Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hiệu quả giảm đau sau mổ của gây tê đám rối thần kinh thắt lưng dưới hướng dẫn của siêu âm trong các phẫu thuật chi dưới

9,100
281
160
97
với lượng thuốc trung bình là 0,54 ± 0,10 mg. Sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê (p > 0,05).
Atropin sẽ được sử dụng nếu nhịp tim < 50 lần/phút và qua kết quả nghiên
cứu chúng tôi thấy mức độ ảnh hưởng của TTS lên nhịp tim của hai nhóm
tương tự nhau.
Thời gian trung bình tính từ lúc TTS đến lúc rạch da ở nhóm ĐRTL
26,6 ± 6,7 phút tương tự như nhóm NMC 24,1 ± 5,9 phút, sự khác biệt
không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Trong đó, thời gian tối thiểu và tối đa ở nhóm ĐRTL là 13 phút và 40
phút, còn nhóm NMC tương ứng 15 phút và 44 phút. Nếu như thời gian
tối thiểu là bình thường, thì thời gian tối đa là quá lâu, điều này hoàn toàn do
sự chuẩn bị của phẫu thuật viên.
Thời gian tính từ lúc TTS đến khi bắt đầu bơm liều bolus levobupivacain
0,1% để giảm đau khi VAS ≥ 4 điểm (chính là thời gian tác dụng của TTS) là
như nhau ở hai nhóm, sự khác biệt khôngý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Thời gian nhanh phải tiêm nhất ở nhóm ĐRTL là 90 phút còn ở nhóm
NMC là 100 phút gặp ở những BN thường TTS liều thấp.
4.2. HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA HAI PHƯƠNG PHÁP
4.2.1. So sánh hiệu quả giảm đau qua thang điểm VAS
*So sánh chỉ số VAS lúc nghỉ (VAS N) giữa hai nhóm
- Điểm VAS N lúc trước khi mổ ở hai nhóm là tương đương nhau với
1,89 ± 1,53 nhóm ĐRTL và 1,98 ± 1,42 ở nhóm NMC, đều < 4 điểm. Sự
khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
- Tại các thời điểm sau mổ, điểm VAS N ở nhóm ĐRTL cao hơn nhóm
NMC, nhưng đều < 4, không có sự khác biệt giữa hai nhóm (p > 0,05).
- Tại thời điểm T
1
, điểm VAS N trung bình cả hai nhóm đều xuống
thấp, giảm rõ so với thời điểm trước mổ, có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).
97 với lượng thuốc trung bình là 0,54 ± 0,10 mg. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Atropin sẽ được sử dụng nếu nhịp tim < 50 lần/phút và qua kết quả nghiên cứu chúng tôi thấy mức độ ảnh hưởng của TTS lên nhịp tim của hai nhóm là tương tự nhau. Thời gian trung bình tính từ lúc TTS đến lúc rạch da ở nhóm ĐRTL là 26,6 ± 6,7 phút tương tự như ở nhóm NMC là 24,1 ± 5,9 phút, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Trong đó, thời gian tối thiểu và tối đa ở nhóm ĐRTL là 13 phút và 40 phút, còn ở nhóm NMC tương ứng là 15 phút và 44 phút. Nếu như thời gian tối thiểu là bình thường, thì thời gian tối đa là quá lâu, điều này hoàn toàn do sự chuẩn bị của phẫu thuật viên. Thời gian tính từ lúc TTS đến khi bắt đầu bơm liều bolus levobupivacain 0,1% để giảm đau khi VAS ≥ 4 điểm (chính là thời gian tác dụng của TTS) là như nhau ở hai nhóm, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Thời gian nhanh phải tiêm nhất ở nhóm ĐRTL là 90 phút còn ở nhóm NMC là 100 phút gặp ở những BN thường TTS liều thấp. 4.2. HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA HAI PHƯƠNG PHÁP 4.2.1. So sánh hiệu quả giảm đau qua thang điểm VAS *So sánh chỉ số VAS lúc nghỉ (VAS N) giữa hai nhóm - Điểm VAS N lúc trước khi mổ ở hai nhóm là tương đương nhau với 1,89 ± 1,53 ở nhóm ĐRTL và 1,98 ± 1,42 ở nhóm NMC, đều < 4 điểm. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). - Tại các thời điểm sau mổ, điểm VAS N ở nhóm ĐRTL cao hơn nhóm NMC, nhưng đều < 4, không có sự khác biệt giữa hai nhóm (p > 0,05). - Tại thời điểm T 1 , điểm VAS N trung bình ở cả hai nhóm đều xuống thấp, giảm rõ so với thời điểm trước mổ, có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).
98
- Điểm VAS N trung bình tăng lên cao nhất tại các thời điểm T
4
, T
6
cả hai nhóm, nhưng vẫn < 4 và không có khác biệt giữa hai nhóm (p > 0,05).
Như vậy có thể thấy rằng chỉ số VAS tại các thời điểm sau mổ chủ yếu
đều < 4 điểm, không cần dùng thuốc giảm đau khác. Tuy nhiên, có BN
nhóm ĐRTL tại thời điểm T
4
VAS = 5, và ở nhóm NMC tại thời điểm T
6
VAS = 4, khi đó chúng tôi phải dùng thêm thuốc giảm đau Perfalgan thì
BN cảm thấy dễ chịu ngay, điểm VAS nhanh chóng xuống 1-2 điểm, thậm chí
không thấy đau. Vào thời điểm này, sau khi hỏi BN thì thường xuất hiện
cảm giác căng tức với những trường hợp mổ gối phải băng chặt hoặc ê mỏi
vùng thắt lưng hay hông bên mổ trong những trường hợp TKH do phải nằm
lâu một tư thế, chứ thực chất đa phần BN không đau nhiều vùng phẫu thuật.
Chính vậy, đa phần BN cảm thấy dễ chịu ngay khi cho thêm thuốc
Perfalgan và BN dùng nhiều nhất cũng chỉ 3 gam trong 48 giờ đầu, một lượng
thuốc không nhiều đối với mổ lớn như vậy.
*So sánh chỉ số VAS lúc vận động (VAS V) giữa hai nhóm
- Chsố điểm VAS V lúc trước khi mổ hai nhóm tương đương
nhau với 4,49 ± 1,59 ở nhóm ĐRTL và 4,44 ± 1,2 ở nhóm NMC, cao hơn so
với lúc nghỉ, không có khác biệt giữa hai nhóm (p > 0,05).
- Tại các thời điểm sau mổ, chỉ số điểm VAS V đều tăng hơn so với lúc
nghỉ, nhóm ĐRTL cũng cao hơn so với nhóm NMC, tuy nhiên không
khác biệt giữa hai nhóm (p > 0,05), đa phần < 4 điểm.
- Điểm VAS V trung bình tại đa số các thời điểm sau tiêm thuốc đều giảm
rõ so với lúc trước mổ ở cả hai nhóm, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).
- Điểm VAS V ở nhóm ĐRTL mặc dù có cao lên ở thời điểm T
4
T
6
nhưng vẫn < 4, trong khi ở nhóm NMC, giá trị điểm VAS V tỏ ra ổn định hơn
ở các thời điểm. Điểm VAS có thời điểm tăng lên 6 ở cả hai nhóm.
98 - Điểm VAS N trung bình tăng lên cao nhất tại các thời điểm T 4 , T 6 ở cả hai nhóm, nhưng vẫn < 4 và không có khác biệt giữa hai nhóm (p > 0,05). Như vậy có thể thấy rằng chỉ số VAS tại các thời điểm sau mổ chủ yếu đều < 4 điểm, không cần dùng thuốc giảm đau khác. Tuy nhiên, có BN ở nhóm ĐRTL tại thời điểm T 4 có VAS = 5, và ở nhóm NMC tại thời điểm T 6 có VAS = 4, khi đó chúng tôi phải dùng thêm thuốc giảm đau Perfalgan thì BN cảm thấy dễ chịu ngay, điểm VAS nhanh chóng xuống 1-2 điểm, thậm chí không thấy đau. Vào thời điểm này, sau khi hỏi kĩ BN thì thường xuất hiện cảm giác căng tức với những trường hợp mổ gối phải băng chặt hoặc ê mỏi vùng thắt lưng hay hông bên mổ trong những trường hợp TKH do phải nằm lâu một tư thế, chứ thực chất đa phần BN không đau nhiều vùng phẫu thuật. Chính vì vậy, đa phần BN cảm thấy dễ chịu ngay khi cho thêm thuốc Perfalgan và BN dùng nhiều nhất cũng chỉ 3 gam trong 48 giờ đầu, một lượng thuốc không nhiều đối với mổ lớn như vậy. *So sánh chỉ số VAS lúc vận động (VAS V) giữa hai nhóm - Chỉ số điểm VAS V lúc trước khi mổ ở hai nhóm là tương đương nhau với 4,49 ± 1,59 ở nhóm ĐRTL và 4,44 ± 1,2 ở nhóm NMC, cao hơn so với lúc nghỉ, không có khác biệt giữa hai nhóm (p > 0,05). - Tại các thời điểm sau mổ, chỉ số điểm VAS V đều tăng hơn so với lúc nghỉ, ở nhóm ĐRTL cũng cao hơn so với nhóm NMC, tuy nhiên không có khác biệt giữa hai nhóm (p > 0,05), đa phần < 4 điểm. - Điểm VAS V trung bình tại đa số các thời điểm sau tiêm thuốc đều giảm rõ so với lúc trước mổ ở cả hai nhóm, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01). - Điểm VAS V ở nhóm ĐRTL mặc dù có cao lên ở thời điểm T 4 và T 6 nhưng vẫn < 4, trong khi ở nhóm NMC, giá trị điểm VAS V tỏ ra ổn định hơn ở các thời điểm. Điểm VAS có thời điểm tăng lên 6 ở cả hai nhóm.
99
Cũng như lúc nghỉ, điểm VAS V ở nhóm ĐRTL còn cao ở thời điểm T
4
và T
6
có thời điểm lên 6-7. Ở thời điểm đó, với nhóm NMC, giá trị điểm VAS
V cũng tỏ ra ưu việt hơn khi giá trị điểm VAS cũng chỉ < 3 điểm, nhưng cũng
có thời điểm tăng lên 6 điểm. Tuy nhiên với việc dùng thêm Perfalgan thì sau
đó BN cũng dễ chịu hẳn và mức độ đau ở mức chấp nhận được < 4 điểm.
*So sánh với các nghiên cứu khác
- Trong nghiên cứu Dauri M và cộng sự [84], khi tác giả thực hiện giảm
đau cho các BN mổ TKH chia thành 3 nhóm là NMC, ĐRTL và ĐRTL kèm
thêm liều duy nhất thần kinh hông bằng truyền liên tục hỗn hợp ropivacain và
sulfentanyl, ta cũng thấy rằng tại các thời điểm sau mổ 6 giờ đầu, điểm VAS
V ở nhóm NMC cũng thấp hơn ở nhóm ĐRTL có sự khác biệt rõ (p < 0,001).
Còn tại các thời điểm từ 24 giờ đến 48 giờ, chất lượng giảm đau của nhóm
NMC vẫn tốt hơn với chỉ số VAS thấp hơn nhưng không có ý nghĩa thống kê
(p > 0,05). Tuy nhiên cả hai nhóm thì trị số VAS V < 4 nghĩa là giảm đau
tốt, mặc cũng nnghiên cứu của chúng tôi, tại một vài thời điểm, trên
một số BN, chỉ số VAS có lúc lên đến 5 - 7 điểm, cần thêm giảm đau khác.
- Trong bài báo cáo của Xavier Capdevila, Philippe Marcaire cộng
sự thực hiện nghiên cứu mô tả trên 35 BN được làm giảm đau ĐRTL sau mổ
khớp háng [41], thì chỉ số điểm VAS lúc nghỉ rất tốt sau khi tiêm thuốc 30
phút với giá trị < 1,5 còn ở các thời điểm sau mổ 12 giờ, 24 giờ, 48 giờ sau
tiêm thì điểm VAS cũng ổn định mức ≤ 2 điểm, mặc dù cũng có lúc chỉ số
VAS V tăng lên nhưng vẫn ≤ 4 điểm. Khi vận động, chỉ số VAS V trung
bình lại tương đối ổn định mức t3 - 4 điểm, mặc cũng lúc chỉ số
VAS có tăng lên 4 - 5 điểm và cá biệt chỉ có một BN tăng lên ở mức 6 điểm.
Như vậy theo nghiên cứu này, kết quả của các tác giả phù hợp với nghiên cứu
của chúng tôi, khi đa số các BN đều VAS < 4 điểm, tăng lên lúc vận
động nhưng vẫn có tác dụng giảm đau tốt.
99 Cũng như lúc nghỉ, điểm VAS V ở nhóm ĐRTL còn cao ở thời điểm T 4 và T 6 có thời điểm lên 6-7. Ở thời điểm đó, với nhóm NMC, giá trị điểm VAS V cũng tỏ ra ưu việt hơn khi giá trị điểm VAS cũng chỉ < 3 điểm, nhưng cũng có thời điểm tăng lên 6 điểm. Tuy nhiên với việc dùng thêm Perfalgan thì sau đó BN cũng dễ chịu hẳn và mức độ đau ở mức chấp nhận được < 4 điểm. *So sánh với các nghiên cứu khác - Trong nghiên cứu Dauri M và cộng sự [84], khi tác giả thực hiện giảm đau cho các BN mổ TKH chia thành 3 nhóm là NMC, ĐRTL và ĐRTL kèm thêm liều duy nhất thần kinh hông bằng truyền liên tục hỗn hợp ropivacain và sulfentanyl, ta cũng thấy rằng tại các thời điểm sau mổ 6 giờ đầu, điểm VAS V ở nhóm NMC cũng thấp hơn ở nhóm ĐRTL có sự khác biệt rõ (p < 0,001). Còn tại các thời điểm từ 24 giờ đến 48 giờ, chất lượng giảm đau của nhóm NMC vẫn tốt hơn với chỉ số VAS thấp hơn nhưng không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Tuy nhiên ở cả hai nhóm thì trị số VAS V < 4 nghĩa là giảm đau tốt, mặc dù cũng như nghiên cứu của chúng tôi, tại một vài thời điểm, trên một số BN, chỉ số VAS có lúc lên đến 5 - 7 điểm, cần thêm giảm đau khác. - Trong bài báo cáo của Xavier Capdevila, Philippe Marcaire và cộng sự thực hiện nghiên cứu mô tả trên 35 BN được làm giảm đau ĐRTL sau mổ khớp háng [41], thì chỉ số điểm VAS lúc nghỉ rất tốt sau khi tiêm thuốc 30 phút với giá trị < 1,5 còn ở các thời điểm sau mổ 12 giờ, 24 giờ, 48 giờ sau tiêm thì điểm VAS cũng ổn định ở mức ≤ 2 điểm, mặc dù cũng có lúc chỉ số VAS V có tăng lên nhưng vẫn ≤ 4 điểm. Khi vận động, chỉ số VAS V trung bình lại tương đối ổn định ở mức từ 3 - 4 điểm, mặc dù cũng có lúc chỉ số VAS có tăng lên 4 - 5 điểm và cá biệt chỉ có một BN tăng lên ở mức 6 điểm. Như vậy theo nghiên cứu này, kết quả của các tác giả phù hợp với nghiên cứu của chúng tôi, khi đa số các BN đều có VAS < 4 điểm, có tăng lên lúc vận động nhưng vẫn có tác dụng giảm đau tốt.
100
- Trong một nghiên cứu tại Ai cập vào năm 2011, trên các BN được
TKH dưới gây toàn thân, một nhóm không được y giảm đau, một
nhóm được tiêm một liều single shot bupivacain 0,5%, một nhóm được tiêm
liều hỗn hợp bupivacain 0,5% kết hợp clonidine, sau đó theo dõi lượng tiêu
thụ morphin tĩnh mạch cả 3 nhóm thì thấy nhóm được gây ĐRTL điểm
VAS tốt hơn hẳn, lượng morphin tiêu thụ cũng ít hơn nhiều (p < 0,01) [119].
- Stevens R.D và cộng sự khi nghiên cứu trên 60 BN mổ TKH đều
được gây toàn thân để mổ, chia thành 2 nhóm: một nhóm được bơm liên
tục bupivacain 0,5% qua catheter đặt vào ĐRTL để giảm đau, một nhóm
không làm thuật này, cả hai nhóm đều được dùng lượng morphin tiêu thụ
để so sánh mức độ giảm đau, thì nhận thấy chỉ số VAS nhóm ĐRTL thấp
hơn hẳn nhóm chứng 1,3 ± 2 so với 5,6 ± 3 (p < 0,001), đồng thời lượng
morphin tiêu thụ thêm cũng giảm hơn 10 lần so với nhóm chứng [13].
- Trong một nghiên cứu khác thực hiện trên những BN được thay lại
khớp háng [120], Leonardo T.D Duarte và cộng sự đã so sánh hiệu quả giảm
đau giữa hai nhóm NMC ĐRTL bằng cách cho dùng PCEA hỗn hợp
ropivacain 0,5% và 0,03 mg fentanyl trong 48 giờ sau mổ. Kết quả cho thấy,
ở nhóm NMC, chất lượng giảm đau tốt hơn với chỉ số VAS N ≤ 2 điểm trong
khi nhóm ĐRTL chỉ số VAS N < 4 điểm cũng đạt yêu cầu, duy chỉ
thời điểm 24 giờ sau tiêm thuốc thì chỉ số VAS N là 5 điểm, sự khác biệt có ý
nghĩa thống (p < 0,05), phù hợp với nghiên cứu của chúng tôi. Khi vận
động, chỉ số VAS V cả hai nhóm đều tăng lên đáng kể nhưng nếu như
nhóm NMC, VAS V < 4 vẫn đạt yêu cầu thì ở nhóm ĐRTL chỉ số tăng lên từ
4 - 6, khác biệt với nhóm NMC (p < 0,05). Sự thay đổi này cũng phù hợp với
nghiên cứu của chúng tôi.
100 - Trong một nghiên cứu tại Ai cập vào năm 2011, trên các BN được TKH dưới gây mê toàn thân, một nhóm không được gây tê giảm đau, một nhóm được tiêm một liều single shot bupivacain 0,5%, một nhóm được tiêm liều hỗn hợp bupivacain 0,5% kết hợp clonidine, sau đó theo dõi lượng tiêu thụ morphin tĩnh mạch ở cả 3 nhóm thì thấy nhóm được gây tê ĐRTL điểm VAS tốt hơn hẳn, lượng morphin tiêu thụ cũng ít hơn nhiều (p < 0,01) [119]. - Stevens R.D và cộng sự khi nghiên cứu trên 60 BN mổ TKH đều được gây mê toàn thân để mổ, chia thành 2 nhóm: một nhóm được bơm liên tục bupivacain 0,5% qua catheter đặt vào ĐRTL để giảm đau, một nhóm không làm kĩ thuật này, cả hai nhóm đều được dùng lượng morphin tiêu thụ để so sánh mức độ giảm đau, thì nhận thấy chỉ số VAS ở nhóm ĐRTL thấp hơn hẳn nhóm chứng là 1,3 ± 2 so với 5,6 ± 3 (p < 0,001), đồng thời lượng morphin tiêu thụ thêm cũng giảm hơn 10 lần so với nhóm chứng [13]. - Trong một nghiên cứu khác thực hiện trên những BN được thay lại khớp háng [120], Leonardo T.D Duarte và cộng sự đã so sánh hiệu quả giảm đau giữa hai nhóm NMC và ĐRTL bằng cách cho dùng PCEA hỗn hợp ropivacain 0,5% và 0,03 mg fentanyl trong 48 giờ sau mổ. Kết quả cho thấy, ở nhóm NMC, chất lượng giảm đau tốt hơn với chỉ số VAS N ≤ 2 điểm trong khi ở nhóm ĐRTL chỉ số VAS N < 4 điểm cũng là đạt yêu cầu, duy chỉ có thời điểm 24 giờ sau tiêm thuốc thì chỉ số VAS N là 5 điểm, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), phù hợp với nghiên cứu của chúng tôi. Khi vận động, chỉ số VAS V ở cả hai nhóm đều tăng lên đáng kể nhưng nếu như ở nhóm NMC, VAS V < 4 vẫn đạt yêu cầu thì ở nhóm ĐRTL chỉ số tăng lên từ 4 - 6, khác biệt với nhóm NMC (p < 0,05). Sự thay đổi này cũng phù hợp với nghiên cứu của chúng tôi.
101
4.2.2. Đánh giá thời gian chờ tác dụng (onset)
Thời gian chờ tác dụng của thuốc từ khi bơm xong thuốc tê ở hai nhóm
không có sự khác biệt, trung bình là 5,1 ± 1,5 (2-10) phút nhóm ĐRTL
4,8 ± 0,7 (4-6) phút ở nhóm NMC (p > 0,05).
Thời gian onset nhóm NMC vẻ thấp hơn, ổn định hơn so với
nhóm ĐRTL do thời gian ngấm, lan tỏa của thuốc qua các bao cân cơ, bao TK
thì không thể nhanh bằng ngấm trực tiếp qua màng cứng.
4.2.3. Đánh giá lượng tiêu thụ thuốc tê levobupivacain
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tổng lượng thuốc levobupivacain
tiêu thụ trong 24 giờ và 48 giờ ở nhóm NMC thấp hơn so với nhóm ĐRTL, có
sự khác biệt giữa hai nhóm (p < 0,05).
Trong cả hai nhóm, khi BN xuất hiện đau, đầu tiên chúng tôi thường
tăng liều levobupivacain lên 5 ml/giờ, hay gặp nhóm ĐRTL nhiều hơn,
cộng thêm việc ít phải giảm liều levobupivacain ở cả hai nhóm do tụt HA nên
lượng levobupivacain tiêu thụ ở nhóm ĐRTL nhiều hơn nhóm NMC.
4.2.4. Đánh giá mức độ tiêu thụ perfalgan giữa hai nhóm
Ta thấy tỷ lệ số BN phải dùng thêm perfalgan để giảm đau thêm
nhóm ĐRTL 19 BN (42,2%), cao hơn nhóm NMC 15 BN (33,3%),
nhưng không khác biệt (p > 0,05). Điều này giải cho kết quả trên
hiệu quả giảm đau của nhóm NMC tốt hơn nhóm ĐRTL một số thời điểm
và ổn định hơn, đặc biệt là lúc BN vận động.
Lượng perfalgan trung bình trên các BN phải dùng thêm ở nhóm ĐRTL
là 1,84 ± 0,83 cao hơn nhóm NMC là 1,47 ± 0,52, tuy nhiên không có sự biệt
(p > 0,05), trong đó ít nhất là 1gam, còn nhiều nhất ở nhóm ĐRTL là 4 gam
và ở nhóm NMC là 2 gam.
Với việcng thêm perfalgan tại một số thời điểm BN yêu cầu dùng
thêm thuốc, qua theo dõi chặt chẽ, chúng tôi thấy hiệu quả đem lại d
101 4.2.2. Đánh giá thời gian chờ tác dụng (onset) Thời gian chờ tác dụng của thuốc từ khi bơm xong thuốc tê ở hai nhóm không có sự khác biệt, trung bình là 5,1 ± 1,5 (2-10) phút ở nhóm ĐRTL và 4,8 ± 0,7 (4-6) phút ở nhóm NMC (p > 0,05). Thời gian onset ở nhóm NMC có vẻ thấp hơn, và ổn định hơn so với nhóm ĐRTL do thời gian ngấm, lan tỏa của thuốc qua các bao cân cơ, bao TK thì không thể nhanh bằng ngấm trực tiếp qua màng cứng. 4.2.3. Đánh giá lượng tiêu thụ thuốc tê levobupivacain Trong nghiên cứu của chúng tôi, tổng lượng thuốc tê levobupivacain tiêu thụ trong 24 giờ và 48 giờ ở nhóm NMC thấp hơn so với nhóm ĐRTL, có sự khác biệt giữa hai nhóm (p < 0,05). Trong cả hai nhóm, khi BN xuất hiện đau, đầu tiên chúng tôi thường tăng liều levobupivacain lên 5 ml/giờ, hay gặp ở nhóm ĐRTL nhiều hơn, cộng thêm việc ít phải giảm liều levobupivacain ở cả hai nhóm do tụt HA nên lượng levobupivacain tiêu thụ ở nhóm ĐRTL nhiều hơn nhóm NMC. 4.2.4. Đánh giá mức độ tiêu thụ perfalgan giữa hai nhóm Ta thấy tỷ lệ số BN phải dùng thêm perfalgan để giảm đau thêm ở nhóm ĐRTL là 19 BN (42,2%), cao hơn nhóm NMC là 15 BN (33,3%), nhưng không có khác biệt (p > 0,05). Điều này lí giải cho kết quả ở trên là hiệu quả giảm đau của nhóm NMC tốt hơn nhóm ĐRTL ở một số thời điểm và ổn định hơn, đặc biệt là lúc BN vận động. Lượng perfalgan trung bình trên các BN phải dùng thêm ở nhóm ĐRTL là 1,84 ± 0,83 cao hơn nhóm NMC là 1,47 ± 0,52, tuy nhiên không có sự biệt (p > 0,05), trong đó ít nhất là 1gam, còn nhiều nhất ở nhóm ĐRTL là 4 gam và ở nhóm NMC là 2 gam. Với việc dùng thêm perfalgan tại một số thời điểm BN yêu cầu dùng thêm thuốc, qua theo dõi chặt chẽ, chúng tôi thấy có hiệu quả đem lại dễ
102
chịu cho BN giảm chỉ số VAS mức tốt. Như trên đã trình y, các
thời điểm này, BN chyếu cảm thấy tức mỏi những phẫu thuật TKH
cảm giác tức các phẫu thuật nội soi gối phải ng chặt sau mổ khiến
BN khó chịu chứ thực sự không phải cảm giác đau ở vùng rạch da hay phần
cơ thể được phẫu thuật.
Tuy nhiên, khi so với các nghiên cứu khác của nước ngoài, chúng tôi
nhận thấy khó khăn trong vấn đề so sánh, vì trong các bài báo chúng tôi thu
thập được, khi đề cập đến vấn đề so sánh lượng thuốc giảm đau khác tiêu thụ
thêm ngoài gây tê thì có rất nhiều phương pháp khác nhau hay các thuốc khác
nhau, ví dụ như morphin hay ketoprofen. Mặc dù vậy, các nghiên cứu đó đa
phần đều mang đến kết quả tương tự như nghiên cứu của chúng tôi khi lượng
thuốc giảm đau phải dùng thêm ở nhóm ĐRTL cao hơn nhóm NMC.
4.2.5. Đánh giá về morphin phải dùng thêm
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ số BN phải cần đến hỗ trợ của
morphin nhóm ĐRTL có nhiều hơn nhóm NMC (17,8% so với 11,1%),
tuy nhiên lượng morphin tiêu thụ không nhiều không s khác biệt
giữa hai nhóm (p > 0,05), với 1,0 ± 0,53 mg nhóm ĐRTL 0,7 ± 0,27
mg ở nhóm NMC.
Kết quả này của chúng tôi cũng phù hợp với một số nghiên cứu trên thế
giới mặc dù về thiết kế nghiên cứu khác nhau, nhưng đa phần đều cho ra
kết quả là ở nhóm ĐRTL tiêu thụ morphin nhiều hơn nhóm NMC.
Trong nghiên cứu của Dauri M và cộng sự [84], khi so sánh 2 nhóm BN
được TKH và giảm đau bằng ropivacain qua ĐRTL và NMC, đã nhận thấy rằng
lượng morphin tiêu thụ trong 12 giờ đầu ở nhóm ĐRTL là 3,0 ± 2,7 mg, cao hơn
hẳn so với nhóm NMC là 1,6 ± 2,6 mg, có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Còn sau
48 giờ, các con số tương ứng mỗi nhóm 9,7 ± 7,0 mg 7,4 ± 6,9 mg,
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
102 chịu cho BN và giảm chỉ số VAS ở mức tốt. Như trên đã trình bày, ở các thời điểm này, BN chủ yếu cảm thấy tức mỏi ở những phẫu thuật TKH và cảm giác tức ở các phẫu thuật nội soi gối vì phải băng chặt sau mổ khiến BN khó chịu chứ thực sự không phải cảm giác đau ở vùng rạch da hay phần cơ thể được phẫu thuật. Tuy nhiên, khi so với các nghiên cứu khác của nước ngoài, chúng tôi nhận thấy khó khăn trong vấn đề so sánh, vì trong các bài báo chúng tôi thu thập được, khi đề cập đến vấn đề so sánh lượng thuốc giảm đau khác tiêu thụ thêm ngoài gây tê thì có rất nhiều phương pháp khác nhau hay các thuốc khác nhau, ví dụ như morphin hay ketoprofen. Mặc dù vậy, các nghiên cứu đó đa phần đều mang đến kết quả tương tự như nghiên cứu của chúng tôi khi lượng thuốc giảm đau phải dùng thêm ở nhóm ĐRTL cao hơn nhóm NMC. 4.2.5. Đánh giá về morphin phải dùng thêm Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ số BN phải cần đến hỗ trợ của morphin ở nhóm ĐRTL có nhiều hơn nhóm NMC (17,8% so với 11,1%), tuy nhiên lượng morphin tiêu thụ không nhiều và không có sự khác biệt giữa hai nhóm (p > 0,05), với 1,0 ± 0,53 mg ở nhóm ĐRTL và 0,7 ± 0,27 mg ở nhóm NMC. Kết quả này của chúng tôi cũng phù hợp với một số nghiên cứu trên thế giới mặc dù về thiết kế nghiên cứu có khác nhau, nhưng đa phần đều cho ra kết quả là ở nhóm ĐRTL tiêu thụ morphin nhiều hơn nhóm NMC. Trong nghiên cứu của Dauri M và cộng sự [84], khi so sánh 2 nhóm BN được TKH và giảm đau bằng ropivacain qua ĐRTL và NMC, đã nhận thấy rằng lượng morphin tiêu thụ trong 12 giờ đầu ở nhóm ĐRTL là 3,0 ± 2,7 mg, cao hơn hẳn so với nhóm NMC là 1,6 ± 2,6 mg, có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Còn sau 48 giờ, các con số tương ứng ở mỗi nhóm là 9,7 ± 7,0 mg và 7,4 ± 6,9 mg, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
103
Trong bài báo nghiên cứu 2 nhóm BN được TKH giảm đau bằng
ĐRTL và NMC với việc sử dụng PCEA ropivacain sau mổ, đồng thời có thể
yêu cầu thêm morphin nếu giảm đau chưa đủ [120], Leonardo và cộng sự đã
nhận thấy rằng số liều PCEA ropivacain nhóm ĐRTL 22,6 ± 12,9 liều,
cao hơn hẳn nhóm NMC 9,7 ± 7,8 liều, với sự khác biệt (p < 0,001).
Còn khi so sánh lượng morphin BN yêu cầu được hỗ trợ thì lượng
morphin tiêu thụ nhóm ĐRTL 11,7 ± 9,1 mg, cũng cao gấp đôi so với
nhóm NMC 5,6 ± 7,5 mg (p < 0,05). Đồng thời, khoảng thời gian các
BN ở nhóm NMC yêu cầu được hỗ trợ liều morphin đầu tiên 27,5 ± 22,8
giờ cũng muộn hơn nhóm ĐRTL là 9,2 ± 10,3 giờ, sự khác biệt là có ý nghĩa
thống kê (p < 0,01).
Trong một nghiên cứu khác, các tác giả Abd El-Ghany cộng sự lại
thấy rằng khi giảm đau cho các BN TKH bằng ropivacain truyền liên tục qua
catheter đặt vào ĐRTL thì việc dùng thêm PCA fentanyl sẽ đem lại giảm đau
tốt hơn so với việc chỉ dùng một mình ropivacain [121]. Điều này chứng tỏ,
trong một số thời điểm, với BN dùng giảm đau ĐRTL vẫn nhu cầu thêm
giảm đau bằng thuốc khác, đặc biệt trong 24 giờ đầu.
Biboulet và cộng sự, trong nghiên cứu của mình, đã đánh giá hiệu quả
giảm đau sau mổ thay toàn bộ khớp háng của 3 nhóm như sau:
+ Nhóm PCB: được tiêm một liều bolus thuốc tê qua khoang thắt lưng.
+ Nhóm PCA: được dùng giảm đau có kiểm soát với morphin tĩnh mạch.
+ Nhóm FNB: được tiêm liều bolus gây tê thần kinh đùi.
Kết quả tương ứng như sau cho mỗi nhóm về mức độ đau (VAS)
mức tiêu thụ morphin tính theo giá trị trung bình như sau [82]:
PCB FNB PCA
VAS 1 3 2,5
Mức tiêu thụ morphin 0 mg 2 mg 9 mg
103 Trong bài báo nghiên cứu 2 nhóm BN được TKH và giảm đau bằng ĐRTL và NMC với việc sử dụng PCEA ropivacain sau mổ, đồng thời có thể yêu cầu thêm morphin nếu giảm đau chưa đủ [120], Leonardo và cộng sự đã nhận thấy rằng số liều PCEA ropivacain ở nhóm ĐRTL là 22,6 ± 12,9 liều, cao hơn hẳn ở nhóm NMC là 9,7 ± 7,8 liều, với sự khác biệt rõ (p < 0,001). Còn khi so sánh lượng morphin mà BN yêu cầu được hỗ trợ thì lượng morphin tiêu thụ ở nhóm ĐRTL là 11,7 ± 9,1 mg, cũng cao gấp đôi so với nhóm NMC là 5,6 ± 7,5 mg (p < 0,05). Đồng thời, khoảng thời gian mà các BN ở nhóm NMC yêu cầu được hỗ trợ liều morphin đầu tiên là 27,5 ± 22,8 giờ cũng muộn hơn nhóm ĐRTL là 9,2 ± 10,3 giờ, sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê (p < 0,01). Trong một nghiên cứu khác, các tác giả Abd El-Ghany và cộng sự lại thấy rằng khi giảm đau cho các BN TKH bằng ropivacain truyền liên tục qua catheter đặt vào ĐRTL thì việc dùng thêm PCA fentanyl sẽ đem lại giảm đau tốt hơn so với việc chỉ dùng một mình ropivacain [121]. Điều này chứng tỏ, trong một số thời điểm, với BN dùng giảm đau ĐRTL vẫn có nhu cầu thêm giảm đau bằng thuốc khác, đặc biệt trong 24 giờ đầu. Biboulet và cộng sự, trong nghiên cứu của mình, đã đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ thay toàn bộ khớp háng của 3 nhóm như sau: + Nhóm PCB: được tiêm một liều bolus thuốc tê qua khoang thắt lưng. + Nhóm PCA: được dùng giảm đau có kiểm soát với morphin tĩnh mạch. + Nhóm FNB: được tiêm liều bolus gây tê thần kinh đùi. Kết quả tương ứng như sau cho mỗi nhóm về mức độ đau (VAS) và mức tiêu thụ morphin tính theo giá trị trung bình như sau [82]: PCB FNB PCA VAS 1 3 2,5 Mức tiêu thụ morphin 0 mg 2 mg 9 mg
104
4.2.6. Về khoảng thời gian phải thêm thuốc giảm đau khác lần đầu tiên
Tính từ lúc tiêm liều bolus levobupivacain để bắt đầu thực hiện giảm
đau, khoảng thời gian chúng tôi phải thực hiện dùng liều đầu tiên perfalgan để
hỗ trợ ở nhóm ĐRTL có nhanh hơn so với nhóm NMC. Vì như kết quả ở trên,
mức độ giảm đau NMC tốt hơn một ít ổn định hơn so với nhóm ĐRTL.
Tuy nhiên, sự khác biệt này không ý nghĩa thống cũng đều xảy ra
xung quanh thời điểm 6 giờ sau tiêm thuốc giảm đau levobupivacain.
4.2.7. Về mức độ hài lòng của bệnh nhân và phẫu thuật viên
Số BN cảm thấy hài lòng với phương pháp giảm đau ở nhóm ĐRTL là
73,3%, ít hơn so với nhóm NMC 84,4% nhưng không có ý nghĩa thống
(p > 0,05). Không có BN nào không hài lòng với cả hai phương pháp về hiệu
quả giảm đau, nếu có chỉ phàn nàn liên quan tới bí đái hay tê bì chân.
Tất cả các phẫu thuật viên khi được hỏi thì đa phần đều đánh giá cao,
hài lòng với cả hai phương pháp, ở nhóm ĐRTL là 77,8% và ở nhóm NMC là
80%, không sự khác biệt giữa hai nhóm (p >0,05). Không phẫu thuật
viên nào không hài lòng với cả hai phương pháp.
Kết quả này của chúng tôi phù hợp với một số nghiên cứu như Philippe
Marcaire [88] hay Leonardo Duarte [120] khi có kết luận rằng sự hài lòng của
BN và phẫu thuật viên với hai phương pháp giảm đau không có sự khác biệt,
nhưng không đưa ra con số cụ thể.
4.2.8. Về thời gian tập vận động và thời gian nằm viện
Thời gian tập đi, vận động của các BN hai nhóm như nhau
(p > 0,05). Với các BN nội soi gối thì ngay ngày hôm sau mổ ththáo
nẹp để vận động tại giường, còn các BN được TKH thì có thể tập đi ngày
thứ 3 sau mổ.
104 4.2.6. Về khoảng thời gian phải thêm thuốc giảm đau khác lần đầu tiên Tính từ lúc tiêm liều bolus levobupivacain để bắt đầu thực hiện giảm đau, khoảng thời gian chúng tôi phải thực hiện dùng liều đầu tiên perfalgan để hỗ trợ ở nhóm ĐRTL có nhanh hơn so với nhóm NMC. Vì như kết quả ở trên, mức độ giảm đau NMC tốt hơn một ít và ổn định hơn so với nhóm ĐRTL. Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê và cũng đều xảy ra xung quanh thời điểm 6 giờ sau tiêm thuốc giảm đau levobupivacain. 4.2.7. Về mức độ hài lòng của bệnh nhân và phẫu thuật viên Số BN cảm thấy hài lòng với phương pháp giảm đau ở nhóm ĐRTL là 73,3%, ít hơn so với nhóm NMC là 84,4% nhưng không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Không có BN nào không hài lòng với cả hai phương pháp về hiệu quả giảm đau, nếu có chỉ phàn nàn liên quan tới bí đái hay tê bì chân. Tất cả các phẫu thuật viên khi được hỏi thì đa phần đều đánh giá cao, hài lòng với cả hai phương pháp, ở nhóm ĐRTL là 77,8% và ở nhóm NMC là 80%, không có sự khác biệt giữa hai nhóm (p >0,05). Không có phẫu thuật viên nào không hài lòng với cả hai phương pháp. Kết quả này của chúng tôi phù hợp với một số nghiên cứu như Philippe Marcaire [88] hay Leonardo Duarte [120] khi có kết luận rằng sự hài lòng của BN và phẫu thuật viên với hai phương pháp giảm đau không có sự khác biệt, nhưng không đưa ra con số cụ thể. 4.2.8. Về thời gian tập vận động và thời gian nằm viện Thời gian tập đi, vận động của các BN ở hai nhóm là như nhau (p > 0,05). Với các BN nội soi gối thì ngay ngày hôm sau mổ có thể tháo nẹp để vận động tại giường, còn các BN được TKH thì có thể tập đi ngày thứ 3 sau mổ.
105
Thời gian đứng dậy tập đi trên các BN TKH của chúng tôi là 77,7 ± 12,5
giờ với nhóm ĐRTL và 74,8 ± 8,2 giờ với nhóm NMC, phù hợp với nghiên cứu
của Leonardo Duarte cộng sự [120] khi thời gian rời khỏi giường của hai
nhóm là 3,3 ngày, còn bắt đầu tập đi tương ứng hai nhóm là 3,4 ± 1,0 ngày và
3,3 ± 0,8 ngày, không có sự khác biệt giữa hai nhóm.
Số ngày nằm viện với mỗi loại phẫu thuật ở cả hai nhóm không có sự
khác biệt (p > 0,05). Thời gian nằm viện đối với phẫu thuật TKH ở nhóm
ĐRTL trung bình là 8,7 ± 2,4 ngày còn ở nhóm NMC là 8,1 ± 1,6 ngày.
Thời gian nằm viện ít nhất đối với các BN được phẫu thuật trong cả hai
nhóm đều là 5 ngày, trong khi đó thời gian nằm viện lâu nhất ở nhóm ĐRTL
là 16 ngày, còn ở nhóm NMC là 12 ngày.
Trên thực tế thì các BN số ngày nằm viện lâu nhất không cần phải
nằm viện lâu đến vậy theo đúng chỉ định có thể ra viện, đa phần các BN đều
ổn định không gặp vấn đề gì khác nhưng do một số yếu tố khách quan dụ
như muốn nằm lại lâu thêm. Và khi lấy số liệu này, chúng tôi luôn tôn trọng
số ngày nằm viện trong thực tế.
Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Leonardo Duarte
[120] khi tác giả cũng cho kết luận rằng số ngày nằm viện của hai nhóm
không khác biệt (p > 0,05), với con số trung bình là 12,3 ± 1,3 ngày
nhóm ĐRTL và 12,1 ± 0,5 ngày ở nhóm NMC.
Tuy số ngày nằm viện lâu hơn so với nghiên cứu của chúng tôi, nhưng
chúng tôi nghĩ rằng vấn đề này không liên quan đến phẫu thuật hay giảm đau
mà có thể quy trình áp dụng ở mỗi nơi, đặc biệt lí do kinh tế, chi phí nằm viện
nhằm đảm bảo BN hoàn toàn tốt trước khi ra viện.
105 Thời gian đứng dậy tập đi trên các BN TKH của chúng tôi là 77,7 ± 12,5 giờ với nhóm ĐRTL và 74,8 ± 8,2 giờ với nhóm NMC, phù hợp với nghiên cứu của Leonardo Duarte và cộng sự [120] khi thời gian rời khỏi giường của hai nhóm là 3,3 ngày, còn bắt đầu tập đi tương ứng hai nhóm là 3,4 ± 1,0 ngày và 3,3 ± 0,8 ngày, không có sự khác biệt giữa hai nhóm. Số ngày nằm viện với mỗi loại phẫu thuật ở cả hai nhóm không có sự khác biệt (p > 0,05). Thời gian nằm viện đối với phẫu thuật TKH ở nhóm ĐRTL trung bình là 8,7 ± 2,4 ngày còn ở nhóm NMC là 8,1 ± 1,6 ngày. Thời gian nằm viện ít nhất đối với các BN được phẫu thuật trong cả hai nhóm đều là 5 ngày, trong khi đó thời gian nằm viện lâu nhất ở nhóm ĐRTL là 16 ngày, còn ở nhóm NMC là 12 ngày. Trên thực tế thì các BN có số ngày nằm viện lâu nhất không cần phải nằm viện lâu đến vậy theo đúng chỉ định có thể ra viện, đa phần các BN đều ổn định không gặp vấn đề gì khác nhưng do một số yếu tố khách quan ví dụ như muốn nằm lại lâu thêm. Và khi lấy số liệu này, chúng tôi luôn tôn trọng số ngày nằm viện trong thực tế. Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Leonardo Duarte [120] khi tác giả cũng cho kết luận rằng số ngày nằm viện của hai nhóm là không có khác biệt (p > 0,05), với con số trung bình là 12,3 ± 1,3 ngày ở nhóm ĐRTL và 12,1 ± 0,5 ngày ở nhóm NMC. Tuy số ngày nằm viện lâu hơn so với nghiên cứu của chúng tôi, nhưng chúng tôi nghĩ rằng vấn đề này không liên quan đến phẫu thuật hay giảm đau mà có thể quy trình áp dụng ở mỗi nơi, đặc biệt lí do kinh tế, chi phí nằm viện nhằm đảm bảo BN hoàn toàn tốt trước khi ra viện.
106
4.3. CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN, THUẬN LỢI KHÓ
KHĂN CỦA PHƯƠNG PHÁP
4.3.1. Ảnh hưởng lên chức năng sống
4.3.1.1. Ảnh hưởng lên huyết áp (HA)
- HATT nền có giá trị trung bình tương đương nhau ở cả hai nhóm với các
giá trị 120 ± 10,7 mmHg nhóm ĐRTL 121,7 ± 15,2 mmHg nhóm
NMC. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). HATT ở cả hai nhóm
đều có giá trị cao nhất ≤ 160 mmHg, mức có thể tiến hành phẫu thuật.
HATT thời điểm khi bắt đầu bơm thuốc của hai nhóm tương
đương nhau (p > 0,05) với 132,3 ± 15,9 mmHg nhóm ĐRTL 133,7 ±
14,8 mmHg nhóm NMC nhưng khi so sánh với lúc trước mổ, HATT cao
hơn rõ do BN xuất hiện đau, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).
các thời điểm sau mổ, HATT của hai nhóm ơng đương nhau
(p > 0,05), nhưng đều giảm rõ so với thời điểm trước khi bơm thuốc tê có ý
nghĩa thống kê (p < 0,01), chứng tỏ việc giảm đau có tác dụng tốt làm hạ HA
về bình thường.
Tại các thời điểm T
6
T
48
, HATT giảm hơn so với lúc trước mổ, sự
khác biệt có ý nghĩa thống (p < 0,05). Còn tại các thời điểm khác thì
HATT đều thấp hơn lúc trước mổ nhưng không sự khác biệt (p > 0,05).
Với thời điểm T
6
thì sự thay đổi này khá nghịch lý vì tại thời điểm này như đã
nói trên, với nhóm NMC thì VAS tương đối ổn định < 4, nhưng nhóm
ĐRTL thì BN thường khó chịu với sự ê mỏi, căng tức nên VAS có tăng lên.
Tại thời điểm T
48
, HATT giảm hơn so với lúc trước mổ, ngoài việc được giảm
đau tốt thì còn bị yếu tố mất máu nhưng lại chưa có chỉ định truyền máu cũng
làm ảnh hưởng nhất định.
106 4.3. CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN, THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA PHƯƠNG PHÁP 4.3.1. Ảnh hưởng lên chức năng sống 4.3.1.1. Ảnh hưởng lên huyết áp (HA) - HATT nền có giá trị trung bình tương đương nhau ở cả hai nhóm với các giá trị là 120 ± 10,7 mmHg ở nhóm ĐRTL và 121,7 ± 15,2 mmHg ở nhóm NMC. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). HATT ở cả hai nhóm đều có giá trị cao nhất ≤ 160 mmHg, mức có thể tiến hành phẫu thuật. HATT ở thời điểm khi bắt đầu bơm thuốc tê của hai nhóm là tương đương nhau (p > 0,05) với 132,3 ± 15,9 mmHg ở nhóm ĐRTL và 133,7 ± 14,8 mmHg ở nhóm NMC nhưng khi so sánh với lúc trước mổ, HATT cao hơn rõ do BN xuất hiện đau, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01). Ở các thời điểm sau mổ, HATT của hai nhóm tương đương nhau (p > 0,05), nhưng đều giảm rõ so với thời điểm trước khi bơm thuốc tê có ý nghĩa thống kê (p < 0,01), chứng tỏ việc giảm đau có tác dụng tốt làm hạ HA về bình thường. Tại các thời điểm T 6 và T 48 , HATT giảm hơn so với lúc trước mổ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Còn tại các thời điểm khác thì HATT đều thấp hơn lúc trước mổ nhưng không có sự khác biệt (p > 0,05). Với thời điểm T 6 thì sự thay đổi này khá nghịch lý vì tại thời điểm này như đã nói ở trên, với nhóm NMC thì VAS tương đối ổn định < 4, nhưng ở nhóm ĐRTL thì BN thường khó chịu với sự ê mỏi, căng tức nên VAS có tăng lên. Tại thời điểm T 48 , HATT giảm hơn so với lúc trước mổ, ngoài việc được giảm đau tốt thì còn bị yếu tố mất máu nhưng lại chưa có chỉ định truyền máu cũng làm ảnh hưởng nhất định.