sách và h thng văn bn pháp
quy đảm bo tính thng nht, phù hp vi hành lang pháp lý chung, phù
Trang 67 hoạt động phòng ngừa và hạn chế rủi ro. Do đó phải tăng cường năng lực kiểm tra, giám sát để sớm tránh được hoặc phát hiện và xử lý kịp thời RRTD. Hoạt động phòng ngừa và hạn chế rủi ro phải gắn liền với mục tiêu tăng trưởng của nền kinh tế và diễn biến tài chính tiền tệ trong từng giai đoạn cụ thể để đảm bảo tính linh hoạt nhưng vẫn giữ vững mục tiêu hàng đầu là bảo đảm ổn định hệ thống tiền tệ, ngân hàng, hỗ trợ tích cực cho đầu tư và tăng trưởng kinh tế. Trong những năm gần đây mục tiêu tăng trưởng GDP luôn đạt 7-8%, tăng trưởng tín dụng ở mức 20-30%. Trong bối cảnh mục tiêu tăng trưởng luôn cao trong các năm thì hoạt động phòng ngừa và hạn chế rủi ro phải có sự linh hoạt trong cân bằng để vừa đảm bảo được tăng trưởng cần thiết cho hoạt động tín dụng và hệ thống ngân hàng, vừa bảo đảm sự bền vững, an toàn cho hệ thống tiền tệ, tín dụng. Hai yêu cầu này bổ sung, hỗ trợ cho nhau tạo nên điều kiện cần và đủ cho sự phát triển cả về lượng và chất của hoạt động tín dụng đối với các ngân hàng. 3.2 Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế RRTD tại ngân hàng 3.2.1 Kiến nghị đối với các cấp quản lý vĩ mô và NHNN 3.2.1.1 Về cơ chế, chính sách và môi trường pháp lý Hoàn thiện hệ thống pháp luật là một đòi hỏi cấp bách. Nhà nước phải không ngừng tạo ra môi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững chắc, rộng mở để các thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn ra đầu tư. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng cần tiếp tục hoàn thiện đổi mới môi trường kinh tế, coi đó là giải pháp tổng thể và cơ bản nhất trong quá trình đổi mới mọi lĩnh vực kinh doanh nói chung và lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nói riêng. Luận văn xin đưa ra một số giải pháp cụ thể : - Rà soát, hoàn thiện cơ chế chính sách và hệ thống văn bản pháp quy đảm bảo tính thống nhất, phù hợp với hành lang pháp lý chung, phù
Trang 68
hp vi điu kin ca nn kinh tế th trường để ngân hàng và các ngành
kinh tế có căn c thc hin.
- Cn thiết lp và duy trì chính sách phát trin kinh tế theo hướng
n định, tránh vic thay đổi bt ng, thường xuyên, liên tc làm cho các
ngân hàng, doanh nghip tr tay không kp, gây thua l thm chí dn đến
phá sn. Bên cnh đó s thay đổi các chính sách như chính sách thuế,
chính sách khuyến khích hay hn chế xut nhp khu… có th làm cho các
đơn v kinh doanh chuyn t lãi sang l hoc ngược li. S bt n v kinh
tế làm nh hưởng đến chiến lược phát trin ca doanh nghip, chính sách
tín dng ngân hàng là nguyên nhân nh hưởng ln đến hiu qu hot động
tín dng ca ngân hàng. Chính vì thế nhà nước cn duy trì môi trường kinh
tế thun li cho các doanh nghip hot động phát trin sn xut kinh
doanh, to nên mt môi trường kinh tế mà vn có th đầu tư mt cách an
toàn, duy trì mc lm phát va phi, hot động tài chính vng vàng.
- Trong vic ban hành và thc hin các cơ chế, chính sách, lut
pháp cn nm bt nhanh và kp thi mi s phát trin ca nn kinh tế
hi, nht là vic tng bước hoàn chnh nn kinh tế th trường. Trước khi
ban hành các văn bn điu chnh cơ chế, chính sách, lut pháp phi thu
thp ý kiến đầy đủ, khách quan t các cơ quan, ban ngành, doanh nghip
để bo đảm vic thc thi được chính xác, hiu qu, công bng, phù hp vi
điu kin thc tế.
- Ngân hàng Nhà nước cn phi hp vi các b ngành có hướng
dn c th và tháo g nhng vướng mc c th, trình t, th tc, trách
nhim ca TCTD, ca cơ quan công an, ca chính quyn cơ s, ca s tài
nguyên môi trường làm cơ s pháp lý để cùng các b ngành liên quan ban
hành văn bn hướng dn thêm nhm nâng cao hiu qu ca công tác phi
hp đẩy nhanh tiến độ, c th hóa tng công vic trong thi hành án.
Trang 68 hợp với điều kiện của nền kinh tế thị trường để ngân hàng và các ngành kinh tế có căn cứ thực hiện. - Cần thiết lập và duy trì chính sách phát triển kinh tế theo hướng ổn định, tránh việc thay đổi bất ngờ, thường xuyên, liên tục làm cho các ngân hàng, doanh nghiệp trở tay không kịp, gây thua lỗ thậm chí dẫn đến phá sản. Bên cạnh đó sự thay đổi các chính sách như chính sách thuế, chính sách khuyến khích hay hạn chế xuất nhập khẩu… có thể làm cho các đơn vị kinh doanh chuyển từ lãi sang lỗ hoặc ngược lại. Sự bất ổn về kinh tế làm ảnh hưởng đến chiến lược phát triển của doanh nghiệp, chính sách tín dụng ngân hàng là nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng. Chính vì thế nhà nước cần duy trì môi trường kinh tế thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động phát triển sản xuất kinh doanh, tạo nên một môi trường kinh tế mà vốn có thể đầu tư một cách an toàn, duy trì mức lạm phát vừa phải, hoạt động tài chính vững vàng. - Trong việc ban hành và thực hiện các cơ chế, chính sách, luật pháp cần nắm bắt nhanh và kịp thời mọi sự phát triển của nền kinh tế xã hội, nhất là việc từng bước hoàn chỉnh nền kinh tế thị trường. Trước khi ban hành các văn bản điều chỉnh cơ chế, chính sách, luật pháp phải thu thập ý kiến đầy đủ, khách quan từ các cơ quan, ban ngành, doanh nghiệp để bảo đảm việc thực thi được chính xác, hiệu quả, công bằng, phù hợp với điều kiện thực tế. - Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với các bộ ngành có hướng dẫn cụ thể và tháo gỡ những vướng mắc cụ thể, trình tự, thủ tục, trách nhiệm của TCTD, của cơ quan công an, của chính quyền cơ sở, của sở tài nguyên môi trường làm cơ sở pháp lý để cùng các bộ ngành liên quan ban hành văn bản hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu quả của công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa từng công việc trong thi hành án.
Trang 69
- Tăng cường hot động phi hp vi các cơ quan ban ngành liên
quan trong quá trình x lý n xu. Trong đó, tp trung tháo g nhng khó
khăn vướng mc trong th tc phát mãi, x lý tài sn là bt động sn, khâu
thi hành án, hoàn chnh h sơ pháp lý ca tài sn …
- Đề ngh Nhà nước cn có chính sách bt buc tt c các doanh
nghip phi kim toán hàng năm ti nhng cơ quan kim toán độc lp và
có uy tín, được phép hot động hp pháp. Nht là nhng công ty trách
nhim hu hn, công ty c phn phi thc hin kim toán bt buc ngay
sau khi hoàn thành th tc cp giy phép kinh doanh. Chính sách này s
khc phc tình trng đánh giá kh năng tài chính ca các doanh nghip
chưa được rõ, tim n kh năng tài chính các doanh nghip không lành
mnh dn ti khó khăn, ri ro cho vic cp tín dng ca các ngân hàng
thương mi.
3.2.1.2 Ci cách, nâng cao năng lc ca h thng NHTM VN
Trong xu hướng toàn cu hóa, quc tế hóa kinh tế hin nay thì xu
thế hi nhp v kinh tếđiu tt yếu. Trong đó, ngành ngân hàng đóng
vai trò ch đạo là ngành phi hi nhp trước để chun b cơ s nn tng
cho các ngành kinh tế khác phát trin và hi nhp theo. Điu này đã mang
li nhng cơ hi nhưng cũng đặt ra nhng thách thc ln cho các ngân
hàng thương mi Vit Nam. Để phát huy nhng mt tích cc, hn chế mt
tiêu cc thì chính ph và ngân hàng Nhà nước cn thc hin mt s bin
pháp sau :
- Nâng cao tim lc tài chính ca các ngân hàng thương mi bng
cách to điu kin thun li để các ngân hàng tăng vn điu l, thúc đẩy
các ngân hàng phát hành c phiếu trên th trường chng khoán. Đối vi
nhng ngân hàng yếu kém, đang phi chu s kim soát đặc bit hoc ngân
hàng không đủ năng lc tài chính thì kiên quyết sáp nhp, gii th hoc
cho phá sn.
Trang 69 - Tăng cường hoạt động phối hợp với các cơ quan ban ngành liên quan trong quá trình xử lý nợ xấu. Trong đó, tập trung tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong thủ tục phát mãi, xử lý tài sản là bất động sản, khâu thi hành án, hoàn chỉnh hồ sơ pháp lý của tài sản … - Đề nghị Nhà nước cần có chính sách bắt buộc tất cả các doanh nghiệp phải kiểm toán hàng năm tại những cơ quan kiểm toán độc lập và có uy tín, được phép hoạt động hợp pháp. Nhất là những công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần phải thực hiện kiểm toán bắt buộc ngay sau khi hoàn thành thủ tục cấp giấy phép kinh doanh. Chính sách này sẽ khắc phục tình trạng đánh giá khả năng tài chính của các doanh nghiệp chưa được rõ, tiềm ẩn khả năng tài chính các doanh nghiệp không lành mạnh dẫn tới khó khăn, rủi ro cho việc cấp tín dụng của các ngân hàng thương mại. 3.2.1.2 Cải cách, nâng cao năng lực của hệ thống NHTM VN Trong xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa kinh tế hiện nay thì xu thế hội nhập về kinh tế là điều tất yếu. Trong đó, ngành ngân hàng đóng vai trò chủ đạo là ngành phải hội nhập trước để chuẩn bị cơ sở nền tảng cho các ngành kinh tế khác phát triển và hội nhập theo. Điều này đã mang lại những cơ hội nhưng cũng đặt ra những thách thức lớn cho các ngân hàng thương mại Việt Nam. Để phát huy những mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực thì chính phủ và ngân hàng Nhà nước cần thực hiện một số biện pháp sau : - Nâng cao tiềm lực tài chính của các ngân hàng thương mại bằng cách tạo điều kiện thuận lợi để các ngân hàng tăng vốn điều lệ, thúc đẩy các ngân hàng phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Đối với những ngân hàng yếu kém, đang phải chịu sự kiểm soát đặc biệt hoặc ngân hàng không đủ năng lực tài chính thì kiên quyết sáp nhập, giải thể hoặc cho phá sản.
Trang 70
- To lp sân chơi bình đẳng gia các ngân hàng thương mi quc
doanh và ngoài quc doanh, không phân bit đối x, cnh tranh bình đẳng,
lành mnh, thúc đẩy nhau cùng phát trin theo hướng ngân hàng quc
doanh phi là đầu tàu mnh để kéo c h thng cùng phát trin.
- Xây dng môi trường pháp lý cho h thng ngân hàng phù hp
thông l quc tế. H thng kế toán ngân hàng phi thng nht trong toàn
b h thng, phù hp theo thông l quc tế, thc hin kim toán định k
bt buc công khai tài chính các TCTD.
- Quy định c th l trình sp xếp li h thng NHTM quc doanh
và NHTM ngoài quc doanh phù hp vi đặc đim ca tng loi hình, t
đó nâng cao sc cnh tranh, tiến dn đến hòa nhp vi h thng ngân hàng
trong khu vc và trên thế gii.
- Chính ph và ngành ngân hàng cùng các ngành chc năng hu
quan cn phi kiên quyết x lý ngay các tn đọng cũ v n quá hn, n
khó đòi, lành mnh hóa tình hình tài chính ca các NHTM đồng thi vi
vic h tr các ngân hàng trong vic x lý tài sn tn đọng như: đơn gin
v th tc, ưu đãi v thuế, phí … Vic phân loi n vay và trích lp phòng
nga ri ro phi thc hin theo chun mc quc tế.
- Cu trúc li các ngân hàng t mô hình truyn thng sang mô hình
hin đại, chuyên môn hóa theo đối tượng, chuyên môn hóa theo sn phm
để chun b hi nhp vi ngân hàng nước ngoài. Cn trang b, hin đại hóa
và kết ni h thng công ngh thông tin trong toàn ngành ngân hàng để
tương thích trong toàn h thng, ng dng công ngh tin hc vào dch v
thanh toán ca toàn b h thng.
3.2.1.3 Tăng cường công tác thanh tra, kim soát, đánh giá ca
Ngân Hàng Nhà Nước đối vi hot động tín dng ngân hàng
- Ngân hàng Nhà nước phi bt buc tt c các TCTD xây dng h
thng kim soát ni b độc lp, có đủ kh năng giám sát tt c các hot
Trang 70 - Tạo lập sân chơi bình đẳng giữa các ngân hàng thương mại quốc doanh và ngoài quốc doanh, không phân biệt đối xử, cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, thúc đẩy nhau cùng phát triển theo hướng ngân hàng quốc doanh phải là đầu tàu mạnh để kéo cả hệ thống cùng phát triển. - Xây dựng môi trường pháp lý cho hệ thống ngân hàng phù hợp thông lệ quốc tế. Hệ thống kế toán ngân hàng phải thống nhất trong toàn bộ hệ thống, phù hợp theo thông lệ quốc tế, thực hiện kiểm toán định kỳ và bắt buộc công khai tài chính các TCTD. - Quy định cụ thể lộ trình sắp xếp lại hệ thống NHTM quốc doanh và NHTM ngoài quốc doanh phù hợp với đặc điểm của từng loại hình, từ đó nâng cao sức cạnh tranh, tiến dần đến hòa nhập với hệ thống ngân hàng trong khu vực và trên thế giới. - Chính phủ và ngành ngân hàng cùng các ngành chức năng hữu quan cần phải kiên quyết xử lý ngay các tồn đọng cũ về nợ quá hạn, nợ khó đòi, lành mạnh hóa tình hình tài chính của các NHTM đồng thời với việc hỗ trợ các ngân hàng trong việc xử lý tài sản tồn đọng như: đơn giản về thủ tục, ưu đãi về thuế, phí … Việc phân loại nợ vay và trích lập phòng ngừa rủi ro phải thực hiện theo chuẩn mực quốc tế. - Cấu trúc lại các ngân hàng từ mô hình truyền thống sang mô hình hiện đại, chuyên môn hóa theo đối tượng, chuyên môn hóa theo sản phẩm để chuẩn bị hội nhập với ngân hàng nước ngoài. Cần trang bị, hiện đại hóa và kết nối hệ thống công nghệ thông tin trong toàn ngành ngân hàng để tương thích trong toàn hệ thống, ứng dụng công nghệ tin học vào dịch vụ thanh toán của toàn bộ hệ thống. 3.2.1.3 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát, đánh giá của Ngân Hàng Nhà Nước đối với hoạt động tín dụng ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước phải bắt buộc tất cả các TCTD xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ độc lập, có đủ khả năng giám sát tất cả các hoạt