LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước là yêu cầu bức thiết có ý nghĩa cả về lý luận và hoạt động thực tiễn

7,937
790
138
71
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
Theo quy định về quản chất lượng thi công xây dựng công trình thì trước khi
tiến hành nghiệm thu, nhà thầu phải tiến hành “nghiệm thu nội bộ” sau đó mời đại diện tư
vấn giám sát tham gia nghiệm thu nhưng khâu này thường ít được chú trọng đến dẫn đến
khối lượng nghiệm thu nghiệm thu chưa sát khối lượng thiết kế.
vấn giám sát nhà thầu trong quá trình thi công xây dựng công trình không
tuân thủ trình tự các bước nghiệm thu như: nghiệm thu chất lượng vật liệu, thiết bị sản
phẩm, chế tạo sẵn trước khi sử dụng công trình; nghiệm thu từng công việc xây dựng;
nghiệm thu bộ phận xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng; nghiệm thu hoàn thành hạng
mục công trình xây dựng để bàn giao đưa vào sử dụng…dẫn đến việc bỏ sót khối lượng,
tăng khống khối lượng nghiệm thu trong nhật thi công của nhà thầu nhật giám
sát của chủ đầu tư.
Chưa phân định được rõ ràng từng bộ phận công trình, giai đoạn thi côngc công việc
y dựng chính dẫn đến việc nghiệm thu kng đảm bảonh h thống điểm dừng kỹ thuật cho
phép, xảy ra hiện tượng nghiệm thu công việc thiếu nhất đối với các phần khuất của công trình
dẫn đến kng thất tht vốn.
Biên bản nghiệm thu công việc, bộ phận giai đoạn thi công chưa được chú ý đến
việc sắp xếp thứ tự các biên bản nghiệm thu chưa có hệ thống và khoa học, nội dung biên
bản nghiệm thu chưa thể hiện đầy đủ và đúng trình tự về thời gian và khối lượng thi công,
do đó không phản ánh đầy đủ khối lượng đã thực hiện trong thanh toán, quyết toán.
Hoàn công công trình xây dựng:
Bản vẽ hoàn công là bản vẽ bộ phận công trình, công trình xây dựng hoàn thành,
mọi sửa đổi so với thiết kế được duyệt phải được thể hiện trên bản vẽ hoàn công. Bản vẽ
hoàn công phản ánh kết quả thực tế thi công xây lắp do nhà thầu thi công xây dựng lập trên
cơ sở thiết kế bản vẽ thi công đã được phê duyệt và kết quả đo kiểm các sản phẩm xây lắp
đã thực hiện tại hiện trường được chủ đầu tư xác nhận.
Bản vẽ hoàn công là cơ sở để thanh quyết toán bộ phận công trình, giai đoạn xây
dựng, hạng mục công trình, công trình xây dựng. Bản vẽ hoàn công phải thể hiện đầy đủ
nội dung thực tế thi công, có ký tên của người lập, tư vấn giám sát và đại diện nhà thầu thi
công, đại diện chủ đầu tư (ký, đóng dấu),
71 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp Theo quy định về quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình thì trước khi tiến hành nghiệm thu, nhà thầu phải tiến hành “nghiệm thu nội bộ” sau đó mời đại diện tư vấn giám sát tham gia nghiệm thu nhưng khâu này thường ít được chú trọng đến dẫn đến khối lượng nghiệm thu nghiệm thu chưa sát khối lượng thiết kế. Tư vấn giám sát và nhà thầu trong quá trình thi công xây dựng công trình không tuân thủ trình tự các bước nghiệm thu như: nghiệm thu chất lượng vật liệu, thiết bị sản phẩm, chế tạo sẵn trước khi sử dụng công trình; nghiệm thu từng công việc xây dựng; nghiệm thu bộ phận xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng; nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng để bàn giao đưa vào sử dụng…dẫn đến việc bỏ sót khối lượng, tăng khống khối lượng nghiệm thu trong nhật ký thi công của nhà thầu và nhật ký giám sát của chủ đầu tư. Chưa phân định được rõ ràng từng bộ phận công trình, giai đoạn thi công và các công việc xây dựng chính dẫn đến việc nghiệm thu không đảm bảo tính hệ thống và điểm dừng kỹ thuật cho phép, xảy ra hiện tượng nghiệm thu công việc thiếu nhất là đối với các phần khuất của công trình dẫn đến không thất thoát vốn. Biên bản nghiệm thu công việc, bộ phận giai đoạn thi công chưa được chú ý đến việc sắp xếp thứ tự các biên bản nghiệm thu chưa có hệ thống và khoa học, nội dung biên bản nghiệm thu chưa thể hiện đầy đủ và đúng trình tự về thời gian và khối lượng thi công, do đó không phản ánh đầy đủ khối lượng đã thực hiện trong thanh toán, quyết toán. Hoàn công công trình xây dựng: Bản vẽ hoàn công là bản vẽ bộ phận công trình, công trình xây dựng hoàn thành, mọi sửa đổi so với thiết kế được duyệt phải được thể hiện trên bản vẽ hoàn công. Bản vẽ hoàn công phản ánh kết quả thực tế thi công xây lắp do nhà thầu thi công xây dựng lập trên cơ sở thiết kế bản vẽ thi công đã được phê duyệt và kết quả đo kiểm các sản phẩm xây lắp đã thực hiện tại hiện trường được chủ đầu tư xác nhận. Bản vẽ hoàn công là cơ sở để thanh quyết toán bộ phận công trình, giai đoạn xây dựng, hạng mục công trình, công trình xây dựng. Bản vẽ hoàn công phải thể hiện đầy đủ nội dung thực tế thi công, có ký tên của người lập, tư vấn giám sát và đại diện nhà thầu thi công, đại diện chủ đầu tư (ký, đóng dấu),
72
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
Đối với trường hợp sửa đổi bổ sung so với bản vẽ thiết kế phải được thể hiện chi
tiết ngay trên bản vẽ hoàn công, chụp lại toàn bộ bản vẽ thi công đã duyệt, giữ nguyên
khung tên không thay đổi số hiệu bản vẽ thiết kế, ghi các trị số thi công thực tế trong
ngoặc đơn đặt dưới trị số thiết kế. Mẫu khung tên bản vhoàn công đặt ngay phía trên
mẫu khung tên bản vẽ thiết kế.
Số liệu trên bản vẽ hoàn công phải đúng với số liệu tính toán trong biên bản
nghiệm thu, bảng tính khối lượng nghiệm thu, bảng tính giá trị thanh toán. Số lượng, đơn
vị tính, cách tính phải thống nhất đviệc kiểm tra thuận lợi. Nhà thầu thi công thường
chụp từ thiết kế bản vẽ thi công nên hay bỏ sót khối lượng, hoặc tăng khống khối lượng
trong bản vẽ hoàn công. Số liệu giữa bản vẽ hoàn công và số liệu bảng tính giá trị thanh
toán không khớp đúng dẫn đến phải sửa lại nhiều lần. Nhà thầu chưa tuân thủ c quy
định về lập hồ sơ hoàn công nên thường gây thiếu xót dẫn đến thiệt hại giá trị kinh tế trực
tiếp cho nhà thầu thi công.
2.5.4. Côngc lập, thẩm tra và phê duyệt báoo quyết toán dán hoàn tnh
2.5.4.1. Lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành
Trong thời gian qua các chủ đầu ít quan tâm đến công tác quyết toán niên độ,
hoặc chưa nắm vững nội dung báo cáo quyết toán một cách đầy đủ. quan chủ quản
đôn đốc chưa quyết liệt dẫn đến việc tổng hợp kết quả BCQT niên độ của các Bộ, ngành
chậm được giải quyết, gây khó khăn cho công tác chỉ đạo điều hành vốn đầu tư.
Tính đến ngày 25/9/2006, trong 102 dự án triển khai trên địa bàn Nội đã bàn
giao đưa vào sử dụng có 25 dự án đã kết thúc đầu tư bàn giao từ năm 2003 trở về trước,
38 dự án hoàn thành bàn giao trong năm 2004 và 39 dự án đã thực hiện xong từ năm 2005
nhưng chủ đầu tư vẫn chưa lập và gửi hồ sơ báo cáo quyết toán.
2.5.4.2. Thẩm tra, phê duyệt báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành
Trong thời gian qua chất lượng thẩm tra các dự án đầu tư còn thấp, lực lượng cán
bộ làm thẩm tra còn mỏng và yếu. Việc phân cấp thẩm tra của các Bộ, ngành phức tạp
chồng chéo dẫn đến thủ tục đầu tư xây dựng kéo dài, mất nhiều thời gian và tiền của nhà
nước.
72 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp Đối với trường hợp sửa đổi bổ sung so với bản vẽ thiết kế phải được thể hiện chi tiết ngay trên bản vẽ hoàn công, chụp lại toàn bộ bản vẽ thi công đã duyệt, giữ nguyên khung tên không thay đổi số hiệu bản vẽ thiết kế, ghi các trị số thi công thực tế trong ngoặc đơn đặt dưới trị số thiết kế. Mẫu khung tên bản vẽ hoàn công đặt ngay phía trên mẫu khung tên bản vẽ thiết kế. Số liệu trên bản vẽ hoàn công phải đúng với số liệu tính toán trong biên bản nghiệm thu, bảng tính khối lượng nghiệm thu, bảng tính giá trị thanh toán. Số lượng, đơn vị tính, cách tính phải thống nhất để việc kiểm tra thuận lợi. Nhà thầu thi công thường chụp từ thiết kế bản vẽ thi công nên hay bỏ sót khối lượng, hoặc tăng khống khối lượng trong bản vẽ hoàn công. Số liệu giữa bản vẽ hoàn công và số liệu bảng tính giá trị thanh toán không khớp đúng dẫn đến phải sửa lại nhiều lần. Nhà thầu chưa tuân thủ các quy định về lập hồ sơ hoàn công nên thường gây thiếu xót dẫn đến thiệt hại giá trị kinh tế trực tiếp cho nhà thầu thi công. 2.5.4. Công tác lập, thẩm tra và phê duyệt báo cáo quyết toán dự án hoàn thành 2.5.4.1. Lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành Trong thời gian qua các chủ đầu tư ít quan tâm đến công tác quyết toán niên độ, hoặc chưa nắm vững nội dung báo cáo quyết toán một cách đầy đủ. Cơ quan chủ quản đôn đốc chưa quyết liệt dẫn đến việc tổng hợp kết quả BCQT niên độ của các Bộ, ngành chậm được giải quyết, gây khó khăn cho công tác chỉ đạo điều hành vốn đầu tư. Tính đến ngày 25/9/2006, trong 102 dự án triển khai trên địa bàn Hà Nội đã bàn giao đưa vào sử dụng có 25 dự án đã kết thúc đầu tư bàn giao từ năm 2003 trở về trước, 38 dự án hoàn thành bàn giao trong năm 2004 và 39 dự án đã thực hiện xong từ năm 2005 nhưng chủ đầu tư vẫn chưa lập và gửi hồ sơ báo cáo quyết toán. 2.5.4.2. Thẩm tra, phê duyệt báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành Trong thời gian qua chất lượng thẩm tra các dự án đầu tư còn thấp, lực lượng cán bộ làm thẩm tra còn mỏng và yếu. Việc phân cấp thẩm tra của các Bộ, ngành phức tạp và chồng chéo dẫn đến thủ tục đầu tư xây dựng kéo dài, mất nhiều thời gian và tiền của nhà nước.
73
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
Nhiều Sở chuyên ngành của các địa phương đã chủ động tổ chức, hướng dẫn thực
hiện thẩm tra báo cáo quyết toán các dự án theo mô hình một cửa, rút ngắn thời gian thẩm
tra các dự án nhóm A, B, C so với thời gian quy định của nhà nước. Tạo nhiều điều kiện
ưu đãi cho c chủ đầu trong việc giải quyết các thủ tục hành chính. Năm 2007, vẫn
còn một số các địa phương thực hiện thẩm tra báo cáo quyết toán còn chậm điển hình: Hà
Nội, Phú Yên, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế...
Các Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương không b máy chuyên
môn có đủ điều kiện năng lực để thẩm tra các dự án nên thường phải thuê các tổ chức tư
vấn thực hiện, công việc này cũng làm mất nhiều thời gian chờ đợi các quan chủ
quản phải ký hợp đồng với các tổ chức này.
Một số địa phương đã đẩy trách nhiệm thẩm tra về các Bvới lý do không đủ lực
lượng để thực hiện các dự án mà đúng ra phần thẩm tra thuộc trách nhiệm của họ, vì vậy
đã làm các bộ phận chuyên môn của các Bộ chuyên ngành không thể đảm nhiệm hết được
khối lượng công việc thẩm tra các dự án trên.
Năm 2004, tình trạng quyết toán vốn đầu tư chậm diễn ra tại hầu hết các đơn vị
được kiểm toán, cá biệt có trường hợp dự án hoàn thành từ trước năm 1992 tại Đồng Tháp
nhưng vẫn chưa được quyết toán, tại thời điểm 31/12/2004 có 1761 dự án với tổng số tiền
925 tỷ đồng đã hoàn thành nhưng chưa lập xong báo cáo quyết toán, tỉnh Lạng Sơn có 64
dự án, số tiền 166 tỷ đồng chưa lập báo cáo quyết toán; Bộ Giao thông vận tải có 56/226
dự án hạng mục công việc hoàn thành được phê duyệt dự án, trong đó 82 dự án hoàn
thành đã lập xong quyết toán nhưng chưa được phê duyệt.
Hiện tượng tiêu cực trong thẩm tra, phê duyệt vẫn còn xảy ra do ý thức đạo đức
của Chủ đầu tư, đơn vị thẩm tra, người có thẩm quyền phê duyệt quyết toán, vì mục đích
cá nhân để tham nhũng, trục lợi. Đây nguyên nhân làm tê liệt chức năng thẩm tra báo
cáo quyết toán, khâu cuối cùng kiểm soát vốn đầu tư của nhà nước.
2.5.4.3. Quy đổi vốn đầu tư
Theo quy định hiện hành của nhà nước, đối với các dự án có thời gian thực hiện từ
03 năm trở lên phải quy đổi vốn đầu tư về thời điểm lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự
án hoàn thành, nhưng thực tế việc tính quy đổi vốn đầu tư ít được chú trọng, trong khi đó
phương pháp tính quy đổi vốn đầu tư còn phức tạp, sự biến động của các yếu tố trong chi
73 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp Nhiều Sở chuyên ngành của các địa phương đã chủ động tổ chức, hướng dẫn thực hiện thẩm tra báo cáo quyết toán các dự án theo mô hình một cửa, rút ngắn thời gian thẩm tra các dự án nhóm A, B, C so với thời gian quy định của nhà nước. Tạo nhiều điều kiện ưu đãi cho các chủ đầu tư trong việc giải quyết các thủ tục hành chính. Năm 2007, vẫn còn một số các địa phương thực hiện thẩm tra báo cáo quyết toán còn chậm điển hình: Hà Nội, Phú Yên, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế... Các Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương không có bộ máy chuyên môn có đủ điều kiện năng lực để thẩm tra các dự án nên thường phải thuê các tổ chức tư vấn thực hiện, công việc này cũng làm mất nhiều thời gian chờ đợi vì các cơ quan chủ quản phải ký hợp đồng với các tổ chức này. Một số địa phương đã đẩy trách nhiệm thẩm tra về các Bộ với lý do không đủ lực lượng để thực hiện các dự án mà đúng ra phần thẩm tra thuộc trách nhiệm của họ, vì vậy đã làm các bộ phận chuyên môn của các Bộ chuyên ngành không thể đảm nhiệm hết được khối lượng công việc thẩm tra các dự án trên. Năm 2004, tình trạng quyết toán vốn đầu tư chậm diễn ra tại hầu hết các đơn vị được kiểm toán, cá biệt có trường hợp dự án hoàn thành từ trước năm 1992 tại Đồng Tháp nhưng vẫn chưa được quyết toán, tại thời điểm 31/12/2004 có 1761 dự án với tổng số tiền 925 tỷ đồng đã hoàn thành nhưng chưa lập xong báo cáo quyết toán, tỉnh Lạng Sơn có 64 dự án, số tiền 166 tỷ đồng chưa lập báo cáo quyết toán; Bộ Giao thông vận tải có 56/226 dự án hạng mục công việc hoàn thành được phê duyệt dự án, trong đó 82 dự án hoàn thành đã lập xong quyết toán nhưng chưa được phê duyệt. Hiện tượng tiêu cực trong thẩm tra, phê duyệt vẫn còn xảy ra do ý thức đạo đức của Chủ đầu tư, đơn vị thẩm tra, người có thẩm quyền phê duyệt quyết toán, vì mục đích cá nhân để tham nhũng, trục lợi. Đây là nguyên nhân làm tê liệt chức năng thẩm tra báo cáo quyết toán, khâu cuối cùng kiểm soát vốn đầu tư của nhà nước. 2.5.4.3. Quy đổi vốn đầu tư Theo quy định hiện hành của nhà nước, đối với các dự án có thời gian thực hiện từ 03 năm trở lên phải quy đổi vốn đầu tư về thời điểm lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành, nhưng thực tế việc tính quy đổi vốn đầu tư ít được chú trọng, trong khi đó phương pháp tính quy đổi vốn đầu tư còn phức tạp, sự biến động của các yếu tố trong chi
74
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
phí xây dựng như vật liệu, nhân công và máy thi công biến động mạnh, quy đổi chi phí
bồi thường giải phóng mặt bằng được xác định bằng chi phí thực hiện là không hợp lý do
giá cả của thị trường đất đai tăng mạnh, đơn giá đất của các khu vực là khác nhau.
Đối với chi phí mua thiết bị bằng ngoại tệ
Căn cứ để tính quy đổi:
- Chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình đã thực hiện hàng năm
- Mặt bằng giá, các chế độ chính sách nhà nước tại thời điểm bàn giao
- Phương pháp quy đổi chi phí dự án đầu xây dựng đã thực hiện tại thời điểm
bàn giao đưa vào sử dụng.
2.5.5. Kiểm toán quyết toán dự án hoàn thành
Dịch vụ kiểm toán quyết toán dự án hoàn thành được cung cấp với mục tiêu là đưa
ra ý kiến độc lập về tính phù hợp đúng đắn của các thông tin trình bày trong báo cáo
quyết toán vốn đầu tư của dự án. Để đạt được mục tiêu đó, việc kiểm toán phải thực hiện
theo hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, quy chế kiểm toán độc lập hiện hành tại
Việt Nam, các văn bản pháp quy của Nhà nước Việt Nam ban hành trong lĩnh vực quản lý
đầu xây dựng. Theo quy định hiện hành tất cả các dự án nhóm A, dự án nhóm B sử
dụng vốn nhà nước khi hoàn thành đều phải kiểm toán quyết toán trước khi trình cấp có
thẩm quyền thẩm tra, phê duyệt quyết toán; các dự án còn lại thực hiện kiểm toán quyết
toán theo yêu cầu của cấp có thẩm quyền. Chủ đầu tư lựa chọn đơn vị kiểm toán theo quy
định của Lu
Một số tồn tại biểu hiện trong công tác kiểm toán quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn
thành:
1. Kiểm toán quá trình chuẩn bị đầu tư
- Công tác lập báo cáo đầu tư, lập dự án đầu tư còn mang tính hình thức, chưa đánh
giá hiệu quả dự án mang lại;
- Thẩm định, p duyệt dự án không đúng về trình tự, thẩm quyền thời gian;
- Một số công việc tư vấn chưa có quy định về định mức chi phí nhưng không lập,
duyệt dự toán hoặc lập, duyệt dự toán với đơn giá cao;
- Xác định tổng mức đầu tư không chính xác và không đủ cơ sở.
74 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp phí xây dựng như vật liệu, nhân công và máy thi công biến động mạnh, quy đổi chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng được xác định bằng chi phí thực hiện là không hợp lý do giá cả của thị trường đất đai tăng mạnh, đơn giá đất của các khu vực là khác nhau. Đối với chi phí mua thiết bị bằng ngoại tệ Căn cứ để tính quy đổi: - Chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình đã thực hiện hàng năm - Mặt bằng giá, các chế độ chính sách nhà nước tại thời điểm bàn giao - Phương pháp quy đổi chi phí dự án đầu tư xây dựng đã thực hiện tại thời điểm bàn giao đưa vào sử dụng. 2.5.5. Kiểm toán quyết toán dự án hoàn thành Dịch vụ kiểm toán quyết toán dự án hoàn thành được cung cấp với mục tiêu là đưa ra ý kiến độc lập về tính phù hợp và đúng đắn của các thông tin trình bày trong báo cáo quyết toán vốn đầu tư của dự án. Để đạt được mục tiêu đó, việc kiểm toán phải thực hiện theo hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, quy chế kiểm toán độc lập hiện hành tại Việt Nam, các văn bản pháp quy của Nhà nước Việt Nam ban hành trong lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng. Theo quy định hiện hành tất cả các dự án nhóm A, dự án nhóm B sử dụng vốn nhà nước khi hoàn thành đều phải kiểm toán quyết toán trước khi trình cấp có thẩm quyền thẩm tra, phê duyệt quyết toán; các dự án còn lại thực hiện kiểm toán quyết toán theo yêu cầu của cấp có thẩm quyền. Chủ đầu tư lựa chọn đơn vị kiểm toán theo quy định của Lu Một số tồn tại biểu hiện trong công tác kiểm toán quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành: 1. Kiểm toán quá trình chuẩn bị đầu tư - Công tác lập báo cáo đầu tư, lập dự án đầu tư còn mang tính hình thức, chưa đánh giá hiệu quả dự án mang lại; - Thẩm định, phê duyệt dự án không đúng về trình tự, thẩm quyền và thời gian; - Một số công việc tư vấn chưa có quy định về định mức chi phí nhưng không lập, duyệt dự toán hoặc lập, duyệt dự toán với đơn giá cao; - Xác định tổng mức đầu tư không chính xác và không đủ cơ sở.
75
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
2. Kiểm toán quá trình thực hiện đầu tư
- Hồ sơ khảo sát không đầy đủ, chưa đủ căn cứ để thiết kế;
- Nội dung hồ thiết kế kỹ thuật thiết kế bản vẽ thi công không đầy đủ theo
quy định, sai lệch về quy mô, cấp công trình, vốn, diện tích đất sử dụng so với quyết toán
đầu tư;
- Công tác dự toán: dự toán vượt tổng mức đầu tư, vận dụng sai định mức, đơn giá,
xác định giá đối với những công việc chưa quy định về giá thiếu căn cứ chưa xác
nhận của Sở chuyên ngành và sự chấp thuận của chủ đầu tư.
- Công tác đấu thầu: Hồ sơ mời thầu không đầy đủ, rõ ràng, chi tiết; nội dung hồ sơ
đấu thầu không phù hợp với nội dung hồ sơ mời thầu, phê duyệt kế hoạch đấu thầu không
đúng thẩm quyền, không đủ số lượng nhà thầu tham dự tối thiểu, không chấp hành quy
định về thời gian, mở thầu không đủ thành phần, xét thầu không công bằng thiếu cơ sở;
- Hợp đồng tư vấn và thi công không chặt chẽ, nội dung không đầy đủ, không đúng
các quy định, khi một bên vi phạm quy định trong hợp đồng không tiến hành xử lý các vi
phạm;
- Khối lượng phát sinh không được cấp thẩm quyền duyệt bổ sung, sửa đổi thiết kế,
dự toán trước khi thực hiện;
- Thi công sai thiết kế được duyệt;
- Không chấp hành đúng quy định về giám sát thi công, giám sát quyền tác giả của
tư vấn thiết kế;
- Hồ sơ nghiệm thu không đầy đủ: Thiếu biên bản nghiệm thu từng phần, các i
liệu kết quả thí nghiệm vật liệu, bê tông, kết cấu không có;
- Nhật ký công trình ghi sơ sài, không cập nhật, không đầy đủ diễn biến phát sinh
và sự cố trong quá trình thi công hoặc thiếu chữ ký của cán bộ kỹ thuật, cán bộ giám sát.
3. Kiểm toán công c nghiệm thu, quyết tn, đưa công tnh vào khai tc, sdụng:
- Hồ sơ hoàn công không đầy đủ, không đúng với thực tế;
- Báo cáo quyết toán vốn đầu công trình hoàn thành chưa lập hoặc lập không
đầy đủ hoặc không đúng quy định.
75 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp 2. Kiểm toán quá trình thực hiện đầu tư - Hồ sơ khảo sát không đầy đủ, chưa đủ căn cứ để thiết kế; - Nội dung hồ sơ thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công không đầy đủ theo quy định, sai lệch về quy mô, cấp công trình, vốn, diện tích đất sử dụng so với quyết toán đầu tư; - Công tác dự toán: dự toán vượt tổng mức đầu tư, vận dụng sai định mức, đơn giá, xác định giá đối với những công việc chưa có quy định về giá thiếu căn cứ chưa có xác nhận của Sở chuyên ngành và sự chấp thuận của chủ đầu tư. - Công tác đấu thầu: Hồ sơ mời thầu không đầy đủ, rõ ràng, chi tiết; nội dung hồ sơ đấu thầu không phù hợp với nội dung hồ sơ mời thầu, phê duyệt kế hoạch đấu thầu không đúng thẩm quyền, không đủ số lượng nhà thầu tham dự tối thiểu, không chấp hành quy định về thời gian, mở thầu không đủ thành phần, xét thầu không công bằng thiếu cơ sở; - Hợp đồng tư vấn và thi công không chặt chẽ, nội dung không đầy đủ, không đúng các quy định, khi một bên vi phạm quy định trong hợp đồng không tiến hành xử lý các vi phạm; - Khối lượng phát sinh không được cấp thẩm quyền duyệt bổ sung, sửa đổi thiết kế, dự toán trước khi thực hiện; - Thi công sai thiết kế được duyệt; - Không chấp hành đúng quy định về giám sát thi công, giám sát quyền tác giả của tư vấn thiết kế; - Hồ sơ nghiệm thu không đầy đủ: Thiếu biên bản nghiệm thu từng phần, các tài liệu kết quả thí nghiệm vật liệu, bê tông, kết cấu không có; - Nhật ký công trình ghi sơ sài, không cập nhật, không đầy đủ diễn biến phát sinh và sự cố trong quá trình thi công hoặc thiếu chữ ký của cán bộ kỹ thuật, cán bộ giám sát. 3. Kiểm toán công tác nghiệm thu, quyết toán, đưa công trình vào khai thác, sử dụng: - Hồ sơ hoàn công không đầy đủ, không đúng với thực tế; - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư công trình hoàn thành chưa lập hoặc lập không đầy đủ hoặc không đúng quy định.
76
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
- Hồ sơ nghiệm thu tổng thể không đầy đủ, hồ nghiệm thu bàn giao đưa công
trình vào sử dụng nhưng thực tế chưa thi công xong công trình hoặc đã đưa công trình vào
sử dụng nhưng chưa nghiệm thu, bàn giao, chưa tạm nhập tài sản để khấu hao…
4. Kiểm toán việc chấp hành chế độ tài chính kế toán của nhà nước
- Công tác tạm ứng vốn, cho các đơn vị tham gia thi công và tỷ lệ tiền bảo nh
công trình chưa đúng quy định;
- Hạch toán các khoản lãi tiền gửi chưa kịp thời, đầy đủ;
- Công tác theo dõi công nợ, giấy xác nhận đối với những khoản thanh toán trong
xây dựng chưa đầy đủ;
- Chứng từ chi tiêu của Ban Quản lý chưa hợp pháp, hợp lệ hoặc chi những khoản
không có trong quy định;
- Có hạch toán đầy đủ đối với các nguồn thu như: Thu tiền bán thanh lý tài sản, thu
bán phế liệu khi phá dỡ công trình cũ, thu bán hồ sơ mời thầu và một số khoản thu khác,
nếu có.
2.6. Nhậnt, phân tích đánh giá tổng quan về thực trạng thanh toán, quyết toán dự án
hoàn thành
2.6.1. Nhận xét, phân tích và đánh giá tổng quan về thực trạng thanh toán,
quyết toán dự án hoàn thành
- Đã đơn giản hóa các thủ tục hồ thanh toán trên nguyên tắc căn cứ vào các
điều khoản thanh toán trong hợp đồng (số lần thanh toán, giai đoạn thanh toán, thời điểm
thanh toán các điều kiện thanh toán) giá trị từng lần thanh toán. Chủ đầu tư chịu
trách nhiệm về tính chính xác, hợp pháp của khối lượng thực hiện, định mức, đơn giá, dự
toán các công việc, chất lượng công trình, như vậy đã quy định rõ chủ đầu người
chịu trách nhiệm chính trong thanh toán, quyết toán vốn đầu tư.
- Về căn cứ, trình tự thanh toán đã được tinh giản theo hướng gọn nhẹ, quy định rõ
các tài liệu sở phải gửi lên một lần, tài liệu từng lần thanh toán tài liệu tạm ứng,
thanh toán khối lượng hoàn thành. Rút ngắn thời gian thanh toán, thời gian thẩm tra.
- Trong thanh toán chưa xử kịp thời những ớng mắc về thủ tục đầu xây
dựng, quy trình thực hiện phức tạp, nhưng hiệu quả thấp, hợp đồng ký kết không chặt chẽ
76 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp - Hồ sơ nghiệm thu tổng thể không đầy đủ, hồ sơ nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào sử dụng nhưng thực tế chưa thi công xong công trình hoặc đã đưa công trình vào sử dụng nhưng chưa nghiệm thu, bàn giao, chưa tạm nhập tài sản để khấu hao… 4. Kiểm toán việc chấp hành chế độ tài chính kế toán của nhà nước - Công tác tạm ứng vốn, cho các đơn vị tham gia thi công và tỷ lệ tiền bảo hành công trình chưa đúng quy định; - Hạch toán các khoản lãi tiền gửi chưa kịp thời, đầy đủ; - Công tác theo dõi công nợ, giấy xác nhận đối với những khoản thanh toán trong xây dựng chưa đầy đủ; - Chứng từ chi tiêu của Ban Quản lý chưa hợp pháp, hợp lệ hoặc chi những khoản không có trong quy định; - Có hạch toán đầy đủ đối với các nguồn thu như: Thu tiền bán thanh lý tài sản, thu bán phế liệu khi phá dỡ công trình cũ, thu bán hồ sơ mời thầu và một số khoản thu khác, nếu có. 2.6. Nhận xét, phân tích và đánh giá tổng quan về thực trạng thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành 2.6.1. Nhận xét, phân tích và đánh giá tổng quan về thực trạng thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành - Đã đơn giản hóa các thủ tục hồ sơ thanh toán trên nguyên tắc căn cứ vào các điều khoản thanh toán trong hợp đồng (số lần thanh toán, giai đoạn thanh toán, thời điểm thanh toán và các điều kiện thanh toán) và giá trị từng lần thanh toán. Chủ đầu tư chịu trách nhiệm về tính chính xác, hợp pháp của khối lượng thực hiện, định mức, đơn giá, dự toán các công việc, chất lượng công trình, như vậy đã quy định rõ chủ đầu tư là người chịu trách nhiệm chính trong thanh toán, quyết toán vốn đầu tư. - Về căn cứ, trình tự thanh toán đã được tinh giản theo hướng gọn nhẹ, quy định rõ các tài liệu cơ sở phải gửi lên một lần, tài liệu từng lần thanh toán và tài liệu tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành. Rút ngắn thời gian thanh toán, thời gian thẩm tra. - Trong thanh toán chưa xử lý kịp thời những vướng mắc về thủ tục đầu tư xây dựng, quy trình thực hiện phức tạp, nhưng hiệu quả thấp, hợp đồng ký kết không chặt chẽ
77
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
dẫn đến phải điều chỉnh, bổ sung nhiều lần gây chậm trễ việc giải ngân vốn, nhiều công
trình đã có khối lượng hoàn thành đủ điều kiện thanh toán nhưng không bố trí đủ vốn cho
năm kế hoạch trong khi có dự án vốn chờ công trình.
- Cơ quan cấp phát vốn chưa hướng dẫn đầy đủ thủ tục cho chủ đầu tư để chủ đầu
tư hiểu và bổ sung, hoàn thiện hồ sơ thanh toán. Cá biệt có một số cán bộ chưa hiểu đúng
áp dụng máy móc khi thực hiện, dẫn đến phức tạp hóa những vướng mắc có thể giải quyết
được theo thẩm quyền.
- Trong công tác quyết toán công trình còn nhiều sai sót, nhiều dự án, công trình đã
đi vào hoàn thành và sử dụng nhưng vẫn chưa lập báo cáo quyết toán hoặc lập không đầy
đủ, hồ sơ hoàn công không đầy đủ và đúng thực tế, hồ sơ nghiệm thu tổng thể thiếu hoặc
không rõ ràng. Chưa chấp hành đầy đủ các chế độ tài chính kế toán nhà nước hiện hành.
2.6.2. ưu điểm
Một số ưu điểm nổi bật:
- Về căn cứ, trình tự thanh toán đã được tinh giản theo hướng gọn nhẹ, quy định rõ
các tài liệu sở phải gửi lên một lần, tài liệu từng lần thanh toán tài liệu tạm ứng,
thanh toán khối lượng hoàn thành. áp dụng hình thức một cửa trong thanh toán, quyết
toán vốn đầu tư. Ban hành các quy trình nghiệp vụ theo cơ chế mới, như Quy trình kiểm
soát thanh toán vốn đầu trong nước, quy trình kiểm sát chi vốn ODA, quy trình kiểm
soát thanh toán vốn đầu tư thuộc xã, thị trấn quản lý, trong đó đã chú trọng đến việc giảm
bớt số lượng hồ sơ, chứng từ thanh toán, rút ngắn thời gian thanh toán khoảng 2 ngày so
với quy định là 7 ngày.
- Cơ quan cấp phát vốn thực hiện kiểm soát thanh toán theo nguyên tắc thanh toán
trước, chấp nhận sau cho từng lần thanh toán và kiểm soát trước, thanh toán sau đối với
lần thanh toán cuối cùng của gói thầu, hợp đồng. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho
phía chủ đầu và nhà thầu trong công tác thanh toán, giúp đẩy nhanh tiến độ giải ngân
các dự án. Đã tăng cường vai trò quan tài chính các cấp đối với điều hành kế hoạch
vốn ngân sách hàng năm theo kế hoạch.
- Tạm ứng vốn: đã bỏ qua những quy định trước đây về mức tạm ứng vốn mà quy
định mức tạm ứng vốn do nhà thầu và chủ đầu tư thỏa thuận trên cơ sở tiến độ thanh toán
trong hợp đồng nhưng tối thiểu 10% giá trị gói thầu.
77 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp dẫn đến phải điều chỉnh, bổ sung nhiều lần gây chậm trễ việc giải ngân vốn, nhiều công trình đã có khối lượng hoàn thành đủ điều kiện thanh toán nhưng không bố trí đủ vốn cho năm kế hoạch trong khi có dự án vốn chờ công trình. - Cơ quan cấp phát vốn chưa hướng dẫn đầy đủ thủ tục cho chủ đầu tư để chủ đầu tư hiểu và bổ sung, hoàn thiện hồ sơ thanh toán. Cá biệt có một số cán bộ chưa hiểu đúng áp dụng máy móc khi thực hiện, dẫn đến phức tạp hóa những vướng mắc có thể giải quyết được theo thẩm quyền. - Trong công tác quyết toán công trình còn nhiều sai sót, nhiều dự án, công trình đã đi vào hoàn thành và sử dụng nhưng vẫn chưa lập báo cáo quyết toán hoặc lập không đầy đủ, hồ sơ hoàn công không đầy đủ và đúng thực tế, hồ sơ nghiệm thu tổng thể thiếu hoặc không rõ ràng. Chưa chấp hành đầy đủ các chế độ tài chính kế toán nhà nước hiện hành. 2.6.2. ưu điểm Một số ưu điểm nổi bật: - Về căn cứ, trình tự thanh toán đã được tinh giản theo hướng gọn nhẹ, quy định rõ các tài liệu cơ sở phải gửi lên một lần, tài liệu từng lần thanh toán và tài liệu tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành. áp dụng hình thức một cửa trong thanh toán, quyết toán vốn đầu tư. Ban hành các quy trình nghiệp vụ theo cơ chế mới, như Quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư trong nước, quy trình kiểm sát chi vốn ODA, quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư thuộc xã, thị trấn quản lý, trong đó đã chú trọng đến việc giảm bớt số lượng hồ sơ, chứng từ thanh toán, rút ngắn thời gian thanh toán khoảng 2 ngày so với quy định là 7 ngày. - Cơ quan cấp phát vốn thực hiện kiểm soát thanh toán theo nguyên tắc thanh toán trước, chấp nhận sau cho từng lần thanh toán và kiểm soát trước, thanh toán sau đối với lần thanh toán cuối cùng của gói thầu, hợp đồng. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho phía chủ đầu tư và nhà thầu trong công tác thanh toán, giúp đẩy nhanh tiến độ giải ngân các dự án. Đã tăng cường vai trò cơ quan tài chính các cấp đối với điều hành kế hoạch vốn ngân sách hàng năm theo kế hoạch. - Tạm ứng vốn: đã bỏ qua những quy định trước đây về mức tạm ứng vốn mà quy định mức tạm ứng vốn do nhà thầu và chủ đầu tư thỏa thuận trên cơ sở tiến độ thanh toán trong hợp đồng nhưng tối thiểu 10% giá trị gói thầu.
78
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
- Phân cấp quản lý trong thanh toán vốn đầu tư rõ ràng, quy định rõ trách nhiệm và
quyền hạn của các chủ thể.
- Quy định cụ thể về hình thức thanh toán đối với các loại hợp đồng, điều kiện hợp
đồng, giai đoạn thanh toán và thời gian thanh toán. Nhìn chung nội dung các hợp đồng đã
xây dựng theo hướng thuận lợi cho nhà thầu về tạm ứng và thanh toán vốn.
- Đã xóa bỏ cơ chế cấp phát vốn đầu tư theo hình thức mức vốn đầu tư để chuyển
sang cấp phát theo dự toán ngân sách năm.
2.6.3. Nhược điểm
Trong thời gian qua, vai trò của chủ đầu tư chưa được coi trọng, trách nhiệm của
chủ đầu trong thanh toán, quyết toán chưa rõ ràng, chủ đầu tư chưa phải người chủ
thực sự sở hữu vốn, dẫn đến việc quản lý, sử dụng vốn kém hiệu quả, thiếu trách nhiệm,
gây ra những tác động tiêu cực.
Chủ đầu tư thường đẩy trách nhiệm thanh toán, quyết toán cho nhà thầu và cơ quan
cấp phát vốn, trong đó để nhà thầu làm thanh toán kho bạc nhà nước kiểm soát chính
dẫn đến sự thỏa hiệp, gây hậu quả xấu như tham nhũng, sách nhiễu.
Chủ đầu tư ít quan tâm đến công tác quyết toán niên độ, hoặc chưa nắm vững nội
dung báo cáo quyết toán một cách đầy đủ. Cơ quan chủ quản đôn đốc chưa quyết liệt dẫn
đến việc tổng hợp kết quả báo cáo quyết toán niên độ của các Bộ, ngành chậm được giải
quyết, gây khó khăn cho công tác chỉ đạo điều hành vốn đầu tư. Một số dự án đã hoàn
thành mà chưa được tất toán tài khoản.
Năng lực đội ngũ cán bộ của Chủ đầu tư, các ban quản dự án, nhà thầu và
quan Kho bạc còn hạn chế, dẫn đến việc áp dụng các chế chính sách đầu tư xây dựng
còn nhiều sai sót, thủ tục đầu xây dựng rườm rà, qua nhiều cấp nhưng chất lượng
không cao, lực lượng thẩm tra, kiểm toán, thanh tra và các cơ quan thẩm tra các cấp chưa
nêu cao vai trò vấn, kiểm soát, phòng ngừa hạn chế những biểu hiện tiêu cực mà thay
vì gây phiền hà cho Chủ đầu tư và nhà thầu.
2.6.4. Nguyên nhân
Nguyên nhân thứ nhất là chiến lược phát triển kinh tế hội trung hạn và dài hạn
còn nhiều bất cập, quy hoạch, kế hoạch không tính đến hiệu quả tập trung phát
78 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp - Phân cấp quản lý trong thanh toán vốn đầu tư rõ ràng, quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn của các chủ thể. - Quy định cụ thể về hình thức thanh toán đối với các loại hợp đồng, điều kiện hợp đồng, giai đoạn thanh toán và thời gian thanh toán. Nhìn chung nội dung các hợp đồng đã xây dựng theo hướng thuận lợi cho nhà thầu về tạm ứng và thanh toán vốn. - Đã xóa bỏ cơ chế cấp phát vốn đầu tư theo hình thức mức vốn đầu tư để chuyển sang cấp phát theo dự toán ngân sách năm. 2.6.3. Nhược điểm Trong thời gian qua, vai trò của chủ đầu tư chưa được coi trọng, trách nhiệm của chủ đầu tư trong thanh toán, quyết toán chưa rõ ràng, chủ đầu tư chưa phải là người chủ thực sự sở hữu vốn, dẫn đến việc quản lý, sử dụng vốn kém hiệu quả, thiếu trách nhiệm, gây ra những tác động tiêu cực. Chủ đầu tư thường đẩy trách nhiệm thanh toán, quyết toán cho nhà thầu và cơ quan cấp phát vốn, trong đó để nhà thầu làm thanh toán và kho bạc nhà nước kiểm soát chính dẫn đến sự thỏa hiệp, gây hậu quả xấu như tham nhũng, sách nhiễu. Chủ đầu tư ít quan tâm đến công tác quyết toán niên độ, hoặc chưa nắm vững nội dung báo cáo quyết toán một cách đầy đủ. Cơ quan chủ quản đôn đốc chưa quyết liệt dẫn đến việc tổng hợp kết quả báo cáo quyết toán niên độ của các Bộ, ngành chậm được giải quyết, gây khó khăn cho công tác chỉ đạo điều hành vốn đầu tư. Một số dự án đã hoàn thành mà chưa được tất toán tài khoản. Năng lực đội ngũ cán bộ của Chủ đầu tư, các ban quản lý dự án, nhà thầu và cơ quan Kho bạc còn hạn chế, dẫn đến việc áp dụng các cơ chế chính sách đầu tư xây dựng còn nhiều sai sót, thủ tục đầu tư xây dựng rườm rà, qua nhiều cấp nhưng chất lượng không cao, lực lượng thẩm tra, kiểm toán, thanh tra và các cơ quan thẩm tra các cấp chưa nêu cao vai trò tư vấn, kiểm soát, phòng ngừa hạn chế những biểu hiện tiêu cực mà thay vì gây phiền hà cho Chủ đầu tư và nhà thầu. 2.6.4. Nguyên nhân Nguyên nhân thứ nhất là chiến lược phát triển kinh tế xã hội trung hạn và dài hạn còn nhiều bất cập, quy hoạch, kế hoạch không tính đến hiệu quả và tập trung mà phát
79
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
triển dàn trải theo chiều rộng. Tồn tại cơ chế “xin-cho” kế hoạch vốn ngân sách hàng năm
của các địa phương, các Bộ, ngành trong khi nguồn vốn ngân sách nhà nước hạn chế dẫn
đến những bất cập về vốn và số lượng các công trình dự án, hậu quả là việc thi công các
công trình dự án bị kéo dài ở tất cả các Bộ, ngành địa phương dẫn đến lãng phí thất thoát
và chậm giải ngân các dự án, kéo dài các dự án từ năm này sang năm khác.
Nguyên nhân thứ hai là cơ chế chính sách về đầu tư xây dựng còn nhiều bất cập
phức tạp, chế đấu thầu chưa công khai, minh bạch, hệ thống văn bản quy phạm pháp
luật thủ tục chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư còn phức tạp, nhưng hiệu lực thấp. Công tác
quy hoạch chưa đi trước một bước, chưa có chế tài đủ mạnh kiên quyết để thực hiện
công tác giải phóng mặt bằng, tính pháp của c văn bản pháp luật chưa đồng bộ
nhất quán, thường xuyên thay đổi nhưng chưa giải quyết tận gốc vấn đề nảy sinh nên
việc áp dụng vào thực tế gặp nhiều khó khăn.
Nguyên nhân thứ ba là cơ chế thanh toán vốn đầu tư còn phức tạp và chồng chéo,
hợp đồng ký kết chưa quy định cụ thể các điều khoản để các bên thực hiện, chưa lường
hết được những yếu tố thay đổi, điều chỉnh, bổ sung thường xảy ra trong hoạt động xây
dựng.
Nguyên nhân thứ tư là chưa phân giao rõ trách nhiệm và quyền hạn cho chủ đầu tư,
tạo sự chủ động trong quảốn của chủ đầu tư, Kho bạc nhà nước các cấp trong việc điều
chỉnh vốn theo kế hoạch quý, năm.
79 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp triển dàn trải theo chiều rộng. Tồn tại cơ chế “xin-cho” kế hoạch vốn ngân sách hàng năm của các địa phương, các Bộ, ngành trong khi nguồn vốn ngân sách nhà nước hạn chế dẫn đến những bất cập về vốn và số lượng các công trình dự án, hậu quả là việc thi công các công trình dự án bị kéo dài ở tất cả các Bộ, ngành địa phương dẫn đến lãng phí thất thoát và chậm giải ngân các dự án, kéo dài các dự án từ năm này sang năm khác. Nguyên nhân thứ hai là cơ chế chính sách về đầu tư xây dựng còn nhiều bất cập và phức tạp, cơ chế đấu thầu chưa công khai, minh bạch, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật thủ tục chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư còn phức tạp, nhưng hiệu lực thấp. Công tác quy hoạch chưa đi trước một bước, chưa có chế tài đủ mạnh và kiên quyết để thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, tính pháp lý của các văn bản pháp luật chưa đồng bộ và nhất quán, thường xuyên thay đổi nhưng chưa giải quyết tận gốc vấn đề nảy sinh nên việc áp dụng vào thực tế gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân thứ ba là cơ chế thanh toán vốn đầu tư còn phức tạp và chồng chéo, hợp đồng ký kết chưa quy định cụ thể các điều khoản để các bên thực hiện, chưa lường hết được những yếu tố thay đổi, điều chỉnh, bổ sung thường xảy ra trong hoạt động xây dựng. Nguyên nhân thứ tư là chưa phân giao rõ trách nhiệm và quyền hạn cho chủ đầu tư, tạo sự chủ động trong quảốn của chủ đầu tư, Kho bạc nhà nước các cấp trong việc điều chỉnh vốn theo kế hoạch quý, năm.
80
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
Chương III. Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán, quyết toán dự án hoàn
thành
3.1. Đặc điểm kinh tế thị trường những ảnh hưởng khâu thanh toán, quyết
toán dự án hoàn thành
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước đưa Việt Nam trở thành nền
kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, Việt Nam đã các cam kết bước đầu
dựa trên thể chế hiện hành qua hai vòng đàm phán, hợp tác dịch vụ ASEAN và đã ký kết
Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, xây dựng kế hoạch hành động
tại APEC và gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Do đó việc xây dựng chiến lược
kinh tế xã hội phải dựa trên bối cảnh chung, trong đó phải huy động tối đa nguồn lực từ
bên ngoài, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho
tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia đầu tư xây dựng tại Việt Nam, xã hội hóa hóa đầu
tư xây dựng. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng.
Cùng với sự thay đổi trong bối cảnh chung đó, kỳ họp thứ 4 khóa XI, Quốc hội đã
thông qua Luật Xây dựng. Việc thể chế hóa luật nhằm đáp ứng yêu cầu vận hành các hoạt
động xây dựng theo hướng vừa đảm bảo tính cạnh tranh, hội nhập của ngành xây dựng
trong nền kinh tế khu vực, vừa đảm bảo các quy định của Chính phủ và các Bộ, ngành địa
phương cụ thể hóa trong các Nghị định, Quyết định, thông hướng dẫn. Hệ thống các
văn bản trên lần đầu tiên đã xác lập khung pháp lý tương đối hoàn chỉnh, đồng bộ nhằm
điều tiết hoạt động xây dựng từ khi chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư hoàn thành bàn
giao đưa vào khai thác sdụng. Đặc biệt ngày 13/6/2007 Chính phủ đã ban hành Nghị
định 99/2007/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu xây dựng công trình, đây một trong
80 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp Chương III. Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành 3.1. Đặc điểm kinh tế thị trường và những ảnh hưởng khâu thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã có các cam kết bước đầu dựa trên thể chế hiện hành qua hai vòng đàm phán, hợp tác dịch vụ ASEAN và đã ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, xây dựng kế hoạch hành động tại APEC và gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Do đó việc xây dựng chiến lược kinh tế xã hội phải dựa trên bối cảnh chung, trong đó phải huy động tối đa nguồn lực từ bên ngoài, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia đầu tư xây dựng tại Việt Nam, xã hội hóa hóa đầu tư xây dựng. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng. Cùng với sự thay đổi trong bối cảnh chung đó, kỳ họp thứ 4 khóa XI, Quốc hội đã thông qua Luật Xây dựng. Việc thể chế hóa luật nhằm đáp ứng yêu cầu vận hành các hoạt động xây dựng theo hướng vừa đảm bảo tính cạnh tranh, hội nhập của ngành xây dựng trong nền kinh tế khu vực, vừa đảm bảo các quy định của Chính phủ và các Bộ, ngành địa phương cụ thể hóa trong các Nghị định, Quyết định, thông tư hướng dẫn. Hệ thống các văn bản trên lần đầu tiên đã xác lập khung pháp lý tương đối hoàn chỉnh, đồng bộ nhằm điều tiết hoạt động xây dựng từ khi chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và hoàn thành bàn giao đưa vào khai thác sử dụng. Đặc biệt ngày 13/6/2007 Chính phủ đã ban hành Nghị định 99/2007/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình, đây là một trong