Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu các đột biến TP53, BRAF trong mô ung thư da và mối liên quan của nó với các thể bệnh

10,099
170
140
108
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu giải trình tự gen TP53, BRAF(V600E) và khảo sát biểu
lộ protein p53 và protein BRAF(V600E) 63 bệnh nhân ung thư da gồm 21
bệnh nhân ung thư tế bào đáy, 21 bệnh nhân ung thư tế bào vảy 21 bệnh
nhân ung thư tế bào hắc tố chúng tôi thu được kết quả sau:
1. Xác định đột biến gen TP53 và BRAF ở các thể ung thƣ da.
* Đột biến gen TP53:
- Tỷ lệ biến đổi gen TP53:
+ 100% các mẫu đều có biến đổi gen TP53.
+ Đột biến ở các đoạn exon chiếm tỷ lệ 27,0%.
+ Biến đổi ở các đoạn intron chiếm tỷ lệ 95,2%
+ Đột biến ở các exon và biến đổi ở intron chiếm tỷ lệ 22,2%
- Xác định được 52 vị trí biến đổi trên gen TP53 trong đó 10 đột biến
các đoạn exon và 42 biến đổi ở các đoạn intron.
- 10 đột biến gặp ở các đoạn exon 3, exon 4 và exon 6 của gen TP53 gồm:
+ exon 3 5 đột biến c.187G>T (p.A63S), c.215C>A (p.P72H),
c.218T>A (p.V73E), c.220G>T (p.A74S), c.314G>A (p.G105D).
+ Ở exon 4 có 2 đột biến: c.471C>T (p.V157V), c.472C>T (p.R158C).
+ exon 6 3 đột biến: c.722C>T (p.S241F), c.733G>T (p.G245C),
c.735C>A (p.G245G).
- Có 4 đột biến mới trên gen TP53 chưa thấy công bố trong các nghiên cứu
ở các bệnh nhân ưng thư da trên thế giới là: c.187G>T (p.A63S), c.218T>A
(p.V73E), c.220G>T (p.A74S), c.314G>A (p.G105D).
- 42 biến đổi ở các đoạn intron của gen TP53 gồm: Ở IVS 6 có 35 biến đổi,
vùng IVS 1 có 6 biến đổi và vùng IVS 5 có 1 biến đổi.
108 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu giải trình tự gen TP53, BRAF(V600E) và khảo sát biểu lộ protein p53 và protein BRAF(V600E) ở 63 bệnh nhân ung thư da gồm 21 bệnh nhân ung thư tế bào đáy, 21 bệnh nhân ung thư tế bào vảy và 21 bệnh nhân ung thư tế bào hắc tố chúng tôi thu được kết quả sau: 1. Xác định đột biến gen TP53 và BRAF ở các thể ung thƣ da. * Đột biến gen TP53: - Tỷ lệ biến đổi gen TP53: + 100% các mẫu đều có biến đổi gen TP53. + Đột biến ở các đoạn exon chiếm tỷ lệ 27,0%. + Biến đổi ở các đoạn intron chiếm tỷ lệ 95,2% + Đột biến ở các exon và biến đổi ở intron chiếm tỷ lệ 22,2% - Xác định được 52 vị trí biến đổi trên gen TP53 trong đó có 10 đột biến ở các đoạn exon và 42 biến đổi ở các đoạn intron. - 10 đột biến gặp ở các đoạn exon 3, exon 4 và exon 6 của gen TP53 gồm: + Ở exon 3 có 5 đột biến c.187G>T (p.A63S), c.215C>A (p.P72H), c.218T>A (p.V73E), c.220G>T (p.A74S), c.314G>A (p.G105D). + Ở exon 4 có 2 đột biến: c.471C>T (p.V157V), c.472C>T (p.R158C). + Ở exon 6 có 3 đột biến: c.722C>T (p.S241F), c.733G>T (p.G245C), c.735C>A (p.G245G). - Có 4 đột biến mới trên gen TP53 chưa thấy công bố trong các nghiên cứu ở các bệnh nhân ưng thư da trên thế giới là: c.187G>T (p.A63S), c.218T>A (p.V73E), c.220G>T (p.A74S), c.314G>A (p.G105D). - 42 biến đổi ở các đoạn intron của gen TP53 gồm: Ở IVS 6 có 35 biến đổi, vùng IVS 1 có 6 biến đổi và vùng IVS 5 có 1 biến đổi.
109
- Các biến đổi phối hợp của gen TP53: tới 93,7% các mẫu ung thư da
từ 2 đột biến và biến đổi trở lên trên gen TP53, có 41,3% có từ 10 biến đổi trở
lên và có 2 mẫu ung thư da tế bào vảy có tới 19 biến đổi trên gen TP53.
- Tỷ lệ đột biến gen TP53 trong các thể ung thư da:
+ Tỷ lệ đột biến gen TP53 trong ung thư tế bào đáy cao nhất
chiếm 66,7%.
+ Tỷ lệ đột biến gen TP53 trong mô ung thư tế bào vảy là 14,3%.
+ Không phát hiện được đột biến gen TP53 trong ung thư tế bào hắc tố.
* Đột biến gen BRAF(V600E):
Chỉ có 1 trường hợp đột biến gen BRAF (V600E) bệnh nhân ung thư tế
bào hắc tố chiếm tỷ lệ 1,6%, không thấy có đột biến này trong ung thư tế bào
đáy và ung thư tế bào vảy.
2. Xác định biểu lộ protein p53 và BRAF (V600E) đột biến trong mô ung
thƣ da
- Tỷ lệ biểu lộ protein p53 đột biến trong mô ung thư da là 27,0%.
+ Tất cả các đột biến ở exon đều có biểu lộ protein p53 đột biến.
+ Không gặp trường hợp nào có biểu lộ protein p53 đột biến ở bệnh nhân
chỉ có biến đổi ở intron.
- Chỉ có 1 trường hợp có biểu lộ protein đột biến BRAF (V600E) chiếm tỷ lệ
1,6%.
+ Chỉ gặp ở trường hợp có đột biến gen BRAF (V600E).
+ Không gặp ở các bệnh nhân không có đột biến gen BRAF (V600E).
109 - Các biến đổi phối hợp của gen TP53: có tới 93,7% các mẫu ung thư da có từ 2 đột biến và biến đổi trở lên trên gen TP53, có 41,3% có từ 10 biến đổi trở lên và có 2 mẫu ung thư da tế bào vảy có tới 19 biến đổi trên gen TP53. - Tỷ lệ đột biến gen TP53 trong các thể ung thư da: + Tỷ lệ đột biến gen TP53 trong mô ung thư tế bào đáy là cao nhất chiếm 66,7%. + Tỷ lệ đột biến gen TP53 trong mô ung thư tế bào vảy là 14,3%. + Không phát hiện được đột biến gen TP53 trong ung thư tế bào hắc tố. * Đột biến gen BRAF(V600E): Chỉ có 1 trường hợp đột biến gen BRAF (V600E) ở bệnh nhân ung thư tế bào hắc tố chiếm tỷ lệ 1,6%, không thấy có đột biến này trong ung thư tế bào đáy và ung thư tế bào vảy. 2. Xác định biểu lộ protein p53 và BRAF (V600E) đột biến trong mô ung thƣ da - Tỷ lệ biểu lộ protein p53 đột biến trong mô ung thư da là 27,0%. + Tất cả các đột biến ở exon đều có biểu lộ protein p53 đột biến. + Không gặp trường hợp nào có biểu lộ protein p53 đột biến ở bệnh nhân chỉ có biến đổi ở intron. - Chỉ có 1 trường hợp có biểu lộ protein đột biến BRAF (V600E) chiếm tỷ lệ 1,6%. + Chỉ gặp ở trường hợp có đột biến gen BRAF (V600E). + Không gặp ở các bệnh nhân không có đột biến gen BRAF (V600E).
110
KIẾN NGHỊ
1. Tiếp tục nghiên cứu thêm đột biến gen BRAF(V600E) ở bệnh nhân ung thư
da, đặc biệt ung thư tế bào hắc tố, để số liệu đủ lớn có kết luận vai trò
của đột biến gen BRAF(V600E) trong ung thư da ở người Việt Nam.
2. Cần tiếp tục nghiên cứu ở các vùng khác ngoài vùng V600 của gen BRAF
để tìm hiểu đặc điểm đột biến của gen này ở người Việt Nam bị ung thư da.
110 KIẾN NGHỊ 1. Tiếp tục nghiên cứu thêm đột biến gen BRAF(V600E) ở bệnh nhân ung thư da, đặc biệt là ung thư tế bào hắc tố, để có số liệu đủ lớn có kết luận vai trò của đột biến gen BRAF(V600E) trong ung thư da ở người Việt Nam. 2. Cần tiếp tục nghiên cứu ở các vùng khác ngoài vùng V600 của gen BRAF để tìm hiểu đặc điểm đột biến của gen này ở người Việt Nam bị ung thư da.
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ
1. Hồ Quang Huy, Phạm Đăng Khoa, Phan Thị Hoan, Trần Đức Phấn
(2018). Xác định đột biến gen BRAF (P. V600E) trong ung thư da
loại biểu mô tế bào đáy. Tạp chí Y học thực hành, 10 (1083), 252-254.
2. Hồ Quang Huy, Phạm Đăng Khoa, Phan Thị Hoan, Trần Đức Phấn
(2018). Xác định đột biến gen BRAF, P53 trong ung thư da loại
biểu mô tế bào đáy. Tạp chí Y học thực hành, 10 (1083), 262-264.
3. Hồ Quang Huy, Phạm Đăng Khoa, Phan Thị Hoan (2018). Xác định
đột biết gen BRAF (V600E) trong mô ung thư da bằng kỹ thuật hóa mô
miễn dịch. Tạp chí Y học thực hành, 11 (1085), 65-68.
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ 1. Hồ Quang Huy, Phạm Đăng Khoa, Phan Thị Hoan, Trần Đức Phấn (2018). Xác định đột biến gen BRAF (P. V600E) trong mô ung thư da loại biểu mô tế bào đáy. Tạp chí Y học thực hành, 10 (1083), 252-254. 2. Hồ Quang Huy, Phạm Đăng Khoa, Phan Thị Hoan, Trần Đức Phấn (2018). Xác định đột biến gen BRAF, P53 trong mô ung thư da loại biểu mô tế bào đáy. Tạp chí Y học thực hành, 10 (1083), 262-264. 3. Hồ Quang Huy, Phạm Đăng Khoa, Phan Thị Hoan (2018). Xác định đột biết gen BRAF (V600E) trong mô ung thư da bằng kỹ thuật hóa mô miễn dịch. Tạp chí Y học thực hành, 11 (1085), 65-68.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bulliard J.L, Panizzon R.G, Levi F. (2009). Epidemiology of epithelial
skin cancers. Rev Med Suisse, 22, 5(200), 882-888.
2. Nguyễn Đức (2006). Phòng phát hiện sớm bệnh ung thư. NXB
Hà Nội.
3. Busca R., Abbe P., Mantoux F. et al (2000). RAS madiates the cAMP-
dependent activation of extracellular signal - regulated kinase (ERKs)
in melanocytes. EMBO J, 19, 608-613.
4. Campbell S.L, Khosravi F.R, Rossman K.L et al (1998). Increasing
complexity of Ras signaling. Der CJ Oncogene Sep, 17, 1395-413.
5. Avruch J., Khokhlatchev A., Kyriakis J.M et al (2001). RAS activation
of the Raf kinase: tyrosine kinase recruitment of the MAP kinase
cascade. Recent Prog. Horm.Res, 56, 127-155.
6. Weller R., Hunter J., Savin J. et al (2008). The function and structure of
the skin. Clinical Dermatology. 4
th
edition, Blackwell Publishing, 2, 10-
33.
7. Stern R.S (2010). Prevalence of a history of skin cancer in 2007: results
of an incidence-based model. Arch Dermatol, 146(3), 279-82.
8. Miller D.L, Weinstock M.A (1994), Non- melanoma skin cancer in the
United States. Incidence. J Am Acad Dermatol, 30, 774-8.
9. Marks R. (2010). Epidemiology of non-melanoma skin cancer and solar
keratoses in Australia: a tale of self-immolation in Elysian fields.
Australas J Dermatol, 38 (l 1), 26-9.
10. Gillison M.L, Koch W.M, Capone R.B et al (2000). Evidence for a
causal association between human papillomavirus and a subset of head
and neck cancers. J. Natl. Cancer Inst, 3, 92(9), 709-20.
11. Bulliard J.L, Panizzon R.G, Levi F. (2009). Epidemiology of epithelial
skin cancers. Rev Med Suisse, 22,5(200), 882-888.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bulliard J.L, Panizzon R.G, Levi F. (2009). Epidemiology of epithelial skin cancers. Rev Med Suisse, 22, 5(200), 882-888. 2. Nguyễn Bá Đức (2006). Phòng và phát hiện sớm bệnh ung thư. NXB Hà Nội. 3. Busca R., Abbe P., Mantoux F. et al (2000). RAS madiates the cAMP- dependent activation of extracellular signal - regulated kinase (ERKs) in melanocytes. EMBO J, 19, 608-613. 4. Campbell S.L, Khosravi F.R, Rossman K.L et al (1998). Increasing complexity of Ras signaling. Der CJ Oncogene Sep, 17, 1395-413. 5. Avruch J., Khokhlatchev A., Kyriakis J.M et al (2001). RAS activation of the Raf kinase: tyrosine kinase recruitment of the MAP kinase cascade. Recent Prog. Horm.Res, 56, 127-155. 6. Weller R., Hunter J., Savin J. et al (2008). The function and structure of the skin. Clinical Dermatology. 4 th edition, Blackwell Publishing, 2, 10- 33. 7. Stern R.S (2010). Prevalence of a history of skin cancer in 2007: results of an incidence-based model. Arch Dermatol, 146(3), 279-82. 8. Miller D.L, Weinstock M.A (1994), Non- melanoma skin cancer in the United States. Incidence. J Am Acad Dermatol, 30, 774-8. 9. Marks R. (2010). Epidemiology of non-melanoma skin cancer and solar keratoses in Australia: a tale of self-immolation in Elysian fields. Australas J Dermatol, 38 (l 1), 26-9. 10. Gillison M.L, Koch W.M, Capone R.B et al (2000). Evidence for a causal association between human papillomavirus and a subset of head and neck cancers. J. Natl. Cancer Inst, 3, 92(9), 709-20. 11. Bulliard J.L, Panizzon R.G, Levi F. (2009). Epidemiology of epithelial skin cancers. Rev Med Suisse, 22,5(200), 882-888.
12. Muller H., Fairley L., Coupland V. et al (2007). The future burden of
cancer in England: incidence and numbers of new patients in 2020. Br. J.
Cancer, 96(9), 1484-8.
13. Sung J., Koh D., Siong W.C et al (2009), Skin cancer trends among
Asians living in Singapore from 1968 to 2006. J Am Acad Dermatol,
61(3), 426-32.
14. Scrivener Y., Groosshans E., Cribier B. (2002). Variations of
dermatology servuces. Br. J. Dermatol, 156, 1301-1307.
15. Stone R.P, Hill G.B, Bajdik C.D et al (1995), Sunlight exposure,
pigmentation factors, and risk of nonmelanocytic skin cancer. II.
Squamous cell carcinoma. Arch Dermatol, 131 (2), 164-9.
16. Đức Minh, Trn Hu Khang, Trnh Minh Trang cng s (2014).
Đặc điểm lâm sàng bnh hc của ung thư tế bào đáy tại Bnh
vin Da liu Trung ương (2007-2011). Tạp chí y dược hc quân s, 39
(20, 104-107.
17. Crowson A.N (2006). Basal cell carcinoma: Biology, morphology and
clinical implications. Mod. Pathol, 19(20), 127-131.
18. Yu H.S, Liao W.T, Chai C.Y (2006). Arsenic carcinogeneses in the
skin. J. biomed. Sci, 13, 657-666.
19. Galagher R.P, Bajdik C.D, Fincham S. et al (1996). Chemical
exposures, medical history, and rick of squamous and basal cell
carcinoma of the skin. Cancer Epidemiol. Biomarkers Prev, 5, 419-424.
20. Athas W.F, Hunt W.C, Key C.R (2003). Changes in nonmelanoma skin
cancer incidence between 1997-1998 and 1998-1999 in north central
New Mexico. Cancer Epidemiol. Biomarkers prev, 12, 1105-1108.
21. Harris R.B, Griffith K., Moon T.E (2001). Trends in the incidence of
nonmelanoma skin cancer in southeastern Arizona, 1995-1996. J. Am.
Acad. Dermatol, 45, 528-536.
12. Muller H., Fairley L., Coupland V. et al (2007). The future burden of cancer in England: incidence and numbers of new patients in 2020. Br. J. Cancer, 96(9), 1484-8. 13. Sung J., Koh D., Siong W.C et al (2009), Skin cancer trends among Asians living in Singapore from 1968 to 2006. J Am Acad Dermatol, 61(3), 426-32. 14. Scrivener Y., Groosshans E., Cribier B. (2002). Variations of dermatology servuces. Br. J. Dermatol, 156, 1301-1307. 15. Stone R.P, Hill G.B, Bajdik C.D et al (1995), Sunlight exposure, pigmentation factors, and risk of nonmelanocytic skin cancer. II. Squamous cell carcinoma. Arch Dermatol, 131 (2), 164-9. 16. Lê Đức Minh, Trần Hậu Khang, Trịnh Minh Trang và cộng sự (2014). Đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của ung thư tế bào đáy tại Bệnh viện Da liễu Trung ương (2007-2011). Tạp chí y dược học quân sự, 39 (20, 104-107. 17. Crowson A.N (2006). Basal cell carcinoma: Biology, morphology and clinical implications. Mod. Pathol, 19(20), 127-131. 18. Yu H.S, Liao W.T, Chai C.Y (2006). Arsenic carcinogeneses in the skin. J. biomed. Sci, 13, 657-666. 19. Galagher R.P, Bajdik C.D, Fincham S. et al (1996). Chemical exposures, medical history, and rick of squamous and basal cell carcinoma of the skin. Cancer Epidemiol. Biomarkers Prev, 5, 419-424. 20. Athas W.F, Hunt W.C, Key C.R (2003). Changes in nonmelanoma skin cancer incidence between 1997-1998 and 1998-1999 in north central New Mexico. Cancer Epidemiol. Biomarkers prev, 12, 1105-1108. 21. Harris R.B, Griffith K., Moon T.E (2001). Trends in the incidence of nonmelanoma skin cancer in southeastern Arizona, 1995-1996. J. Am. Acad. Dermatol, 45, 528-536.
22. Lesher J.L, Aubermont P.C, Brown V. (1998). Morpheaform basal cell
carcinoma in a young black woman. J. Dermatol. Surg. Oncol, 14, 200-
203.
23. Zanetti R., Rosso S., martinex C. et al (1996). The multicentre south
Eurupean study Helios. I. Skin characteristics and sunburns in basal cell
and squamous cell carcinoma of the skin. Br. J. cancer, 73(11), 1440-
1446.
24. Garner K.L, Rodney W.M (2000). Basal and squamous cell carcinoma.
Prim. Care, 27(2), 447-458.
25. Berg D., Otley C.C (2002). Skin cancer in organ trasplant recipients:
epidemiology, pathogenesis, and management. J. Am. Acad. Dermatol,
47(1), 1-17.
26. Zak P.M, Narbutt J., Sysa J.A (2004). Environmental risk factors
predisposing to the develoment of basal cell carcinoma. Dermatol.
Surg, 30(2), 248-252.
27. Robinson M.J, Cobb M.H. (1997), Mitogen activated protein kinase
pathways. Curr. Opin. Cell Biol. 9, 180-186.
28. Tạ Thành Văn (2010). Con đường tín hiệu tế bào dấu ấn sinh học
trong chẩn đoán. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 96-107.
29. Macdonal F., Ford C.R.J, Casson A.G (2005). The cell cycle.
Molecular Biology of cancer, Bios scientific publishers, London and
Newyork, second edition, 2-4.
30. Davies H., Bignell G.R, Cox C. et al (2002). Mutations of the BRAF
gene in human cancer, Nature. 417, 949-954.
31. Morrison D.K, Cutler R.E.J (1997). The complexity of Raf-1
Regulation. Curr. Opin. Cell Biol, 9, 174-179.
32. Rommel C., Clarke B.A, Zimmermann S. (1999). Differentiation stage-
specific inhibition of the Raf-MEK-ERK pathway by Akt. Science, 286,
22. Lesher J.L, Aubermont P.C, Brown V. (1998). Morpheaform basal cell carcinoma in a young black woman. J. Dermatol. Surg. Oncol, 14, 200- 203. 23. Zanetti R., Rosso S., martinex C. et al (1996). The multicentre south Eurupean study Helios. I. Skin characteristics and sunburns in basal cell and squamous cell carcinoma of the skin. Br. J. cancer, 73(11), 1440- 1446. 24. Garner K.L, Rodney W.M (2000). Basal and squamous cell carcinoma. Prim. Care, 27(2), 447-458. 25. Berg D., Otley C.C (2002). Skin cancer in organ trasplant recipients: epidemiology, pathogenesis, and management. J. Am. Acad. Dermatol, 47(1), 1-17. 26. Zak P.M, Narbutt J., Sysa J.A (2004). Environmental risk factors predisposing to the develoment of basal cell carcinoma. Dermatol. Surg, 30(2), 248-252. 27. Robinson M.J, Cobb M.H. (1997), Mitogen activated protein kinase pathways. Curr. Opin. Cell Biol. 9, 180-186. 28. Tạ Thành Văn (2010). Con đường tín hiệu tế bào và dấu ấn sinh học trong chẩn đoán. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 96-107. 29. Macdonal F., Ford C.R.J, Casson A.G (2005). The cell cycle. Molecular Biology of cancer, Bios scientific publishers, London and Newyork, second edition, 2-4. 30. Davies H., Bignell G.R, Cox C. et al (2002). Mutations of the BRAF gene in human cancer, Nature. 417, 949-954. 31. Morrison D.K, Cutler R.E.J (1997). The complexity of Raf-1 Regulation. Curr. Opin. Cell Biol, 9, 174-179. 32. Rommel C., Clarke B.A, Zimmermann S. (1999). Differentiation stage- specific inhibition of the Raf-MEK-ERK pathway by Akt. Science, 286,
1738-1741.
33. Campbell S.L, Khosravi F.R, Rossman K.L et al (1998). Increasing
complexity of Ras signaling. Der CJ Oncogene, Sep, 17, 1395-413.
34. Singer G., Oldt R., Cohen Y. et al (2003). Mutations in BRAF and
KRAS characterize the development of low - grade ovarian serous
carcinoma. J. Natl. Cancer Inst, 95, 484-486.
35. Mar V.J, Liu W., Devitt B. et al (2015). The role of BRAF mutations in
primary melanoma growth rate and survival. Br J Dermatol, 173(1). 76-
82.
36. Paul T.C, Mathew W., Garnett J. et al (2004). Mechanism of Activation
of the RAF-ERK signaling pathway by oncogenic mutations of B-RAF.
Cell, 116, 855-867.
37. Lee E.Y, Muller W.J (2010). Oncogenes and tumor suppressor genes.
Cold Spring Harb Perspect Biol, 2(10).
38. Isobe M., Emanuel B.S, Givol D. et al (1986). Localization of gene for
human p53 tumour antigen to band 17p13. Nature, 320, 84-85.
39. Benjamin C.L, Ananthaswamy H.N (2007). p53 and the pathogenesis of
skin cancer. Toxicol. Appl. Pharmacol, 224, 241 - 48.
40. Jiang W., Ananthaswamy H.N, Muller H.K et al (1999). p53 protects
against skin cancer induction by UV-B radiation. Oncogene,18, 4247-
4253.
41. Soehnge H., Ouhtit A., Ananthaswamy H.N (1997). Mechanisms of
induction of skin cancer by UV radiation. Front. Biosci, 2, 538551.
42. Thierry S. (2007). Handbook of p53 mutation in cell lines Version 1.0
07/2007. http://p53/free.fr p53@free.fr.
43. Vabres P., Lacombe D., Rabinowitz L.G et al (1995). The gene for
Bazex-Dupre-Christol syndrome maps to chromosome Xq. J. Invest.
Dermatol, 105, 8791.
1738-1741. 33. Campbell S.L, Khosravi F.R, Rossman K.L et al (1998). Increasing complexity of Ras signaling. Der CJ Oncogene, Sep, 17, 1395-413. 34. Singer G., Oldt R., Cohen Y. et al (2003). Mutations in BRAF and KRAS characterize the development of low - grade ovarian serous carcinoma. J. Natl. Cancer Inst, 95, 484-486. 35. Mar V.J, Liu W., Devitt B. et al (2015). The role of BRAF mutations in primary melanoma growth rate and survival. Br J Dermatol, 173(1). 76- 82. 36. Paul T.C, Mathew W., Garnett J. et al (2004). Mechanism of Activation of the RAF-ERK signaling pathway by oncogenic mutations of B-RAF. Cell, 116, 855-867. 37. Lee E.Y, Muller W.J (2010). Oncogenes and tumor suppressor genes. Cold Spring Harb Perspect Biol, 2(10). 38. Isobe M., Emanuel B.S, Givol D. et al (1986). Localization of gene for human p53 tumour antigen to band 17p13. Nature, 320, 84-85. 39. Benjamin C.L, Ananthaswamy H.N (2007). p53 and the pathogenesis of skin cancer. Toxicol. Appl. Pharmacol, 224, 241 - 48. 40. Jiang W., Ananthaswamy H.N, Muller H.K et al (1999). p53 protects against skin cancer induction by UV-B radiation. Oncogene,18, 4247- 4253. 41. Soehnge H., Ouhtit A., Ananthaswamy H.N (1997). Mechanisms of induction of skin cancer by UV radiation. Front. Biosci, 2, 538–551. 42. Thierry S. (2007). Handbook of p53 mutation in cell lines Version 1.0 07/2007. http://p53/free.fr p53@free.fr. 43. Vabres P., Lacombe D., Rabinowitz L.G et al (1995). The gene for Bazex-Dupre-Christol syndrome maps to chromosome Xq. J. Invest. Dermatol, 105, 87–91.
44. Ziegler A., Jonason A.S, Leffell D.J et al (1994). Sunburn and p53 in
the onset of skin cancer. Nature, 372, 773-776.
45. Brouxhon S.M, Kyrkanides S., Raja V. et al (2014). Ectodomain-
specific E-cadherin antibody suppresses skin SCC growth and reduces
tumor grade: a multitargeted therapy modulating RTKs and the PTEN-
p53-MDM2 axis. Mol. Cancer Ther, 13(7), 1791 - 1802.
46. Malumbres M., Barbacid M., Fujjita Y. et al (2009). Role of p53
mutation in the effect of boron neutron capture therrapy on oral
squamaus cell caecinoma. Radiat Oncol, 11, 54-63.
47. Tạ văn Tờ (2004). Nghiên cứu hình thái học, hóa miễn dịch giá
trị tiên lượng của chúng trong ung thư biểu tuyến vú. Luận án tiến
sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
48. Jiang W., Ananthaswamy H.N, Muller H.K et al (1999). p53 protects
against skin cancer induction by UV-B radiation. Oncogene,18, 4247
4253.
49. The TP53 web site. https://p53.fr/curation-of-the-tp53-database, 220-8.
50. Venza M., Catalano T., Visalli M. et al (2009). Association of the DSS1
c.143G>A polymorphism with skin squamous cell carcinoma. J Cutan
Pathol, 36(2), 220-8.
51. Bukhari M.H, Niazi S., Khaleel M.E et al (2011), Elevated frequency of
p53 genetic mutations and AgNOR values in squamous cell carcinoma.
Carcinogenesis, 32(3):327-30.
52. Almquist L.M, Karagas M.R, Christensen B.C et al (2010). The role of
TP53 and MDM2 polymorphisms in TP53 mutagenesis and risk of non-
melanoma skin cancer. J Invest Dermatol, 130(6), 1719-25.
53. NCBI (2013). http://genome.ucsc. edu/trash/hgtIdeo/ hgtIdeo _genome
_1653_d1f3c0.png.
54. Eychene A. J. V, Barnier F. et al (1992). Chromosomal assignment of
44. Ziegler A., Jonason A.S, Leffell D.J et al (1994). Sunburn and p53 in the onset of skin cancer. Nature, 372, 773-776. 45. Brouxhon S.M, Kyrkanides S., Raja V. et al (2014). Ectodomain- specific E-cadherin antibody suppresses skin SCC growth and reduces tumor grade: a multitargeted therapy modulating RTKs and the PTEN- p53-MDM2 axis. Mol. Cancer Ther, 13(7), 1791 - 1802. 46. Malumbres M., Barbacid M., Fujjita Y. et al (2009). Role of p53 mutation in the effect of boron neutron capture therrapy on oral squamaus cell caecinoma. Radiat Oncol, 11, 54-63. 47. Tạ văn Tờ (2004). Nghiên cứu hình thái học, hóa mô miễn dịch và giá trị tiên lượng của chúng trong ung thư biểu mô tuyến vú. Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 48. Jiang W., Ananthaswamy H.N, Muller H.K et al (1999). p53 protects against skin cancer induction by UV-B radiation. Oncogene,18, 4247– 4253. 49. The TP53 web site. https://p53.fr/curation-of-the-tp53-database, 220-8. 50. Venza M., Catalano T., Visalli M. et al (2009). Association of the DSS1 c.143G>A polymorphism with skin squamous cell carcinoma. J Cutan Pathol, 36(2), 220-8. 51. Bukhari M.H, Niazi S., Khaleel M.E et al (2011), Elevated frequency of p53 genetic mutations and AgNOR values in squamous cell carcinoma. Carcinogenesis, 32(3):327-30. 52. Almquist L.M, Karagas M.R, Christensen B.C et al (2010). The role of TP53 and MDM2 polymorphisms in TP53 mutagenesis and risk of non- melanoma skin cancer. J Invest Dermatol, 130(6), 1719-25. 53. NCBI (2013). http://genome.ucsc. edu/trash/hgtIdeo/ hgtIdeo _genome _1653_d1f3c0.png. 54. Eychene A. J. V, Barnier F. et al (1992). Chromosomal assignment of
two human B-raf (Rmil) proto-oncogene loci: B-raf-1 encoding the
p94Braf/Rmil and B-raf-2, a processed pseudogene. Oncogene, 8, 7,
1657-60.
55. Wan P.T, Garnett M.J, Roe S.M et al (2004). Mechanism of activation
of the RAF - ERK signaling pathway by oncogenic mutations of B-
RAF. Cell, 116, 855-867.
56. Wolfgang A.S (2005). Cancer pathways. Molecular Biology of Human
Cancer. Dordrecht, 113-144.
57. Peyssonnaux C., Eychene A. (2001). The Raf/MEK/ERK pathway: new
concepts of activation. Biol Cell, 93, 53-62.
58. Pouyssegur J., Lenormand P. (2003). Fidelity and spatio - temporal
control in MAP kinase (ERKs) signaling. Eur. J. Biochem. 270, 3291-
3299.
59. Robinson M.J, Cobb M.H (1997). Mitogen activated protein kinase
pathways. Curr. Opin. Cell Biol, 9, 180-186.
60. Campbell S.L, Khosravi F.R, Rossman K.L et al (1998). Increasing
complexity of Ras signaling. Der CJ Oncogene, Sep, 17, 1395-413.
61. Malumbres M., Pellicer A. (1998). RAS pathways to cell cycle control
and cell transformation. Front. Biosci, 3, 887-912.
62. Avruch J., Khokhlatchev A., Kyriakis J.M et al (2001). RAS activation
of the Raf kinase: tyrosine kinase recruitment of the MAP kinase
cascade. Recent Prog. Horm.Res, 56, 127-155.
63. Busca R., Abbe P., Mantoux F. et al (2000). RAS madiates the cAMP-
dependent activation of extracellular signal - regulated kinase (ERKs)
in melanocytes. EMBO J, 19, 608-613.
64. Rapp U.R, Goldsborough M.D, Mark G.E et al (1983). Structure and
bio-logical activity of v-raf, aunique oncogene transduced by a
retrovirus. Proc. Natl. Acad. Sci, USA 80, 4218-4222.
two human B-raf (Rmil) proto-oncogene loci: B-raf-1 encoding the p94Braf/Rmil and B-raf-2, a processed pseudogene. Oncogene, 8, 7, 1657-60. 55. Wan P.T, Garnett M.J, Roe S.M et al (2004). Mechanism of activation of the RAF - ERK signaling pathway by oncogenic mutations of B- RAF. Cell, 116, 855-867. 56. Wolfgang A.S (2005). Cancer pathways. Molecular Biology of Human Cancer. Dordrecht, 113-144. 57. Peyssonnaux C., Eychene A. (2001). The Raf/MEK/ERK pathway: new concepts of activation. Biol Cell, 93, 53-62. 58. Pouyssegur J., Lenormand P. (2003). Fidelity and spatio - temporal control in MAP kinase (ERKs) signaling. Eur. J. Biochem. 270, 3291- 3299. 59. Robinson M.J, Cobb M.H (1997). Mitogen activated protein kinase pathways. Curr. Opin. Cell Biol, 9, 180-186. 60. Campbell S.L, Khosravi F.R, Rossman K.L et al (1998). Increasing complexity of Ras signaling. Der CJ Oncogene, Sep, 17, 1395-413. 61. Malumbres M., Pellicer A. (1998). RAS pathways to cell cycle control and cell transformation. Front. Biosci, 3, 887-912. 62. Avruch J., Khokhlatchev A., Kyriakis J.M et al (2001). RAS activation of the Raf kinase: tyrosine kinase recruitment of the MAP kinase cascade. Recent Prog. Horm.Res, 56, 127-155. 63. Busca R., Abbe P., Mantoux F. et al (2000). RAS madiates the cAMP- dependent activation of extracellular signal - regulated kinase (ERKs) in melanocytes. EMBO J, 19, 608-613. 64. Rapp U.R, Goldsborough M.D, Mark G.E et al (1983). Structure and bio-logical activity of v-raf, aunique oncogene transduced by a retrovirus. Proc. Natl. Acad. Sci, USA 80, 4218-4222.