Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với đặc điểm tổn thương động mạch vành bằng chụp cắt lớp vi tính 256 dãy ở bệnh nhân tăng huyết áp
6,986
838
188
61
chịu ảnh hưởng của tia X nên chúng tôi chỉ tiến hành chụp ở những bệnh
nhân có chỉ định chứ không thể tiến hành chụp hàng loạt được.
+ Nghiên cứu không vi phạm đạo đức trong y học, phục vụ cho sàng
lọc cho bệnh nhân có biểu hiện hoặc có các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành.
+ Nghiên cứu được sự cho phép của Bệnh viện Bạch Mai. Tất cả các
bệnh nhân đều đồng ý tham gia nghiên cứu.
+ Các đối tượng tham gia nghiên cứu đều được giải thích đầy đủ về
các chỉ định, chống chỉ định, tai biến, biến chứng khi thực hiện các kỹ thuật.
+ Các đối tượng nghiên cứu không phải chi trả bất cứ một khoản chi
phí nào liên quan đến nghiên cứu.
+ Các thông tin của các đối tượng tham gia nghiên cứu sẽ được giữ bí
mật, không cung cấp cho bất kỳ tổ chức và các nhân nào khi chưa có sự cho
phép của đối tượng nghiên cứu.
+ Các thông tin cá nhân, bệnh án được số mã hoá, tài liệu bệnh án
được đảm bảo an toàn theo chế độ của Bệnh viện.
66 BN có CĐ
chụp ĐMV qua
da
Chụp ĐMV qua da
Chụp CLVT 256
dãy ĐMV
Kết quả chụp ĐMV
trên CLVT 256 dãy
Xác định mối liên quan giữa các yếu tố nguy
cơ, tổn thương cơ quan đích với các đặc điểm
tổn thương ĐMV bằng chụp cắt lớp vi tính
256 dãy ở bệnh nhân THA nguyên phát.
Mô tả đặc điểm hình ảnh và giá trị của chụp
CLVT 256 dãy trong chẩn đoán tổn thương
ĐMV ở bệnh nhân THA nguyên phát
186 BN có CĐ chụp
CLVT 256 dãy ĐMV
BN THA nguyên phát:
Khám LS, CLS, các yếu tố nguy cơ
62
Sơ đồ 2. 1. Thiết kế nghiên cứu
63
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: đặc điểm một số yếu tố
nguy cơ và tổn thương cơ quan đích
3.1.1. Đặc điểm chung
Bảng 3. 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm Kết quả
Bệnh nhân chụp ĐMV qua da/tổng số
bệnh nhân
66/186 bệnh nhân THA
Tuổi TB 63,88 tuổi
Nam/nữ 116/70 bệnh nhân
BMI ≥ 23 54,8%
HA trung bình 140,7/82,45 mmHg
THA giai đoạn 2 và 3 91,4%
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới
Bảng 3. 2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới (n=186)
Nhóm tuổi
Chung
(n=186)
Nam
(n=116)
Nữ
(n=70)
p
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
< 50 tuổi 10 5,4 8 6,9 2 2,9
>0,05
Từ 50 – 59 tuổi 54 29,0 33 28,4 21 30,0
Từ 60 - 69 73 39,2 39 33,6 34 48,5
≥ 70 tuổi 49 26,3 36 31,0 13 18,6
Tổng 186 100% 116 100% 70 100%
Trung bình (năm)
(
C
± SD)
63,88 ± 9,39 63,90 ± 9,97 63,86 ± 8,41 >0,05
64
G#YITuổi trung bình nhóm nghiên cứu là 63,88 ± 9,39 tuổi,
không có sự khác nhau về trung bình độ tuổi giữa nam và nữ (p>0,05).
Phân bố tuổi cho thấy nhóm bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên chiếm
65,5%, nhóm bệnh nhân <50 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất 5,5%. Không có
sự khác biệt về nhóm tuổi ở nam và nữ (p>0,05).
3.1.3. Đặc điểm một số yếu tố nguy cơ của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3. 3. Phân bố bệnh nhân theo thời gian phát hiện tăng huyết áp,
giai đoạn tăng huyết áp, kiểm soát huyết áp
Đặc điểm
Chung
(n=186)
Nam (n=116)
Nữ
(n=70)
p
Số
lượng
% Số
lượng
% Số
lượng
%
Thời gian THA
z7B 103 55,4 67 57,8 36 51,4
>0,05
'7 z,N
B
43 23,1 28 24,1 15 21,4
{,NB 40 21,5 21 18,1 19 27,2
Giai đoạn THA
s?f 16 8,6 7 6 9 12,8
<0,05s?ff 68 36,6 34 29,3 34 48,6
s?fff 102 54,8 75 64,7 27 38,6
Kiểm soát huyết áp
>0,05
g/
115 61,8 72 62,1 43 61,4
g/ 71 38,2 44 37,9 27 38,6
Tổng 186 100 116 100 70 100
HATT trung bình
(mmHg),(
C
± SD)
140,70
±21,25
140,73
±20,36
140,64 ±22,81 >0,05
HATTr trung bình 82,45 ±9,35 82,80 ±8,71 81,86 ±10,36 >0,05
65
(mmHg),(
C
± SD)
G#YIHơn một nửa số bệnh nhân có thời gian phát hiện THA
< 5 năm (55,4%). Bệnh nhân có thời gian phát hiện THA từ 10 năm trở
lên chiếm 21,5%. Không có sự khác biệt về thời gian THA giữa nam và
nữ (p>0,05).
Đa số bệnh nhân THA ở giai đoạn II và III (91,4%). Có sự khác
biệt tỷ lệ giai đoạn THA giữa nam và nữ (p<0,05).
Số bệnh nhân kiểm soát HA không tốt với tỷ lệ 61,8%. Không có
sự khác biệt về kiểm soát HA tốt và không tốt giữa nam và nữ (p>0,05).
22,6%
77,4%
Đái tháo đường (n=42)
Không đái tháo đường (n=144)
Biểu đồ 3. 1.Tỷ lệ bệnh nhân Đái tháo đường trong nghiên cứu
G#YI
Gần ¼ bệnh nhân tham gia nghiên cứu mắc đái tháo đường
(22,6%).
66
Không đau
Đau không điển hình
Đau điển hình
CCS 1
CCS 2
CCS 3
CCS4
NYHA I
NYHA II
NYHA III
Mức độ đau ngực
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
2,2%
82,3%
15,5%
57,5%
32,8%
8,6%
1,1%
81,2%
17,7%
1,1%
Biểu đồ 3. 2. Đặc điểm của khó thở, đau ngực (n=186)
G#YI Đau ngực và khó thở là 2 triệu chứng lâm sàng hay
gặp, với 97,8% có đau ngực và 100% khó thở các mức độ khác nhau.
Bảng 3. 4. Đặc điểm một số chỉ số sinh hoá và chỉ số huyết học
Đặc điểm các chỉ số Số lượng %
Glucose (mmol/l)
(n=183)
Tăng (> 6,4) 75 41
Không tăng (≤6,4) 108 59
Ure (mmol/l)
(n=186)
Tăng (> 7,5) 32 17,2
Không tăng (≤7,5) 154 82,8
Creatinine (µmol/l)
(n=186)
Tăng (> 110) 27 14,5
Không tăng (≤110) 159 85,5
hs-CRP (mg/dL)
(n=186)
Tăng (≥ 0,5) 31 16,7
Không tăng (<0,5) 155 83,3
CK (U/l)
(n=167)
Tăng (> 140) 40 24
Không tăng (≤140) 127 76
CK-MB (U/l)
(n=175)
Tăng (> 24) 6 3,4
Không tăng (≤24) 169 96,6
Pro-BNP (pmol/l) Tăng (> 14,47) 68 39,8
67
(n=171)
Không tăng (≤14,47) 103 60,2
G#YI Nồng độ men tim tăng nhẹ so với ngưỡng chẩn đoán.
Có 3,4% tăng CK-MB, 39,8% bệnh nhân tăng Pro-BNP
Nhóm bệnh nhân nghiên cứu có tới 17,2% tăng Ure máu; 14,5%
tăng creatinin máu; hs-CRP tăng chiếm 16,7%.
Rung nhĩ
Block nhánh trái hoàn toàn
Ngoại tâm thu (thất. trên
thất)
Sóng Q bệnh lý
Block nhánh phải hoàn toàn
Biến đổi ST và T
Dày thất trái
Nhịp chậm < 60 (ck/phút)
Nhịp nhanh > 90 (ck/phút)
0 10 20 30 40 50 60 70
1,6%
1,6%
3,8%
5,4%
16,1%
28%
64.5%
1.1%
15,6%
Biểu đồ 3. 3. Đặc điểm bất thường trên điện tâm đồ (n=184)
G#YI Phần lớn bệnh nhân có bất thường trên điện tâm đồ,
trong đó bệnh nhân dày thất trái trên ĐTĐ cao nhất (64,5%); biến đổi
đoạn ST và sóng T lên tới 28%; thấp nhất là Block nhánh trái hoàn toàn
và rung nhĩ (1,6%), có 1,1% bệnh nhân có nhịp chậm < 60 ck/phút và
15,6% bệnh nhân có nhịp tim nhanh > 90 ck/phút.
68
Bảng 3. 5.Một số đặc điểm chỉ số siêu âm tim (n = 175)
Đặc điểm các chỉ số siêu âm tim Số lượng %
Dd (mm) Giãn 23 13,1
(
C
± SD) 45,44 ±6,06
Ds (mm) Giãn 22 12,6
(
C
± SD) 28,08 ±6,61
EF% Giảm < 50% 12 6,9
(
C
± SD) 68,13 ±9,97
Vận động thành tim Giảm vận động 8 4,6
Vận động bình thường 167 95,4
Dày thất trái trên siêu âm tim 134 76,6
G#YITỷ lệ bệnh nhân có giãn đường kính tâm trương thất
trái là 13,1%, tâm thu thất trái là 12,6%. Chỉ có 6,9% bệnh nhân có
giảm EF% < 50%. Giảm vận động thành tim chiếm 4,6% và 76,6%
bệnh nhân dày thất trái trên siêu âm tim.
69
Bảng 3. 6.Đặc điểm BMI, hoạt động thể lực và rối loạn lipid máu của
đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm
Chung Nam Nữ
p
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
BMI (n=186)
z,u7 6 3,2 6 5,2 0 0,0
>0,05
,u7 66p 78 41,9 45 38,8 33 47,1
{6b 102 54,8 65 56,0 37 52,9
BMI trung bình (
C
± SD) 23,51±2,79 23,65±2,93 23,28±2,56 >0,05
Hoạt động thể lực (n=186)
|?> 72 38,7 48 41,4 24 34,3
>0,05
K?> 114 61,3 68 58,6 46 65,7
Đặc điểm các chỉ số lipid máu (n=141)
Cholesterol(mmol/l)
g B M}
76O
90 63,8 62 65,3 28 60,9
>0,05
BM~76O 51 36,2 33 34,7 18 39,1
Cholesterol trung bình
(
C
± SD)
4,873±1,15 4,76 ± 1,12 5,11±1,18
Triglycerid(mmol/l)
g B M}
6bO
89
63,1 67 70,5 22 47,8
<0,01
BM~6bO 52
36,9 28 29,5 24 52,2
Triglycerid trung bình
(
C
± SD)
2,26 ±1,28 2,13±1,26 2,52 ±1,31 >0,05
LDL-C(mmol/l)
g B M}
bdO
108 76,6 73 76,8 35 76,1
>0,05
BM~bdO 33 23,4 22 23,2 11 23,9
LDL-C trung bình
(
C
± SD)
2,77 ±0,94 2,72 ± 0,91 2,86 ±0,99 >0,05
HDL-C (mmol/l)
s"MzNpO 112 79,4 73 76,8 39 84,8
>0,05
g " M{
NpO
29 20,6 22 23,2 7 15,2
HDL-C trung bình
± SD)
1,14 ± 0,31 1,11±0,31 1,19 ±0,29 >0,05
70
G#YITỷ lệ bệnh nhân thừa cân và béo phì chiếm hơn ½ số
bệnh nhân nghiên cứu. Không có sự khác biệt giữa nam và nữ về tình
trạng thiếu cân, bình thường và thừa cân béo phì (p>0,05). BMI trung
bình nhóm nghiên cứu là 23,51± 2,79, không có sự khác biệt về BMI
trung bình giữa nam và nữ (p>0,05).
Kết quả nghiên cứu cho thấy hơn một nửa bệnh nhân có hoạt
động thể lực (61,3%), không thấy có sự khác biệt giữa nam và nữ
(p>0,05).
Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn từng thành phần lipid máu trong
nghiên cứu ở mức vừa, với 36,2% tăng cholesterol; 36,9% tăng
triglycerid; 23,4% tăng LDL-C và 20,6% giảm HDL-C. Không thấy sự
khác biệt nồng độ trung bình của Cholesterol, triglyceride, LDL–C,
HDL-C giữa nam và nữ (p>0,05). Tuy nhiên, nam giới có tỷ lệ tăng
triglyceride (63,1%) cao hơn nữ giới (36,9%), sự khác biệt này có ý
nghĩa thống kê (p<0,05).
66,7%
33,3%
Có rối loạn (n=94) Không rối loạn (n=47)
Biểu đồ 3. 4. Tỷ lệ bệnh nhân rối loạn ít nhất 1 thành phần lipid máu
(n=141 bệnh nhân)