Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu các đột biến TP53, BRAF trong mô ung thư da và mối liên quan của nó với các thể bệnh

10,578
170
140
88
trí 105 Glycine thành Apartate (p.G105D).
Trong đoạn exon 4, xảy ra 2 vị trí đột biến, trong đó chỉ 1 vị trí đột biến
làm thay đổi acid amin đó vị trí g.13151 Cytosine bị thay thế bằng
Thymine, làm cho phân tử protein vị trí 158 bị biến đổi acid amin từ
Arginin thành Cysteine (p.A158C). Vị trí g.13150 cũng bị thay thế nucleotid
Cytosine thành Thymine làm thay đổi bộ ba GTC thành GTT, nhưng không
làm thay đổi acid amin vì cả hai bộ ba này đều mã hóa cho Valine.
Đoạn exon 6 của gen TP53, có 3 vị tđột biến, là vị trí g.14049 được
thay thế ncleotid Cytosine bằng Thymine, làm cho acid amin biến đổi Senine
thành phenylalanine (p.S241F), còn vị trí g.14060 nucleotid Guanine được
thay thế bằng Thymine làm biến đổi acid amin ở vị trí 245 thay thế acid amin
Glycine thành Cysteine (p.G245C). Tại vị trí g.14062, Cytosine được thay thế
bằng Adenine, bộ ba mã hóa GGC chuyển thành GGA, nhưng không làm thay
đổi acid amin của phân tử protein cả hai bộ ba này đều hóa cho acid
amin Glycine (p.G245G). Cũng tại exon này, có mẫu đồng thời xảy ra hai đột
biến vị trí g.14060 g.14062 của gen dẫn đến thay đổi trên cDNA
c.733G>T c.735C>A, đột biến này xảy ra tại 1 codon, GGC hóa cho
acid amin Glycine (G) bị biến đổi thành TGA là mã kết thúc (X). Trường hợp
này, sự biến đổi trong phân tử protein nhiều gen sẽ ngắn lại, kết thúc
ngay khi xuất hiện đột biến.
Nghiên cứu của Forbes S. và cs [107] cũng ở các bệnh nhân ung thư tế
bào vảy vùng đầu, cổ thấy các đột biến hay gặp ở gen TP53 dẫn đến thay đổi
các acid amin Arg175His, Glu180Fs, Ser183Stop, Gln52InF, His179Arg,
His193Leu, Gly266Arg, và một số đột biến ít gặp khác.
Một nghiên cứu khác là của Telmer C. A. và cs [108] cũng tiến hành
các bệnh nhân ung thư tế bào vảy vùng đầu, cổ thấy các đột biến hay gặp
gen TP53 làm biến đổi các acid amin các vị trí: Arg306Stop, Thr155Pro,
88 trí 105 Glycine thành Apartate (p.G105D). Trong đoạn exon 4, xảy ra 2 vị trí đột biến, trong đó chỉ 1 vị trí đột biến làm thay đổi acid amin đó là vị trí g.13151 Cytosine bị thay thế bằng Thymine, làm cho phân tử protein ở vị trí 158 bị biến đổi acid amin từ Arginin thành Cysteine (p.A158C). Vị trí g.13150 cũng bị thay thế nucleotid Cytosine thành Thymine làm thay đổi bộ ba GTC thành GTT, nhưng không làm thay đổi acid amin vì cả hai bộ ba này đều mã hóa cho Valine. Đoạn exon 6 của gen TP53, có 3 vị trí đột biến, là vị trí g.14049 được thay thế ncleotid Cytosine bằng Thymine, làm cho acid amin biến đổi Senine thành phenylalanine (p.S241F), còn vị trí g.14060 nucleotid Guanine được thay thế bằng Thymine làm biến đổi acid amin ở vị trí 245 thay thế acid amin Glycine thành Cysteine (p.G245C). Tại vị trí g.14062, Cytosine được thay thế bằng Adenine, bộ ba mã hóa GGC chuyển thành GGA, nhưng không làm thay đổi acid amin của phân tử protein vì cả hai bộ ba này đều mã hóa cho acid amin Glycine (p.G245G). Cũng tại exon này, có mẫu đồng thời xảy ra hai đột biến ở vị trí g.14060 và g.14062 của gen dẫn đến thay đổi trên cDNA là c.733G>T và c.735C>A, đột biến này xảy ra tại 1 codon, GGC mã hóa cho acid amin Glycine (G) bị biến đổi thành TGA là mã kết thúc (X). Trường hợp này, sự biến đổi trong phân tử protein là nhiều vì gen sẽ ngắn lại, kết thúc ngay khi xuất hiện đột biến. Nghiên cứu của Forbes S. và cs [107] cũng ở các bệnh nhân ung thư tế bào vảy vùng đầu, cổ thấy các đột biến hay gặp ở gen TP53 dẫn đến thay đổi các acid amin là Arg175His, Glu180Fs, Ser183Stop, Gln52InF, His179Arg, His193Leu, Gly266Arg, và một số đột biến ít gặp khác. Một nghiên cứu khác là của Telmer C. A. và cs [108] cũng tiến hành ở các bệnh nhân ung thư tế bào vảy vùng đầu, cổ thấy các đột biến hay gặp ở gen TP53 làm biến đổi các acid amin ở các vị trí: Arg306Stop, Thr155Pro,
89
His179Tyr, Arg248Gln, Arg175His, Arg273His, Pro151His, Glu224Stop,
Arg282Trp, Thr155Pro, Glu294Stop, Arg2880Thr, Ile195Phe, Arg248Gln,
His179Asn, Pro177Arg.
Cùng nghiên cứu một loại bệnh nhân ung thư tế bào vảy vùng đầu,
cổ, tuy nhiên các biến đổi mà theo Viros A. cs, Forbes S. và cs của
Telmer C. A. và cs cho thấy các đột biến trên gen TP53 ở các nghiên cứu của
tác giả hầu hết khác nhau. Trong nhiều đột biến mà các tác giả này đề cập
chỉ đột biến Arg175His cả 3 tác giả đều cùng phát hiện thấy, đột biến
Pro151His thì cả Viros A. và Telmer C. A. cùng phát hiện thấy, các đột biến
còn lại chỉ có 1 tác giả đề cập [107],[108],[109].
Năm 2007, Thierry Soussi [110] khi thống kê nhiều báo cáo nghiên cứu
về biến đổi gen TP53 các bệnh nhân ung thư tế bào vảy vùng đầu, cổ của
các tác giả khác nhau, tiến hành nghiên cứu ở các địa điểm khác nhau và thấy
64 loại biến đổi ở gen TP53 đã được phát hiện, tuy nhiên chỉ có 20 biến đổi là
từ 2 nghiên cứu trở lên cùng phát hiện thấy, tới 44 biến đổi chỉ gặp
trong 1 nghiên cứu. Như vậy, biến đổi của gen TP53 rất đa dạng, rất có thể nó
những biến đổi phụ thuộc vào chủng tộc người khác nhau và địa dư khác nhau
thì có các biến đổi khác nhau.
Có lẽ với các lý do trên mà các biến đổi ở gen TP53 trong nghiên cứu
của chúng tôi vẫn có một số biến đổi không giống với các tác giả khác. Trong
10 đột biến mà chúng tôi phát hiện thấy vùng exon thì có 8 đột biến, 2 đột
biến còn lại mặc thay đổi nucleotide nhưng không thay đổi acid amin
nên không gây biến đổi ở protein, đây là các đột biến câm lặng. Trong 10 đột
biến mà chúng tôi phát hiện thấy ở bệnh nhân ung thư da thì có 6 đột biến
đã được nhiều nghiên cứu trước đó đề cập đến đó là:
Đột biến Ser241Phe (p.S241F) và Gly245Cys (p.G245C) ở exon 6. Đột
biến p.S241F đã được nhiều tác giả nghiên cứu những bệnh nhân ung thư
89 His179Tyr, Arg248Gln, Arg175His, Arg273His, Pro151His, Glu224Stop, Arg282Trp, Thr155Pro, Glu294Stop, Arg2880Thr, Ile195Phe, Arg248Gln, His179Asn, Pro177Arg. Cùng nghiên cứu ở một loại bệnh nhân ung thư tế bào vảy vùng đầu, cổ, tuy nhiên các biến đổi mà theo Viros A. và cs, Forbes S. và cs và của Telmer C. A. và cs cho thấy các đột biến trên gen TP53 ở các nghiên cứu của tác giả hầu hết là khác nhau. Trong nhiều đột biến mà các tác giả này đề cập chỉ có đột biến Arg175His là cả 3 tác giả đều cùng phát hiện thấy, đột biến Pro151His thì cả Viros A. và Telmer C. A. cùng phát hiện thấy, các đột biến còn lại chỉ có 1 tác giả đề cập [107],[108],[109]. Năm 2007, Thierry Soussi [110] khi thống kê nhiều báo cáo nghiên cứu về biến đổi gen TP53 ở các bệnh nhân ung thư tế bào vảy vùng đầu, cổ của các tác giả khác nhau, tiến hành nghiên cứu ở các địa điểm khác nhau và thấy 64 loại biến đổi ở gen TP53 đã được phát hiện, tuy nhiên chỉ có 20 biến đổi là có từ 2 nghiên cứu trở lên cùng phát hiện thấy, có tới 44 biến đổi chỉ gặp trong 1 nghiên cứu. Như vậy, biến đổi của gen TP53 rất đa dạng, rất có thể nó những biến đổi phụ thuộc vào chủng tộc người khác nhau và địa dư khác nhau thì có các biến đổi khác nhau. Có lẽ với các lý do trên mà các biến đổi ở gen TP53 trong nghiên cứu của chúng tôi vẫn có một số biến đổi không giống với các tác giả khác. Trong 10 đột biến mà chúng tôi phát hiện thấy ở vùng exon thì có 8 đột biến, 2 đột biến còn lại mặc dù có thay đổi nucleotide nhưng không thay đổi acid amin nên không gây biến đổi ở protein, đây là các đột biến câm lặng. Trong 10 đột biến mà chúng tôi phát hiện thấy ở bệnh nhân ung thư da thì có 6 đột biến là đã được nhiều nghiên cứu trước đó đề cập đến đó là: Đột biến Ser241Phe (p.S241F) và Gly245Cys (p.G245C) ở exon 6. Đột biến p.S241F đã được nhiều tác giả nghiên cứu ở những bệnh nhân ung thư
90
da, ung thư đại trực tràng một số ung thư khác phát hiện thấy như:
Rodrigues N. R.và cs (1990) [111], Weiss J.và cs [112], Kastrinakis W. V.và
cs (1995) [113], Rieger K. M.và cs (1995) [114], Van Gele M.và cs (2000)
[115]. Đột biến p.G245C đã được các tác giả: Mitsudomi T.và cs (1992)
[116], Forbes S. và cs (2006) [107] nghiên cứu ở bệnh nhân ung thư da và các
ung thư khác phát hiện thấy. Nghiên cứu của Guiseppina Giglia Mari
Alanin Sarasin (2003) [117] cũng phát hiện thấy đột biến p.G245C của gen
TP53 ở những bệnh nhân ung thư da.
Đột biến c.472C>T (p.R158C) exon 4 cũng đã được đề cập trong
bảng danh mục về đột biến trong ung thư [44] của Anh với code Cosm 87549.
Đồng thời cũng trong bảng danh mục này biến đổi câm lặng c.471C>T
(p.V157V) ở exon 4 do thay thế nucleotid Thymine bằng Cytosine, mã hoang
GTC nay đổi thành GTT nhưng acid amin vẫn Valine, trong nghiên
cứu của chúng tôi phát hiện thấy thì trong catalogue cũng đề cập đến biến
đổi có thể có ở bệnh nhân ung thư da với mã số là Cosm44526 [118].
Hai đột biến c.733G>T c.735C>A, 2 thay đổi nucleotid 2 vị trí
khác nhau nhưng đều ở một mã khi cùng xuất hiện dẫn đến tạo thành mã kết
thúc, đột biến trên phân tử protein p.G245X, kết quả làm cho gen bị ngắn
lại, kết thúc ngay ở nơi xảy ra đột biến. Loại đột biến này xuất hiện ở exon 6
của gen TP53 cũng đã được Guiseppina Giglia Mari và Alanin Sarasin (2003)
đề cập trong nghiên cứu ở các bệnh nhân bị ung thư da [117].
Các đột biến gen TP53, làm thay đổi cấu trúc phân tử protein p53, tùy
từng điểm đột biến khác nhau, thể ảnh hưởng đến cấu hình không gian
khác nhau của phân tử protein, từ đó ảnh hưởng đến chức năng của phân tử
protein [119]. Các nghiên cứu hầu hết chưa chỉ rõ được biến đổi chức năng cụ
thể của phân tử protein với các điểm đột biến. Một số nghiên cứu đã tập trung
vào từng vị trí đột biến của gen TP53 nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của các đột
90 da, ung thư đại trực tràng và một số ung thư khác phát hiện thấy như: Rodrigues N. R.và cs (1990) [111], Weiss J.và cs [112], Kastrinakis W. V.và cs (1995) [113], Rieger K. M.và cs (1995) [114], Van Gele M.và cs (2000) [115]. Đột biến p.G245C đã được các tác giả: Mitsudomi T.và cs (1992) [116], Forbes S. và cs (2006) [107] nghiên cứu ở bệnh nhân ung thư da và các ung thư khác phát hiện thấy. Nghiên cứu của Guiseppina Giglia Mari và Alanin Sarasin (2003) [117] cũng phát hiện thấy đột biến p.G245C của gen TP53 ở những bệnh nhân ung thư da. Đột biến c.472C>T (p.R158C) ở exon 4 cũng đã được đề cập trong bảng danh mục về đột biến trong ung thư [44] của Anh với code Cosm 87549. Đồng thời cũng trong bảng danh mục này biến đổi câm lặng c.471C>T (p.V157V) ở exon 4 do thay thế nucleotid Thymine bằng Cytosine, mã hoang dã là GTC nay đổi thành GTT nhưng acid amin vẫn là Valine, trong nghiên cứu của chúng tôi phát hiện thấy thì trong catalogue cũng đề cập đến là biến đổi có thể có ở bệnh nhân ung thư da với mã số là Cosm44526 [118]. Hai đột biến c.733G>T và c.735C>A, 2 thay đổi nucleotid ở 2 vị trí khác nhau nhưng đều ở một mã khi cùng xuất hiện dẫn đến tạo thành mã kết thúc, đột biến trên phân tử protein là p.G245X, kết quả làm cho gen bị ngắn lại, kết thúc ngay ở nơi xảy ra đột biến. Loại đột biến này xuất hiện ở exon 6 của gen TP53 cũng đã được Guiseppina Giglia Mari và Alanin Sarasin (2003) đề cập trong nghiên cứu ở các bệnh nhân bị ung thư da [117]. Các đột biến gen TP53, làm thay đổi cấu trúc phân tử protein p53, tùy từng điểm đột biến khác nhau, có thể ảnh hưởng đến cấu hình không gian khác nhau của phân tử protein, từ đó ảnh hưởng đến chức năng của phân tử protein [119]. Các nghiên cứu hầu hết chưa chỉ rõ được biến đổi chức năng cụ thể của phân tử protein với các điểm đột biến. Một số nghiên cứu đã tập trung vào từng vị trí đột biến của gen TP53 nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của các đột
91
biến đến chức năng của phân tử protein p53 mối liên quan của các điểm
đột biến với các loại ung thư [120], [121]. Nghiên cứu của Dong Z. và đã chỉ
ra đột biến gen TP53 vị trí codon 72 có liên quan đến đến ung thư đại trực
tràng, ung thư biểu mô tế bào vảy [120]. Nghiên cứu của Zampiga V. cho
thấy mối liên quan đột biến gen TP53 codon 175 liên quan đến hội
chứng Li – Fraumeni [122]. Mastellaro M.J cũng có kết luận có mối liên quan
giữa đột biến gen TP53 tại codon 337 có mối liên quan đến khối u vỏ thượng
thận ở trẻ em [121]. Đột biến ở exon 3 c.215C>A dẫn đến thay đổi acid amin
ở phân tử protein của p53 là p.P72H mà chúng tôi thấy trong nghiên cứu này
cũng đã được nhiều tác giả đề cập như Zafeirious D. I. cs (2001)... [119]
phát hiện khi nghiên cứu những bệnh nhi bị ung thư da. Khi tìm ra được
mối liên quan của các loại ung thư với từng điểm đột biến, các nhà khoa học
thể tìm được các chất gắn với điểm đột biến nhằm khôi phục chức năng
gen TP53, từ đó góp phần vào điều trị bổ trợ ung thư.
Như vậy trong 10 đột biến của protein p53 mà chúng tôi phát hiện thấy
ở bệnh nhân ung thư da, có 6 đột biến đã được một số tác giả khác đề cập là p.
P72H, p.V157V, p.R158C, p.S241F, p.G245C, p.G245G, 4 đột biến còn lại
chỉ thấy trong nghiên cứu của chúng tôi p.A63S, p.V73E, p.A74S,
p.G105D. Trong 2 đột biến thay thế nucleotid không gây biến đổi acid
amin của phân tử protein, một đột biến exon 4 (c.471C>T: biểu hiện trên
protein p.V157V) một exon 6 c.735C>A (ở protein p.G245G) thì
đột biến exon 4 đã được đề cập trong bảng danh mục về đột biến bệnh
nhân ung thư [118], đột biến ở exon 6 là c.735C>A (biểu hiện trên protein là
p.G245G) cũng đã được Guiseppina Giglia Mari và Alanin Sarasin (2003) đề
cập trong nghiên cứu ở các bệnh nhân bị ung thư da [117].
Các đột biến p.A63S, p.V73E, p.A74S và p.G105D tuy chưa được các
tác giả khác đề cập nhưng khi các đột biến gây thay đổi acid amin trong
91 biến đến chức năng của phân tử protein p53 và mối liên quan của các điểm đột biến với các loại ung thư [120], [121]. Nghiên cứu của Dong Z. và đã chỉ ra đột biến gen TP53 ở vị trí codon 72 có liên quan đến đến ung thư đại trực tràng, ung thư biểu mô tế bào vảy [120]. Nghiên cứu của Zampiga V. cho thấy có mối liên quan đột biến gen TP53 ở codon 175 có liên quan đến hội chứng Li – Fraumeni [122]. Mastellaro M.J cũng có kết luận có mối liên quan giữa đột biến gen TP53 tại codon 337 có mối liên quan đến khối u vỏ thượng thận ở trẻ em [121]. Đột biến ở exon 3 c.215C>A dẫn đến thay đổi acid amin ở phân tử protein của p53 là p.P72H mà chúng tôi thấy trong nghiên cứu này cũng đã được nhiều tác giả đề cập như Zafeirious D. I. và cs (2001)... [119] phát hiện khi nghiên cứu ở những bệnh nhi bị ung thư da. Khi tìm ra được mối liên quan của các loại ung thư với từng điểm đột biến, các nhà khoa học có thể tìm được các chất gắn với điểm đột biến nhằm khôi phục chức năng gen TP53, từ đó góp phần vào điều trị bổ trợ ung thư. Như vậy trong 10 đột biến của protein p53 mà chúng tôi phát hiện thấy ở bệnh nhân ung thư da, có 6 đột biến đã được một số tác giả khác đề cập là p. P72H, p.V157V, p.R158C, p.S241F, p.G245C, p.G245G, 4 đột biến còn lại chỉ thấy ở trong nghiên cứu của chúng tôi là p.A63S, p.V73E, p.A74S, p.G105D. Trong 2 đột biến thay thế nucleotid mà không gây biến đổi acid amin của phân tử protein, một đột biến ở exon 4 (c.471C>T: biểu hiện trên protein là p.V157V) và một ở exon 6 c.735C>A (ở protein là p.G245G) thì đột biến ở exon 4 đã được đề cập trong bảng danh mục về đột biến ở bệnh nhân ung thư [118], đột biến ở exon 6 là c.735C>A (biểu hiện trên protein là p.G245G) cũng đã được Guiseppina Giglia Mari và Alanin Sarasin (2003) đề cập trong nghiên cứu ở các bệnh nhân bị ung thư da [117]. Các đột biến p.A63S, p.V73E, p.A74S và p.G105D tuy chưa được các tác giả khác đề cập nhưng khi các đột biến có gây thay đổi acid amin trong
92
phân tử protein thì đều có ảnh hưởng đến kiểu hình phân tử protein của cá thể
mang đột biến đó.
Tóm lại kết quả nghiên cứu này, chúng tôi phát hiện được 100% bệnh
nhân ung thư da có biến đổi gen TP53. Trong đó đột biến ở vùng exon chiếm
27%, biến đổi vùng intron chiếm 95,2%, xảy ra cả đột biến vùng exon
biến đổi vùng intron 22,2%. Xác định được 52 loại biến đổi nucleotide
trên gen TP53, trong đó 10 đột biến vùng exon 42 biến đổi vùng
intron. Trong 10 đột biến vùng exon 5 đột biến exon 3, 2 đột biến
exon 4 3 đột biến exon 6, các vùng exon 2, exon 5, exon 7, exon 8
exon 9 không phát hiện có đột biến. 10 đột biến ở vùng exon thì có 6 đột biến
đã được nhiều tác giả khác công bố ở các mẫu ung thư da các loại, 4 đột biến
chỉ gặp trong nghiên cứu của chúng tôi. Trong các đột biến vùng exon, thì
8 đột biến là thay đổi acid amin của phân tử protein còn 2 đột biến không
làm thay đổi acid amin của phân tử protein p53, đây những đột biến câm
lặng. Trong 42 biến đổi vùng intron thì IVS1 6 biến đổi, IVS5 1
biến đổi, IVS6 có tới 35 biến đổi, các vùng IVS2, IVS3, IVS4, IVS7 và IVS8
không phát hiện có biến đổi gen TP53.
4.2.2. Về tỷ lệ biến đổi gen TP53 ở trong ung thư da
Trong các đoạn gen TP53 đã phân tích ở các mẫu ung thư da, tỷ lệ các
mẫu ung thư da có đột biến gen TP53 là 100%, trong đó ở các đoạn exon tỷ lệ
đột biến là 27,0%, chủ yếu các đột biến xảy ra ở exon 3, exon 4 và exon 6.
Trong các đột biến này, đoạn hay xảy ra đột biến là exon 3 và exon 6 với tỷ l
gặp ở các mẫu lần lượt là 25,4% và 12,7%, đoạn exon 4 chỉ gặp 1 mẫu có đột
biến ở bệnh nhân ung thư tế bào đáy chiếm 1,6%. Các đoạn exon 2, exon 5 và
exon 7 đến 9 không phát hiện thấy đột biến. Biến đổi ở các đoạn intron xảy ra
ở hầu hết các mẫu ung thư da chiếm 95,2%, các đoạn có nhiều mẫu biến đổi
chủ yếu là IVS1, và IVS6, tỷ lệ biến đổi chung cho các loại ung thư da tương
92 phân tử protein thì đều có ảnh hưởng đến kiểu hình phân tử protein của cá thể mang đột biến đó. Tóm lại kết quả nghiên cứu này, chúng tôi phát hiện được 100% bệnh nhân ung thư da có biến đổi gen TP53. Trong đó đột biến ở vùng exon chiếm 27%, biến đổi ở vùng intron chiếm 95,2%, xảy ra cả đột biến vùng exon và biến đổi ở vùng intron là 22,2%. Xác định được 52 loại biến đổi nucleotide trên gen TP53, trong đó có 10 đột biến ở vùng exon và 42 biến đổi ở vùng intron. Trong 10 đột biến ở vùng exon có 5 đột biến ở exon 3, 2 đột biến ở exon 4 và 3 đột biến ở exon 6, các vùng exon 2, exon 5, exon 7, exon 8 và exon 9 không phát hiện có đột biến. 10 đột biến ở vùng exon thì có 6 đột biến đã được nhiều tác giả khác công bố ở các mẫu ung thư da các loại, 4 đột biến chỉ gặp trong nghiên cứu của chúng tôi. Trong các đột biến ở vùng exon, thì có 8 đột biến là thay đổi acid amin của phân tử protein còn 2 đột biến không làm thay đổi acid amin của phân tử protein p53, đây là những đột biến câm lặng. Trong 42 biến đổi ở vùng intron thì ở IVS1 có 6 biến đổi, IVS5 có 1 biến đổi, IVS6 có tới 35 biến đổi, các vùng IVS2, IVS3, IVS4, IVS7 và IVS8 không phát hiện có biến đổi gen TP53. 4.2.2. Về tỷ lệ biến đổi gen TP53 ở trong ung thư da Trong các đoạn gen TP53 đã phân tích ở các mẫu ung thư da, tỷ lệ các mẫu ung thư da có đột biến gen TP53 là 100%, trong đó ở các đoạn exon tỷ lệ đột biến là 27,0%, chủ yếu là các đột biến xảy ra ở exon 3, exon 4 và exon 6. Trong các đột biến này, đoạn hay xảy ra đột biến là exon 3 và exon 6 với tỷ lệ gặp ở các mẫu lần lượt là 25,4% và 12,7%, đoạn exon 4 chỉ gặp 1 mẫu có đột biến ở bệnh nhân ung thư tế bào đáy chiếm 1,6%. Các đoạn exon 2, exon 5 và exon 7 đến 9 không phát hiện thấy đột biến. Biến đổi ở các đoạn intron xảy ra ở hầu hết các mẫu ung thư da chiếm 95,2%, các đoạn có nhiều mẫu biến đổi chủ yếu là IVS1, và IVS6, tỷ lệ biến đổi chung cho các loại ung thư da tương
93
ứng là 85,7%, và 82,5%, đoạn IVS5 có tỷ lệ biến đổi tỷ lệ biến đổi thấp nhất
là 1,6%. Các đoạn IVS2, IVS3, IVS4 và IVS7, IVS8 không thấy có biến đổi.
Biến đổi phối hợp các đoạn exon và intron của gen TP53 chiếm tỷ lệ 22,2%.
Theo Viros A. [109], các đột biến gen TP53 gặp bệnh nhân ung thư
da (His39Tyr, Ser124Phe, Arg245Cis, Arg270Cis, Cis272Gly) với tần số
40%. Burns J. E. và cs [121] nghiên cứu ở các bệnh nhân ung thư tế bào vảy
vùng đầu, cổ thấy các đột biến hay gặp Trp146X, Ile332InF, Leu308Fs,
Arg282Pro, Val173InF, Tyr126InF, Gln192Stop, Pro151His, Val216Gly,
Glu258Lys, Glu224Fs, Arg209Fs, Arg175His, Pro151Ser, nhiều đột biến
khác nữa ít gặp hơn.
4.2.3. Biến đổi gen TP53 ở trong từng loại ung thư da
các mẫu ung thư tế bào đáy, các biến đổi gen TP53 gặp 6 đoạn
IVS1, Exon3, exon4, IVS5, exon6 và IVS6, các biến đổi tập trung ở các đoạn
IVS1, exon 3, IVS6 và exon 6 với tỷ lệ lần lượt là 57,1%, 61,9%, 71,4%,
38,1% . Biến đổi xảy ra ở vùng IVS5 và exon 6 chỉ gặp ở 1 mẫu và đều chiếm
tỷ lệ 1,6%. Đối với mẫu ung thư tế bào vảy, biến đổi gen TP53 xảy ra 3
đoạn IVS1, exon3 và IVS6, trong đó đoạn IVS1 biến đổi xảy ra ở tất cả các
mẫu ung thư tế bào vảy, đoạn IVS6 cũng tỷ lệ biến đổi cao 76,2%
biến đổi ở đoạn exon 3 có tỷ lệ 14,3%, các đoạn còn lại không phát hiện thấy
biến đổi. Đối với ung thư tế bào hắc tố, biến đổi chỉ xảy ra 2 đoạn
IVS1, IVS6 và xảy ra ở tất cả các mẫu, chiếm tỷ lệ 100%.
Nếu chỉ đề cập đến các biến đổi là các đột biến exon thì với ung thư
tế bào đáy, tỷ lệ mẫu có đột biến ở exon 3 đã là 61,9%, ở exon 6 là 38,1%,
exon 4 4,8%. Trong khi đó ung thư tế bào vảy chỉ 14,3% mẫu đột
biến ở exon 3, không phát hiện thấy mẫu nào có đột biến ở exon 4 và exon 6.
Với ung thư tế bào hắc tố tchỉ thấy những biến đổi intron, không thấy
những đột biến ở exon.
93 ứng là 85,7%, và 82,5%, đoạn IVS5 có tỷ lệ biến đổi tỷ lệ biến đổi thấp nhất là 1,6%. Các đoạn IVS2, IVS3, IVS4 và IVS7, IVS8 không thấy có biến đổi. Biến đổi phối hợp các đoạn exon và intron của gen TP53 chiếm tỷ lệ 22,2%. Theo Viros A. [109], các đột biến gen TP53 gặp ở bệnh nhân ung thư da có (His39Tyr, Ser124Phe, Arg245Cis, Arg270Cis, Cis272Gly) với tần số 40%. Burns J. E. và cs [121] nghiên cứu ở các bệnh nhân ung thư tế bào vảy vùng đầu, cổ thấy các đột biến hay gặp là Trp146X, Ile332InF, Leu308Fs, Arg282Pro, Val173InF, Tyr126InF, Gln192Stop, Pro151His, Val216Gly, Glu258Lys, Glu224Fs, Arg209Fs, Arg175His, Pro151Ser, và nhiều đột biến khác nữa ít gặp hơn. 4.2.3. Biến đổi gen TP53 ở trong từng loại ung thư da Ở các mẫu ung thư tế bào đáy, các biến đổi gen TP53 gặp ở 6 đoạn IVS1, Exon3, exon4, IVS5, exon6 và IVS6, các biến đổi tập trung ở các đoạn IVS1, exon 3, IVS6 và exon 6 với tỷ lệ lần lượt là 57,1%, 61,9%, 71,4%, và 38,1% . Biến đổi xảy ra ở vùng IVS5 và exon 6 chỉ gặp ở 1 mẫu và đều chiếm tỷ lệ 1,6%. Đối với mẫu ung thư tế bào vảy, biến đổi gen TP53 xảy ra ở 3 đoạn IVS1, exon3 và IVS6, trong đó đoạn IVS1 có biến đổi xảy ra ở tất cả các mẫu ung thư tế bào vảy, đoạn IVS6 cũng có tỷ lệ biến đổi cao là 76,2% và biến đổi ở đoạn exon 3 có tỷ lệ 14,3%, các đoạn còn lại không phát hiện thấy có biến đổi. Đối với ung thư tế bào hắc tố, biến đổi chỉ xảy ra ở 2 đoạn là IVS1, IVS6 và xảy ra ở tất cả các mẫu, chiếm tỷ lệ 100%. Nếu chỉ đề cập đến các biến đổi là các đột biến ở exon thì với ung thư tế bào đáy, tỷ lệ mẫu có đột biến ở exon 3 đã là 61,9%, ở exon 6 là 38,1%, ở exon 4 là 4,8%. Trong khi đó ung thư tế bào vảy chỉ có 14,3% mẫu có đột biến ở exon 3, không phát hiện thấy mẫu nào có đột biến ở exon 4 và exon 6. Với ung thư tế bào hắc tố thì chỉ thấy những biến đổi ở intron, không thấy những đột biến ở exon.
94
Biến đổi gen TP53 gặp chủ yếu ung thư tế bào đáy, cũng đã được
nhiều tác giả đề cập [96],[98],[101],[102],[103]. Với các nghiên cứu của các
tác giả này cho thấy đột biến vùng exon 3 trên gen TP53 gặp với tỷ lệ
71,1% số mẫu, trong đó loại đột biến g.12139C>G (c.215C>G) chiếm tỷ lệ
chủ yếu, tới 51,3% các mẫu ung thư tế bào đáy bị đột biến dạng này.
Với exon 4 chúng tôi phát hiện 1 mẫu có đột biến ở exon 4, ở mẫu
này đột biến ở cả 2 vị trí, tuy nhiên ở trạng thái dị hợp tử. Hai vị trí đột biến
sát nhau trên gen là g.13150C>T và g.13151C>T, nhưng thuộc hai bộ ba mã
hóa hai acid amin khác nhau. Tuy nhiên, loại đột biến ở vị trí g.13150C>T thì
không gây thay đổi acid amin trên phân tử protein, đây các đột biến câm
lặng.
Đột biến ở exon 6 chỉ xuất hiện ở các mẫu ung thư tế bào đáy. Không
thấy đột biến exon 6 đối với các mẫu ung thư tế bào vảy và ung thư tế bào hắc
tố. Các đột biến exon 6 của các mẫu ung thư tế bào đáy đều là đột biến hoàn
toàn, các đột biến này gây thay đổi trình tự mã hóa các acid amin. Có 7 mẫu
bị đột biến đồng thời cả hai vị trí g.14060G>T g.14062C>A, hai vị trí
này trên exon 6 liên quan đến 1 bộ ba mã hóa 1 acid amin là Glycine (GGC),
khi đồng thời hai đột biến xảy ra, bộ ba này bị đổi thành TGA, chuyển
thành mã kết thúc.
Trong các biến đổi các đoạn gen TP53, một biến đổi xảy ra
nhiều mẫu nhiều mẫu cùng bị một biến đổi. Bên cạnh các biến đổi
trên các vùng có sao mã exon, chúng tôi cũng gặp nhiều biến đổi ở các vùng
intron. Các biến đổi ở vùng intron hầu hết là không gây hậu quả gì. Tuy nhiên
có rất ít các trường hợp biến đổi ở vùng intron nhưng lại làm cho vùng không
hóa này có thể hóa biến đổi này cũng gây nên các biểu hiện khác
thường.
Một bệnh nhân thể nhiều biến đổi xảy ra, loại biến đổi kết hợp
94 Biến đổi gen TP53 gặp chủ yếu ở ung thư tế bào đáy, cũng đã được nhiều tác giả đề cập [96],[98],[101],[102],[103]. Với các nghiên cứu của các tác giả này cho thấy đột biến ở vùng exon 3 trên gen TP53 gặp với tỷ lệ 71,1% số mẫu, trong đó loại đột biến g.12139C>G (c.215C>G) chiếm tỷ lệ chủ yếu, có tới 51,3% các mẫu ung thư tế bào đáy bị đột biến ở dạng này. Với exon 4 chúng tôi phát hiện có 1 mẫu có đột biến ở exon 4, ở mẫu này đột biến ở cả 2 vị trí, tuy nhiên ở trạng thái dị hợp tử. Hai vị trí đột biến sát nhau trên gen là g.13150C>T và g.13151C>T, nhưng thuộc hai bộ ba mã hóa hai acid amin khác nhau. Tuy nhiên, loại đột biến ở vị trí g.13150C>T thì không gây thay đổi acid amin trên phân tử protein, đây là các đột biến câm lặng. Đột biến ở exon 6 chỉ xuất hiện ở các mẫu ung thư tế bào đáy. Không thấy đột biến exon 6 đối với các mẫu ung thư tế bào vảy và ung thư tế bào hắc tố. Các đột biến exon 6 của các mẫu ung thư tế bào đáy đều là đột biến hoàn toàn, các đột biến này gây thay đổi trình tự mã hóa các acid amin. Có 7 mẫu bị đột biến đồng thời ở cả hai vị trí g.14060G>T và g.14062C>A, hai vị trí này trên exon 6 liên quan đến 1 bộ ba mã hóa 1 acid amin là Glycine (GGC), khi đồng thời hai đột biến xảy ra, bộ ba mã này bị đổi thành TGA, chuyển thành mã kết thúc. Trong các biến đổi ở các đoạn gen TP53, có một biến đổi xảy ra ở nhiều mẫu và có nhiều mẫu cùng bị một biến đổi. Bên cạnh các biến đổi ở trên các vùng có sao mã exon, chúng tôi cũng gặp nhiều biến đổi ở các vùng intron. Các biến đổi ở vùng intron hầu hết là không gây hậu quả gì. Tuy nhiên có rất ít các trường hợp biến đổi ở vùng intron nhưng lại làm cho vùng không mã hóa này có thể mã hóa và biến đổi này cũng gây nên các biểu hiện khác thường. Một bệnh nhân có thể có nhiều biến đổi xảy ra, loại biến đổi kết hợp
95
hay gặp nhất biến đổi IVS1 IVS6, đây cũng là 2 đoạn của gen có tỷ lệ
biến đổi cao, loại biến đổi phối hợp này gặp ở cả ung thư tế bào đáy, tế bào
vảyung thư tế bào hắc tố. Biến đổi phối hợp ở IVS1 IVS6 là biến đổi
hay gặp cũng được một số tác giả khác đề cập [96],[102],[103]. Loại biến đổi
hay gặp tiếp theo là biến đổi IVS1 và IVS6 và exon 3. Các loại biến đổi phối
hợp khác gặp với tỷ lệ ít.
Tuy nhiên, hầu hết các mẫu ung thư da các loại đều có từ 2 biến đổi trở
lên, thậm chí mẫu biến đổi tới 19 vị trí trên gen TP53. Các biến đổi phối
hợp có thể ở 1 vùng nào đó trên gen TP53, nhưng cũng có thể đồng thời xuất
hiện nhiều vùng khác nhau. Nhiều nghiên cứu đã đề cập đến sự phối hợp
của các biến đổi gen TP53 trong ung thư như Ye X. H. và cs (2014) cho thấy
sự tích lũy các biến đổi gen TP53 codon 72, phối hợp với biến đổi các
đoạn intron 3 và intron 6, làm tăng nguy cơ ung thư [124].
4.2.4. Phân tích biểu lộ protein p53 đột biến trong mô ung thư da
Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng đồng thời hai phương pháp
giải trình tự gen để xác định đột biến gen TP53 nhuộm hóa mô miễn dịch
để phát hiện protein p53 đột biến trong ung thư da. Bình thường, protein
p53 đời sống bán hủy ngắn không phát hiện được bằng phương pháp
hóa mô miễn dịch, nhưng khi gen này bị đột biến sẽ có đời sống bán hủy kéo
dài hơn và thể phát hiện được bằng hóa mô miễn dịch. Chính vậy, các
nhà sản suất đã cho ra hai loại chế phẩm xác định biểu lộ protein p53
protein p53 đột biến trong mô ung thư. Chúng tôi đã chọn phương pháp xác
định protein p53 đột biến trong mô ung thư da để kết quả so sánh với kết
quả đột biến gen TP53. Từ đó có thể rút ra được sự tương đồng và khác biệt
cũng như kết quả của hai phương pháp giúp đưa ra gợi ý cho các nlâm
sàng về việc sử dụng kỹ thuật nào để xác định đột biến gen TP53 trong
ung thư.
95 hay gặp nhất là biến đổi IVS1 và IVS6, đây cũng là 2 đoạn của gen có tỷ lệ biến đổi cao, loại biến đổi phối hợp này gặp ở cả ung thư tế bào đáy, tế bào vảy và ung thư tế bào hắc tố. Biến đổi phối hợp ở IVS1 và IVS6 là biến đổi hay gặp cũng được một số tác giả khác đề cập [96],[102],[103]. Loại biến đổi hay gặp tiếp theo là biến đổi IVS1 và IVS6 và exon 3. Các loại biến đổi phối hợp khác gặp với tỷ lệ ít. Tuy nhiên, hầu hết các mẫu ung thư da các loại đều có từ 2 biến đổi trở lên, thậm chí có mẫu biến đổi tới 19 vị trí trên gen TP53. Các biến đổi phối hợp có thể ở 1 vùng nào đó trên gen TP53, nhưng cũng có thể đồng thời xuất hiện ở nhiều vùng khác nhau. Nhiều nghiên cứu đã đề cập đến sự phối hợp của các biến đổi gen TP53 trong ung thư như Ye X. H. và cs (2014) cho thấy sự tích lũy các biến đổi gen TP53 ở codon 72, phối hợp với biến đổi ở các đoạn intron 3 và intron 6, làm tăng nguy cơ ung thư [124]. 4.2.4. Phân tích biểu lộ protein p53 đột biến trong mô ung thư da Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng đồng thời hai phương pháp là giải trình tự gen để xác định đột biến gen TP53 và nhuộm hóa mô miễn dịch để phát hiện protein p53 đột biến trong mô ung thư da. Bình thường, protein p53 có đời sống bán hủy ngắn và không phát hiện được bằng phương pháp hóa mô miễn dịch, nhưng khi gen này bị đột biến sẽ có đời sống bán hủy kéo dài hơn và có thể phát hiện được bằng hóa mô miễn dịch. Chính vì vậy, các nhà sản suất đã cho ra hai loại chế phẩm là xác định biểu lộ protein p53 và protein p53 đột biến trong mô ung thư. Chúng tôi đã chọn phương pháp xác định protein p53 đột biến trong mô ung thư da để có kết quả so sánh với kết quả đột biến gen TP53. Từ đó có thể rút ra được sự tương đồng và khác biệt cũng như kết quả của hai phương pháp giúp đưa ra gợi ý cho các nhà lâm sàng về việc sử dụng kỹ thuật nào để xác định đột biến gen TP53 trong mô ung thư.
96
Nghiên cứu này chúng tôi tiến hành nhuộm hóa miễn dịch với 63
mẫu ung thư da gồm 3 loại ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào vảy và ung
thư tế bào hắc tố (mỗi loại 21 mẫu) để phát hiện sự biểu lộ protein p53 đột
biến. Kết quả thu được có 17 mẫu có kết quả dương tính chiếm 27,0% tổng số
mẫu ung thư da. Trong đó tỷ lệ biểu lộ protein p53 đột biến ở loại ung thư tế
bào đáy cao nhất (chiếm 66,7% trong số bệnh nhân ung thư da loại tế bào
đáy) và chiếm 14,3% trong ung thư tế bào vảy. Ở ung thư tế bào hắc tố không
thấy có biểu lộ protein p53 đột biến.
Một điều thú vị là những mẫu có đột biến gen TP53 ở các đoạn exon thì
chúng tôi đều thấy biểu lộ protein p53 đột biến ung thư da. Những
mẫu không đột biến các exon, có biến đổi ở các đoạn intron thì đều
không thấy biểu lộ protein p53 đột biến trong ung thư da. Trong số các
đột biến ở đoạn exon, có 2 biến đổi không làm thay đổi acid amin, nhưng các
biến đổi này lại kết hợp với các biến đổi ở vị trí khác nên kết quả mẫu đó vẫn
dương tính với protein p53 đột biến. Điều này cho thấy có sự phù hợp về mặt
chức năng của các đoạn gen khi tham gia vào quá trình tổng hợp protein, chỉ
những đoạn exon mới tham gia làm khuôn mẫu để tổng hợp phân tử protein,
những đoạn intron không tham gia làm khuôn mẫu để tổng hợp protein nên
khi có biến đổi ở đoạn intron sẽ không gây nên sự thay đổi trình tự acid amin
trên phân tử protein. Chính vì vậy những biến đổi intron được xác định bằng
phương pháp giải trình tự gen không biến đổi đoạn exon thì cũng
không có biểu lộ protein đột biến trong mô ung thư da.
Kết quả của chúng tôi cũng tương tự như kết quả của Đức Minh
[16] nghiên cứu biểu lộ protein p53 đột biến trong mô 131 bệnh nhân ung thư
da loại tế bào đáy cho thấy tỷ lệ dương tính 24,4%. Một số tác giả nghiên
cứu sự biểu lộ protein p53 đột biến trong mô ung thư khác như kết quả nghiên
cứu của Tạ Văn Tờ cho thấy tỷ lệ protein p53 đột biến dương tính trong
96 Nghiên cứu này chúng tôi tiến hành nhuộm hóa mô miễn dịch với 63 mẫu ung thư da gồm 3 loại là ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào vảy và ung thư tế bào hắc tố (mỗi loại 21 mẫu) để phát hiện sự biểu lộ protein p53 đột biến. Kết quả thu được có 17 mẫu có kết quả dương tính chiếm 27,0% tổng số mẫu ung thư da. Trong đó tỷ lệ biểu lộ protein p53 đột biến ở loại ung thư tế bào đáy là cao nhất (chiếm 66,7% trong số bệnh nhân ung thư da loại tế bào đáy) và chiếm 14,3% trong ung thư tế bào vảy. Ở ung thư tế bào hắc tố không thấy có biểu lộ protein p53 đột biến. Một điều thú vị là những mẫu có đột biến gen TP53 ở các đoạn exon thì chúng tôi đều thấy có biểu lộ protein p53 đột biến ở mô ung thư da. Những mẫu không có đột biến ở các exon, mà có biến đổi ở các đoạn intron thì đều không thấy biểu lộ protein p53 đột biến trong mô ung thư da. Trong số các đột biến ở đoạn exon, có 2 biến đổi không làm thay đổi acid amin, nhưng các biến đổi này lại kết hợp với các biến đổi ở vị trí khác nên kết quả mẫu đó vẫn dương tính với protein p53 đột biến. Điều này cho thấy có sự phù hợp về mặt chức năng của các đoạn gen khi tham gia vào quá trình tổng hợp protein, chỉ những đoạn exon mới tham gia làm khuôn mẫu để tổng hợp phân tử protein, những đoạn intron không tham gia làm khuôn mẫu để tổng hợp protein nên khi có biến đổi ở đoạn intron sẽ không gây nên sự thay đổi trình tự acid amin trên phân tử protein. Chính vì vậy những biến đổi intron được xác định bằng phương pháp giải trình tự gen mà không có biến đổi ở đoạn exon thì cũng không có biểu lộ protein đột biến trong mô ung thư da. Kết quả của chúng tôi cũng tương tự như kết quả của Lê Đức Minh [16] nghiên cứu biểu lộ protein p53 đột biến trong mô 131 bệnh nhân ung thư da loại tế bào đáy cho thấy tỷ lệ dương tính là 24,4%. Một số tác giả nghiên cứu sự biểu lộ protein p53 đột biến trong mô ung thư khác như kết quả nghiên cứu của Tạ Văn Tờ cho thấy tỷ lệ protein p53 đột biến dương tính trong mô
97
ung thư biểu mô tuyến vú là 42,1% (n=95) và sự biểu lộ này tăng dần theo độ
học. Việc tìm hiểu mối liên quan giữa đột biến gen TP53 sự biểu lộ
protein p53 đột biến trong ung thư cần thiết, kết quả này sẽ giúp các
nhà lâm sàng thể lựa chọn kỹ thuật giải trình tự gen để xác định đột biến
gen TP53 hay bằng kỹ thuật đơn giản hơn. Đó là kỹ thuật xác định sự biểu lộ
protein p53 đột biến bằng phương pháp hóa miễn dịch, đây ng xét
nghiệm dễ làm hơn, giá thành thấp hơn và cho phép phát hiện sự tích luỹ bất
thường của protein p53 trong tế bào ung thư.
Trên thế giới nghiên cứu đột biến gen TP53 và sự biểu lộ protein p53
trong ung thư da cũng đã được nhiều tác giả thực hiện trên nhiều đối
tượng khác nhau. Venza M. và cs cho rằng sự biểu lộ protein p53 ở bệnh nhân
ung thư biểu tế bào vảy 46,7% và không có sự khác biệt giữa ung thư
da nguyên phát và ung thư da tái phát di căn [125]. Bukhari M. H. cs
xác định đột biến gen TP53 biểu lộ protein p53 đột biến 140 mẫu
sinh thiết da cho thấy cả hai dấu hiệu trên đều không phát hiện được trên da
bình thường, nhưng trong ung thư tế bào đáy là 70% và trong ung thư tế bào
vảy 96,25% đột biến gen TP53 liên quan đến sự biểu lộ protein đột
biến [126]. Điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của Mlmquist L. M. và cs
cho thấy có mối liên quan giữa đột biến gen TP53 sự biểu lộ protein p53
đột biến trong mô ung thư da [127]. Như vậy protein p53 là một yếu tố quan
trọng trong theo dõi, tiên lượng ung thư da. Những trường hợp đột biến gen
TP53
thường có đáp ứng kém với điều trị hoá chất, do đó xác định tình trạng
biểu lộ protein này được dùng để lựa chọn phương pháp điều trị bổ trợ thích
hợp trong ung thư da.
Đột biến gen TP53 biến đổi di truyền hay gặp trong nhiều loại ung
thư người, đặc biệt các loại ung thư như: ung thư da, phổi, đại
tràng... Các đột biến hầu hết là đột biến điểm trong đoạn exon 2 đến 9, kết quả
97 ung thư biểu mô tuyến vú là 42,1% (n=95) và sự biểu lộ này tăng dần theo độ mô học. Việc tìm hiểu mối liên quan giữa đột biến gen TP53 và sự biểu lộ protein p53 đột biến trong mô ung thư là cần thiết, kết quả này sẽ giúp các nhà lâm sàng có thể lựa chọn kỹ thuật giải trình tự gen để xác định đột biến gen TP53 hay bằng kỹ thuật đơn giản hơn. Đó là kỹ thuật xác định sự biểu lộ protein p53 đột biến bằng phương pháp hóa mô miễn dịch, đây cũng là xét nghiệm dễ làm hơn, giá thành thấp hơn và cho phép phát hiện sự tích luỹ bất thường của protein p53 trong tế bào ung thư. Trên thế giới nghiên cứu đột biến gen TP53 và sự biểu lộ protein p53 trong mô ung thư da cũng đã được nhiều tác giả thực hiện trên nhiều đối tượng khác nhau. Venza M. và cs cho rằng sự biểu lộ protein p53 ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào vảy là 46,7% và không có sự khác biệt giữa ung thư da nguyên phát và ung thư da tái phát có di căn [125]. Bukhari M. H. và cs xác định đột biến gen TP53 và biểu lộ protein p53 đột biến ở 140 mẫu mô sinh thiết da cho thấy cả hai dấu hiệu trên đều không phát hiện được trên da bình thường, nhưng trong ung thư tế bào đáy là 70% và trong ung thư tế bào vảy là 96,25% và đột biến gen TP53 có liên quan đến sự biểu lộ protein đột biến [126]. Điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của Mlmquist L. M. và cs cho thấy có mối liên quan giữa đột biến gen TP53 và sự biểu lộ protein p53 đột biến trong mô ung thư da [127]. Như vậy protein p53 là một yếu tố quan trọng trong theo dõi, tiên lượng ung thư da. Những trường hợp đột biến gen TP53 thường có đáp ứng kém với điều trị hoá chất, do đó xác định tình trạng biểu lộ protein này được dùng để lựa chọn phương pháp điều trị bổ trợ thích hợp trong ung thư da. Đột biến gen TP53 là biến đổi di truyền hay gặp trong nhiều loại ung thư ở người, đặc biệt là các loại ung thư như: ung thư da, phổi, vú và đại tràng... Các đột biến hầu hết là đột biến điểm trong đoạn exon 2 đến 9, kết quả