Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật nội soi ngoài phúc mạc cắt tuyến tiền liệt tận gốc

2,093
685
165
120
4.5.6. Bàn lun mi liên h gia PT bo tn mch thn kinh TKKS
sau phu thut
Tình trng tiu không kim soát sau m cũng vn đề rt ln cn gii
quyết trước khi thc hin phu thut cn gii thích cho bnh nhân.
nhiu yếu t đưc đề cp đến, trong đó vai trò phu thut bo tn mch
thn kinh gây nhiu tranh cãi, tác gi cho rng nếu bo tn tt mch
thn kinh trong khi m s tránh đưc tình trng tiu không kim soát sau m
[7], [26]. Để ki m chng mi liên h gia bo tn mch thn kinh tiu
không kim soát, nghiên cu thc hin phép kim chi bình phương.
Đặt gi thuyết không mi liên h gia tui bnh nhân tình trng
ri lon cương sau m.
Qua kết qu bng 3.40, vi p = 0,261 > 0,05, nghiên cu không th bác
b gi thuyết, điu này nghĩa rng phu thut bo tn mch thn kinh
không liên quan tình trng tiu không kim soát m. Tuy nhiên để th
kết lun chính xác, nghiên cu cn thc hin phu thut bo tn mch thn
kinh s ng bnh nhân ln hơn.
4.5.7. Bàn lun mi liên h gia thi gian phu thut - ng máu mt
trong phu thut
Nghiên cu nhn thy thi gian m càng dài thì ng máu mt trong
khi m s càng nhiu. Do đó để kim chng mi liên h gia thi gian phu
thut-ng máu mt trong khi m, nghiên cu thc hin phép kim trung
bình gia thi gian phu thut ng máu mt trong phu thut.
Nghiên cu chia thành 2 nhóm:
- Nhóm 1: nhng trường hp thi gian phu thut 194,69 phút,
- Nhóm 2: nhng trường hp thi gian phu thut > 194,69 phút.
Dùng phép kim trung bình để kim định s khác nhau v máu mt
120 4.5.6. Bàn luận mối liên hệ giữa PT bảo tồn bó mạch thần kinh và TKKS sau phẫu thuật Tình trạng tiểu không kiểm soát sau mổ cũng là vấn đề rất lớn cần giải quyết trước khi thực hiện phẫu thuật và cần giải thích rõ cho bệnh nhân. Có nhiều yếu tố được đề cập đến, trong đó vai trò phẫu thuật bảo tồn bó mạch thần kinh gây nhiều tranh cãi, có tác giả cho rằng nếu bảo tồn tốt bó mạch thần kinh trong khi mổ sẽ tránh được tình trạng tiểu không kiểm soát sau mổ [7], [26]. Để ki ểm chứng mối liên hệ giữa bảo tồn bó mạch thần kinh và tiểu không kiểm soát, nghiên cứu thực hiện phép kiểm chi bình phương. Đặt giả thuyết không có mối liên hệ giữa tuổi bệnh nhân và tình trạng rối loạn cương sau mổ. Qua kết quả bảng 3.40, với p = 0,261 > 0,05, nghiên cứu không thể bác bỏ giả thuyết, điều này có nghĩa rằng phẫu thuật bảo tồn bó mạch thần kinh không liên quan tình trạng tiểu không kiểm soát mổ. Tuy nhiên để có thể có kết luận chính xác, nghiên cứu cần thực hiện phẫu thuật bảo tồn bó mạch thần kinh ở số lượng bệnh nhân lớn hơn. 4.5.7. Bàn luận mối liên hệ giữa thời gian phẫu thuật - lƣợng máu mất trong phẫu thuật Nghiên cứu nhận thấy thời gian mổ càng dài thì lượng máu mất trong khi mổ sẽ càng nhiều. Do đó để kiểm chứng mối liên hệ giữa thời gian phẫu thuật-lượng máu mất trong khi mổ, nghiên cứu thực hiện phép kiểm trung bình giữa thời gian phẫu thuật và lượng máu mất trong phẫu thuật. Nghiên cứu chia thành 2 nhóm: - Nhóm 1: những trường hợp có thời gian phẫu thuật ≤ 194,69 phút, - Nhóm 2: những trường hợp có thời gian phẫu thuật > 194,69 phút. Dùng phép kiểm trung bình để kiểm định sự khác nhau về máu mất
121
trong m. Đặt gi thuyết không s khác bit v ng máu mt gia 2
nhóm.
Vi kết qu trong bng 3.42, vi p = 0,002 < 0,05, nghiên cu th
bác b gi thuyết, thể kết luận rằng mối quan hệ giữa thi gian phu
thut - ng máu mt trong khi m. Trong nghiên cu, 27/49 trường hp
thi gian phu thut 194,69 phút ng máu mt trung bình trong m
312,96 ml. Trong khi 22/49 trường hp thi gian phu thut trung bình
> 194,69 phút, ng máu mt tăng đáng k 581,82ml (bng 3.40).
4.5.8. Bàn lun mi liên h gia thi gian phu thut khi ng TTL
Thi gian phu thut ph thuc vào nhiu yếu t, trong đó khi ng
tuyến tin lit vai trò quan trng. Nghiên cu nhn thy khi phu thut
nhng trường hp tuyến tin lit khi ng ln, thi gian phu thut s
dài. Để kim chng mi liên h gia thi gian phu thut khi ng tuyến
tin lit, nghiên cu thc hin phép kim trung bình gia thi gian phu thut
khi ng tuyến tin lit.
Nghiên cu chia thành 2 nhóm:
- Nhóm 1 nhng trường hp thi gian phu thut 194,69 phút
(là thi gian phu thut trung bình ca nghiên cu).
- Nhóm 2 nhng trường hp thi gian phu thut > 194,69 phút.
Đặt gi thuyết không s khác bit v khi ng tuyến tin lit gia
2 nhóm.
Vi kết qu trong bng 3.44, vi p = 0,012 < 0,05, nghiên cu th
bác b gi thuyết thể kết luận rằng mối quan hệ giữa thi gian phu
thut khi ng tuyến tin lit. Khi ng tuyến tin lit càng ln thì thi
gian phu thut càng dài.
121 trong mổ. Đặt giả thuyết không có sự khác biệt về lượng máu mất giữa 2 nhóm. Với kết quả trong bảng 3.42, với p = 0,002 < 0,05, nghiên cứu có thể bác bỏ giả thuyết, và có thể kết luận rằng có mối quan hệ giữa thời gian phẫu thuật - lượng máu mất trong khi mổ. Trong nghiên cứu, 27/49 trường hợp có thời gian phẫu thuật ≤ 194,69 phút lượng máu mất trung bình trong mổ là 312,96 ml. Trong khi 22/49 trường hợp có thời gian phẫu thuật trung bình > 194,69 phút, lượng máu mất tăng đáng kể 581,82ml (bảng 3.40). 4.5.8. Bàn luận mối liên hệ giữa thời gian phẫu thuật – khối lƣợng TTL Thời gian phẫu thuật phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó khối lượng tuyến tiền liệt có vai trò quan trọng. Nghiên cứu nhận thấy khi phẫu thuật những trường hợp tuyến tiền liệt có khối lượng lớn, thời gian phẫu thuật sẽ dài. Để kiểm chứng mối liên hệ giữa thời gian phẫu thuật – khối lượng tuyến tiền liệt, nghiên cứu thực hiện phép kiểm trung bình giữa thời gian phẫu thuật và khối lượng tuyến tiền liệt. Nghiên cứu chia thành 2 nhóm: - Nhóm 1 là những trường hợp có thời gian phẫu thuật ≤ 194,69 phút (là thời gian phẫu thuật trung bình của nghiên cứu). - Nhóm 2 là những trường hợp có thời gian phẫu thuật > 194,69 phút. Đặt giả thuyết không có sự khác biệt về khối lượng tuyến tiền liệt giữa 2 nhóm. Với kết quả trong bảng 3.44, với p = 0,012 < 0,05, nghiên cứu có thể bác bỏ giả thuyết và có thể kết luận rằng có mối quan hệ giữa thời gian phẫu thuật khối lượng tuyến tiền liệt. Khối lượng tuyến tiền liệt càng lớn thì thời gian phẫu thuật càng dài.
122
4.5.9. Bàn lun mi liên h gia khi ng TTL - ng máu mt trong
phu thut.
ng máu mt trong khi m nh ng rt nhiu đến kết qu phu
thut. Trong nghiên cu ghi nhn nhiu yếu t nh ng đến ng máu mt
trong khi m như thi gian m, giai đon ung thư, k thut m... trong đó
khi ng tuyến tin lit vai trò nht định. Nghiên cu nhn thy tuyến
tin lit khối lượng càng ln khi m ng máu mt càng nhiu.
Để kim định mi liên h gia khi ng tuyến tin lit ng máu
mt trong phu thut, nghiên cu thc hin phép kim trung bình.
Nghiên cu chia thành 2 nhóm [29]:
- Nhóm 1: nhng trường hp khi ng tuyến tin lit 40 gram.
- Nhóm 2: nhng trường hp khi ng tuyến tin lit > 40 gram.
Đặt gi thuyết không s khác bit v ng máu mt gia 2 nhóm.
Vi kết qu trong bng 3.46, vi p = 0,535 > 0,05, nghiên cu không
th bác b gi thuyết, thể kết luận rằng không mối quan hệ giữa khi
ng tuyến tin lit ng máu mt trong phu thut. S khác bit v
ng máu mt gia 2 nhóm không nhiu. Theo kết qu bng 3.44,
38 trường hp trong nghiên cu khi ng tuyến tin lit 40 gram,
ng máu mt trong phu thut 418,42ml. Trong khi 11 trường hp khi
ng tuyến tin lit > 40 gram, ng máu mt trung bình trong khi m
486,36ml.
122 4.5.9. Bàn luận mối liên hệ giữa khối lƣợng TTL - lƣợng máu mất trong phẫu thuật. Lượng máu mất trong khi mổ có ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả phẫu thuật. Trong nghiên cứu ghi nhận nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lượng máu mất trong khi mổ như thời gian mổ, giai đoạn ung thư, kỹ thuật mổ... trong đó khối lượng tuyến tiền liệt có vai trò nhất định. Nghiên cứu nhận thấy tuyến tiền liệt có khối lượng càng lớn khi mổ lượng máu mất càng nhiều. Để kiểm định mối liên hệ giữa khối lượng tuyến tiền liệt và lượng máu mất trong phẫu thuật, nghiên cứu thực hiện phép kiểm trung bình. Nghiên cứu chia thành 2 nhóm [29]: - Nhóm 1: những trường hợp có khối lượng tuyến tiền liệt ≤ 40 gram. - Nhóm 2: những trường hợp có khối lượng tuyến tiền liệt > 40 gram. Đặt giả thuyết không có sự khác biệt về lượng máu mất giữa 2 nhóm. Với kết quả trong bảng 3.46, với p = 0,535 > 0,05, nghiên cứu không thể bác bỏ giả thuyết, và có thể kết luận rằng không có mối quan hệ giữa khối lượng tuyến tiền liệt và lượng máu mất trong phẫu thuật. Sự khác biệt về lượng máu mất giữa 2 nhóm không nhiều. Theo kết quả bảng 3.44, 38 trường hợp trong nghiên cứu có khối lượng tuyến tiền liệt ≤ 40 gram, lượng máu mất trong phẫu thuật 418,42ml. Trong khi 11 trường hợp có khối lượng tuyến tiền liệt > 40 gram, lượng máu mất trung bình trong khi mổ là 486,36ml.
123
KT LUN
Ngày nay phu thut ni soi tuyến tin lit tn gc trong điu tr ung
thư tuyến tin lit khu trú đã tr thành phu thut thường quy. Mc phu
thut khó, thi gian phu thut kéo dài, nhiu tai biến th xy ra trong
sau m nhưng phu thut kh thi, th thc hin đưc trong điu kin
trang b ni soi ti các bnh vin. Ưu đim ca phu thut ít đau, thi gian
dùng thuc gim đau ngn, vết m ngn, bnh nhân sm vn động tr li.
1. Đánh giá kết qu sm ca phu thut ni soi ct tuyến tin lit tn gc
Kết qu phu thut th chp nhn đưc, t l ung thư không tái phát
sinh hóa 87,8%. T l bnh nhân tiu kim soát sau phu thut 95,1%
t l bnh nhân không ri lon cương 29,3%.
2. Các yếu t ảnh hƣởng đến kết qu điu tr
Các yếu t nh ng kh năng tái phát sinh hóa tr s PSA, đim s
Gleason mc độ xâm ln ti ch ca ung thư.
Yếu t nh ng đến ng máu mt trong m thi gian phu thut.
Nhng trường hp thi gian phu thut ngn thì ng máu mt trong khi m
s ít hơn so thi gian phu thut dài.
Yếu t nh ng tiu không kim soát sau phu thut ni soi tránh
tn thương tht vân niu đạo khâu ni c bàng quang-niu đạo.
Yếu t nh ng ri lon cương sau phu thut ni soi bo tn
mch thn kinh. Trong khi phu thut nếu bo tn mch thn kinh tt, tình
trng ri lon cương ít xy ra sau phu thut.
Mt yếu t nh ng đến kết qu phu thut chn la bnh nhân.
Cùng giai đon ung thư nhưng độ ác tính ung thư khác nhau (th hin qua
PSA, đim s Gleason…), kết qu điu tr s khác nhau, do đó trong tng
trường hp cn nhân hóa trước khi phu thut.
123 KẾT LUẬN Ngày nay phẫu thuật nội soi tuyến tiền liệt tận gốc trong điều trị ung thư tuyến tiền liệt khu trú đã trở thành phẫu thuật thường quy. Mặc dù là phẫu thuật khó, thời gian phẫu thuật kéo dài, nhiều tai biến có thể xảy ra trong và sau mổ nhưng là phẫu thuật khả thi, có thể thực hiện được trong điều kiện trang bị nội soi tại các bệnh viện. Ưu điểm của phẫu thuật là ít đau, thời gian dùng thuốc giảm đau ngắn, vết mổ ngắn, bệnh nhân sớm vận động trở lại. 1. Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật nội soi cắt tuyến tiền liệt tận gốc Kết quả phẫu thuật có thể chấp nhận được, tỉ lệ ung thư không tái phát sinh hóa là 87,8%. Tỉ lệ bệnh nhân tiểu có kiểm soát sau phẫu thuật là 95,1% và tỉ lệ bệnh nhân không rối loạn cương là 29,3%. 2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả điều trị Các yếu tố ảnh hưởng khả năng tái phát sinh hóa là trị số PSA, điểm số Gleason và mức độ xâm lấn tại chỗ của ung thư. Yếu tố ảnh hưởng đến lượng máu mất trong mổ là thời gian phẫu thuật. Những trường hợp thời gian phẫu thuật ngắn thì lượng máu mất trong khi mổ sẽ ít hơn so thời gian phẫu thuật dài. Yếu tố ảnh hưởng tiểu không kiểm soát sau phẫu thuật nội soi là tránh tổn thương cơ thắt vân niệu đạo và khâu nối cổ bàng quang-niệu đạo. Yếu tố ảnh hưởng rối loạn cương sau phẫu thuật nội soi là bảo tồn bó mạch thần kinh. Trong khi phẫu thuật nếu bảo tồn bó mạch thần kinh tốt, tình trạng rối loạn cương ít xảy ra sau phẫu thuật. Một yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật là chọn lựa bệnh nhân. Cùng giai đoạn ung thư nhưng độ ác tính ung thư khác nhau (thể hiện qua PSA, điểm số Gleason…), kết quả điều trị sẽ khác nhau, do đó trong từng trường hợp cần cá nhân hóa trước khi phẫu thuật.
124
KIN NGH
Qua mt thi gian hin phu thut ni soi ct tuyến tin lit tn gc,
nghiên cu nhng kiến ngh sau:
1. Phu thut ni soi ngoài phúc mc ct tuyến tin lit tn gc phu
thut kh thi, hiu qu, an toàn. Do đó, có th ph biến phu thut
ni soi ct tuyến tin lit tn gc ti các bnh vin có trang b dng c
ni soi và các phu thuật viên qua đào tạo.
2. Trang b thêm các dng c nội soi như hệ thng camera 3-chiu, dao
cắt Ligasure giúp quan sát hơn cầm máu tt hơn trong khi phẫu
thut ni soi.
124 KIẾN NGHỊ Qua một thời gian hiện phẫu thuật nội soi cắt tuyến tiền liệt tận gốc, nghiên cứu có những kiến nghị sau: 1. Phẫu thuật nội soi ngoài phúc mạc cắt tuyến tiền liệt tận gốc là phẫu thuật khả thi, hiệu quả, và an toàn. Do đó, có thể phổ biến phẫu thuật nội soi cắt tuyến tiền liệt tận gốc tại các bệnh viện có trang bị dụng cụ nội soi và các phẫu thuật viên qua đào tạo. 2. Trang bị thêm các dụng cụ nội soi như hệ thống camera 3-chiều, dao cắt Ligasure giúp quan sát rõ hơn và cầm máu tốt hơn trong khi phẫu thuật nội soi.
DANH MC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CU
CA TÁC GI
1. Nguyn Tiến Đệ, Chuyên (2012), ―Phẫu thut tn gc tuyến tin
lit qua ni soi ngoài phúc mc: các biến chng ca phu thut‖, Hi
ngh Tiết Niu - Thn Hc ti Đà Lt, 2012, Y hc TP.HCM, tp 16,
(3), tr. 88-92.
2. Nguyn Tiến Đệ, Chuyên (2012), ―Phẫu thut tn gc tuyến tin
lit qua ni soi ngoài phúc mc: các yếu t nh ng kết qu phu
thut‖, Hi ngh Tiết Niu - Thn Hc ti Đà Lt, 2012, Y hc
TP.HCM, tp 16, (3), tr.93-97.
3. Nguyn Tiến Đệ, Chuyên (2013), ―Phẫu thut ngoài phúc mc
tuyến tin lit tn gc: li ích no hch chu kết hp trong phu thut‖,
Hi ngh Tiết Niu - Thn Hc ti Phan Thiết, 2013, Y hc TP.HCM,
tp 17,(3), tr. 306-309.
4. Nguyn Tiến Đệ, Chuyên (2013), ―Kết qa phu thut ni soi
ngoài phúc mc trong điu tr ung thư tuyến tin lit khu trú‖, Hi ngh
Tiết Niu - Thn Hc ti Phan Thiết, 2013, Y hc TP.HCM, tp 17, (3),
tr. 310-313.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 1. Nguyễn Tiến Đệ, Vũ Lê Chuyên (2012), ―Phẫu thuật tận gốc tuyến tiền liệt qua nội soi ngoài phúc mạc: các biến chứng của phẫu thuật‖, Hội nghị Tiết Niệu - Thận Học tại Đà Lạt, 2012, Y học TP.HCM, tập 16, (3), tr. 88-92. 2. Nguyễn Tiến Đệ, Vũ Lê Chuyên (2012), ―Phẫu thuật tận gốc tuyến tiền liệt qua nội soi ngoài phúc mạc: các yếu tố ảnh hưởng kết quả phẫu thuật‖, Hội nghị Tiết Niệu - Thận Học tại Đà Lạt, 2012, Y học TP.HCM, tập 16, (3), tr.93-97. 3. Nguyễn Tiến Đệ, Vũ Lê Chuyên (2013), ―Phẫu thuật ngoài phúc mạc tuyến tiền liệt tận gốc: lợi ích nạo hạch chậu kết hợp trong phẫu thuật‖, Hội nghị Tiết Niệu - Thận Học tại Phan Thiết, 2013, Y học TP.HCM, tập 17,(3), tr. 306-309. 4. Nguyễn Tiến Đệ, Vũ Lê Chuyên (2013), ―Kết qủa phẫu thuật nội soi ngoài phúc mạc trong điều trị ung thư tuyến tiền liệt khu trú‖, Hội nghị Tiết Niệu - Thận Học tại Phan Thiết, 2013, Y học TP.HCM, tập 17, (3), tr. 310-313.
TÀI LIU THAM KHO
TÀI LIU THAM KHO TRONG C
1. Khi Ca, Nguyn Hoài Bc, Trnh Hoài Giang (2012), ―Nhân 8
trường hp ct toàn b tuyến tin lit ti BV Vit Đức‖, Tp c Y
hc TP.HCM, Đại hc Y c TP.HCM, 16(3), tr. 4.
2. Chuyên (2002), ―Tăng sinh ác tính đưng tiết niu-sinh dc‖,
Niu Hc Lâm Sàng, Nhà xut bn Y Hc TP.HCM, tr. 210-220.
3. Chuyên, Đào Quang Oánh, Đỗ Anh Toàn (2012), ―Khảo sát t l
ung thư TTL nam gii >50 tui đến khám ti BV Bình Dân‖, Tp
c Y hc TP.HCM, Đại hc Y c TP.HCM, 16(1), tr. 5.
4. Chuyên, Văn Ty, Nguyn đạo Thun (2006), ―Kinh nghim
c đầu v PT tn gc ung thư tuyến tin lit ti BV Bình Dân‖,
Tp c Y hc TP.HCM, Đại hc Y c TP.HCM, 10(1), tr. 4.
5. Chuyên (2010), ―Tm soát ung thư tuyến tin lit: kết qu c
đầu ti BV Bình Dân‖, Tp c Y hc TP.HCM, Đại hc Y c
TP.HCM, 14(1), tr. 4.
6. Tun Khuê, Nguyn Minh Thin, Nguyn Tun Vinh (2012), ―Khảo
sát t l f/t PSA, khi PSA<10ng/ml qua sinh thiết tuyến tin lit ti
MEDIC‖, Tp c Y hc TP.HCM, Đại hc Y c TP.HCM,
16(3), tr. 3.
7. Đào Quang Oánh, Văn Ty (2013), ―Hiệu qu bo tn mch thn
kinh trong phu thut tuyến tin lit tn gc‖, Tp c Y hc
TP.HCM, Đại hc Y c TP.HCM, 17(3), tr. 4.
8. Trn Văn Sáng (1996), ―Bướu ác tuyến tin lit‖, Nhng bnh tng
gp trong niu khoa, Nhà xut bn Mũi Mau, tp 1, tr. 27-39.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƢỚC 1. Vũ Khải Ca, Nguyễn Hoài Bắc, Trịnh Hoài Giang (2012), ―Nhân 8 trường hợp cắt toàn bộ tuyến tiền liệt tại BV Việt Đức‖, Tạp chí Y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP.HCM, 16(3), tr. 4. 2. Vũ Lê Chuyên (2002), ―Tăng sinh ác tính đường tiết niệu-sinh dục‖, Niệu Học Lâm Sàng, Nhà xuất bản Y Học TP.HCM, tr. 210-220. 3. Vũ Lê Chuyên, Đào Quang Oánh, Đỗ Anh Toàn (2012), ―Khảo sát tỉ lệ ung thư TTL ở nam giới >50 tuổi đến khám tại BV Bình Dân‖, Tạp chí Y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP.HCM, 16(1), tr. 5. 4. Vũ Lê Chuyên, Vũ Văn Ty, Nguyễn đạo Thuấn (2006), ―Kinh nghiệm bước đầu về PT tận gốc ung thư tuyến tiền liệt tại BV Bình Dân‖, Tạp chí Y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP.HCM, 10(1), tr. 4. 5. Vũ Lê Chuyên (2010), ―Tầm soát ung thư tuyến tiền liệt: kết quả bước đầu tại BV Bình Dân‖, Tạp chí Y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP.HCM, 14(1), tr. 4. 6. Lê Tuấn Khuê, Nguyễn Minh Thiền, Nguyễn Tuấn Vinh (2012), ―Khảo sát tỉ lệ f/t PSA, khi PSA<10ng/ml qua sinh thiết tuyến tiền liệt tại MEDIC‖, Tạp chí Y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP.HCM, 16(3), tr. 3. 7. Đào Quang Oánh, Vũ Văn Ty (2013), ―Hiệu quả bảo tồn bó mạch –thần kinh trong phẫu thuật tuyến tiền liệt tận gốc‖, Tạp chí Y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP.HCM, 17(3), tr. 4. 8. Trần Văn Sáng (1996), ―Bướu ác tuyến tiền liệt‖, Những bệnh thường gặp trong niệu khoa, Nhà xuất bản Mũi Cà Mau, tập 1, tr. 27-39.
9. Trn Văn Sáng (1998), ―Bướu ác tuyến tin lit‖, Bài ging bnh hc
Niu khoa, Nhà xut bn Mũi Mau, tp 1, tr. 27-39.
10. Trn Ngc Sinh, Fabienne Absil, Thái Minh Sâm (2004), ―Nhân 1
tng hp ct tin lit tuyến toàn phn bng PT NS ngoài phúc
mc trên bnh nhân u ác TLT ti BVCh Ry‖, Tp c Y hc
TP.HCM, Đại hc Y c TP.HCM, 8(2), tr. 3.
11. Trn Ngc Sinh (2004), ―Ung thư tuyến tin lit‖, S tay tiết niu lâm
sàng, Nhà xut bn Y Hc TP.HCM, tr. 64-66.
12. Văn Ty, Bùi phương Anh, Trà Anh Duy (2012), ―So sánh kết qu
sinh thiết tuyến tin lit 6 mu 12 mu qua ngã trc tràng i
ng dn siêu âm‖, Tp c Y hc TP.HCM, Đại hc Y c
TP.HCM, 16(3), tr. 4.
13. văn Ty, Nguyn n Hc, Nguyn chí Phong (2010), ―Kết qu sinh
thiết tuyến tin lit qua trc tràng i ng dn siêu âm‖, Tp c
Y hc TP.HCM, Đại hc Y c TP.HCM, 14(1), tr. 6.
14. Nguyn Tun Vinh, Bùi Văn Kit (2010), ―Nhân mt trường hp phu
thut tuyến tin lit toàn phn qua đưng tng sinh môn‖, Tp c Y
hc TP.HCM, Đại hc Y c TP.HCM, 14(1), tr. 5.
TÀI LIU THAM KHO C NGOÀI
15. Abdollah F., Karakiewicz P.I., Montorsi F., Briganti A. (2012),
―Prediction of functional outcomes after nerve-sparing radical
prostatectomy: results of conditional survival analyses‖, Eur Urol,
62 (1), pp. 42-52.
16. Abern M.R., Aronson W.J., Terris M.K., Kane C.J., Presti J.C., Amling
C.L., Freedland S.J. (2013), ―Delayed radical prostatectomy for
intermediate-risk prostate cancer is associated with biochemical
9. Trần Văn Sáng (1998), ―Bướu ác tuyến tiền liệt‖, Bài giảng bệnh học Niệu khoa, Nhà xuất bản Mũi Cà Mau, tập 1, tr. 27-39. 10. Trần Ngọc Sinh, Fabienne Absil, Thái Minh Sâm (2004), ―Nhân 1 trường hợp cắt tiền liệt tuyến toàn phần bằng PT NS ngoài phúc mạc trên bệnh nhân bướu ác TLT tại BVChợ Rẫy‖, Tạp chí Y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP.HCM, 8(2), tr. 3. 11. Trần Ngọc Sinh (2004), ―Ung thư tuyến tiền liệt‖, Sổ tay tiết niệu lâm sàng, Nhà xuất bản Y Học TP.HCM, tr. 64-66. 12. Vũ Văn Ty, Bùi phương Anh, Trà Anh Duy (2012), ―So sánh kết quả sinh thiết tuyến tiền liệt 6 mẫu và 12 mẫu qua ngã trực tràng dưới hướng dẫn siêu âm‖, Tạp chí Y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP.HCM, 16(3), tr. 4. 13. Vũ văn Ty, Nguyễn văn Học, Nguyễn chí Phong (2010), ―Kết quả sinh thiết tuyến tiền liệt qua trực tràng dưới hướng dẫn siêu âm‖, Tạp chí Y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP.HCM, 14(1), tr. 6. 14. Nguyễn Tuấn Vinh, Bùi Văn Kiệt (2010), ―Nhân một trường hợp phẫu thuật tuyến tiền liệt toàn phần qua đường tầng sinh môn‖, Tạp chí Y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP.HCM, 14(1), tr. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO NƢỚC NGOÀI 15. Abdollah F., Karakiewicz P.I., Montorsi F., Briganti A. (2012), ―Prediction of functional outcomes after nerve-sparing radical prostatectomy: results of conditional survival analyses‖, Eur Urol, 62 (1), pp. 42-52. 16. Abern M.R., Aronson W.J., Terris M.K., Kane C.J., Presti J.C., Amling C.L., Freedland S.J. (2013), ―Delayed radical prostatectomy for intermediate-risk prostate cancer is associated with biochemical
recurrence: possible implications for active surveillance from the
SEARCH database‖, Prostate, 73 (4), pp. 409-417.
17. Aliberti G., Bianchetti M.G., Ferraris C., Raineri F., Vottero M. (2009),
―4 hands/4 ports Laparoscopic Radical Prostatectomy‖, Urology, 76
(4), pp. 242-246.
18. Andrew P., Stenberg S.G. (2004), ―A promising option in the treatment
of prostate cancer‖, Cleveland Clinic Journal Of Medicine, 71(2),
p.8.
19. Azuma H., Mizutani Y., Uehara H. (2010), ―Laparoscopic radical
prostatectomy: six key points of operative skill for achieving better
urinary continence‖, World J. Urol, 101(1), pp. 1-12.
20. Bader P., Burkhard F.C., Markwalder R., Studer U.E. (2003), Disease
progression and survival of patients with positive lymph nodes after
radical prostatectomy. Is there a chance of cure ?‖, J. Urol, 169(3),
pp. 849-854.
21. Benjamin I. Chung (2012), ―Anatomy of the Lower Urinary Tract
and Male Genitalia‖, Campbell-Walsh Urology, Elsevier
Saunders, Philadelphia, 10th edition, vol 3, pp. 33-70.
22. Berge V., Berg R.E., Hoff J.R., Wessel N., Svindland A., Karlsen S.J.,
Eri L.M. (2012), ―Five-year progression-free survival in 577
patients operated on with laparoscopic radical prostatectomy for
localized prostate cancer‖, Scand J Urol Nephrol, 46(1), pp. 8-13.
23. Brown JA., Rodin D. (2005), ―Transperitoneal versus extraperitoneal
approach to laparoscopic radical prostatectomy: an assessment of
156 cases‖, Urology, 65 (2), pp. 320-324.
24. Busch J., Weikert S., Magheli A. (2013), Impact of positive surgical
margins on oncological outcome following laparoscopic radical
recurrence: possible implications for active surveillance from the SEARCH database‖, Prostate, 73 (4), pp. 409-417. 17. Aliberti G., Bianchetti M.G., Ferraris C., Raineri F., Vottero M. (2009), ―4 hands/4 ports Laparoscopic Radical Prostatectomy‖, Urology, 76 (4), pp. 242-246. 18. Andrew P., Stenberg S.G. (2004), ―A promising option in the treatment of prostate cancer‖, Cleveland Clinic Journal Of Medicine, 71(2), p.8. 19. Azuma H., Mizutani Y., Uehara H. (2010), ―Laparoscopic radical prostatectomy: six key points of operative skill for achieving better urinary continence‖, World J. Urol, 101(1), pp. 1-12. 20. Bader P., Burkhard F.C., Markwalder R., Studer U.E. (2003), ―Disease progression and survival of patients with positive lymph nodes after radical prostatectomy. Is there a chance of cure ?‖, J. Urol, 169(3), pp. 849-854. 21. Benjamin I. Chung (2012), ―Anatomy of the Lower Urinary Tract and Male Genitalia‖, Campbell-Walsh Urology, Elsevier Saunders, Philadelphia, 10th edition, vol 3, pp. 33-70. 22. Berge V., Berg R.E., Hoff J.R., Wessel N., Svindland A., Karlsen S.J., Eri L.M. (2012), ―Five-year progression-free survival in 577 patients operated on with laparoscopic radical prostatectomy for localized prostate cancer‖, Scand J Urol Nephrol, 46(1), pp. 8-13. 23. Brown JA., Rodin D. (2005), ―Transperitoneal versus extraperitoneal approach to laparoscopic radical prostatectomy: an assessment of 156 cases‖, Urology, 65 (2), pp. 320-324. 24. Busch J., Weikert S., Magheli A. (2013), ―Impact of positive surgical margins on oncological outcome following laparoscopic radical
prostatectomy (LRP): long-term results‖, World J Urol, 31(2): pp.
395-401.
25. Campeggi A, Abbou C., Salomon L., Taille A. (2012), Impact of
body mass index on perioperative morbidity, oncological, and
functional outcome after extraperitoneal laparoscopic radical
prostatectomy‖, Urology, 80 (3), pp. 576-584.
26. Catalona W.J., Carvalhal G.F., Mager D.E., Smith D.S.(1999), ―Potency,
continence and complication rates in 1, 870 consecutive radical
retropubic prostatectomies‖, J Urol, 162(2), pp. 433-438.
27. Catalona W.J., D'Amico A.V., Fitzgibbons W.F., Kosoko L.O., Leslie
S.W., Lynch H.T., Moul J.W., Rendell M.S., Walsh P.C. (2012),
What the U. S. Preventive Services Task Force missed in its
prostate cancer screening recommendation‖, Ann Intern Med,
157(2), pp. 137-138.
28. Choi Y.H., Lee J.Z., Chung M.K., Ha H.K. (2012), ― Preliminary results
for continence recovery after intrafascial extraperitoneal
laparoscopic radical prostatectomy‖, Korean J Urol, 53(12), pp.
836-842.
29. Clark P.E., Baumgartner R., Smith J.A., Cookson M.S. (2008), Effect
of a large prostate gland on open and robotically assisted
laparoscopic radical prostatectomy‖, BJU Int, 101(9), pp. 1140-
1144.
30. Costello A.J., Brooks M., Cole O.J. (2004), Anatomical studies of the
neurovascular bundle and cavernosal nerves‖, BJU Int, 94(7), pp.
1071-1076.
31. D'Amico A.V. (2011), Risk-based management of prostate cancer‖, N.
Engl J Med, 365(2), pp. 169-171.
prostatectomy (LRP): long-term results‖, World J Urol, 31(2): pp. 395-401. 25. Campeggi A, Abbou C., Salomon L., Taille A. (2012), ―Impact of body mass index on perioperative morbidity, oncological, and functional outcome after extraperitoneal laparoscopic radical prostatectomy‖, Urology, 80 (3), pp. 576-584. 26. Catalona W.J., Carvalhal G.F., Mager D.E., Smith D.S.(1999), ―Potency, continence and complication rates in 1, 870 consecutive radical retropubic prostatectomies‖, J Urol, 162(2), pp. 433-438. 27. Catalona W.J., D'Amico A.V., Fitzgibbons W.F., Kosoko L.O., Leslie S.W., Lynch H.T., Moul J.W., Rendell M.S., Walsh P.C. (2012), ―What the U. S. Preventive Services Task Force missed in its prostate cancer screening recommendation‖, Ann Intern Med, 157(2), pp. 137-138. 28. Choi Y.H., Lee J.Z., Chung M.K., Ha H.K. (2012), ― Preliminary results for continence recovery after intrafascial extraperitoneal laparoscopic radical prostatectomy‖, Korean J Urol, 53(12), pp. 836-842. 29. Clark P.E., Baumgartner R., Smith J.A., Cookson M.S. (2008), ―Effect of a large prostate gland on open and robotically assisted laparoscopic radical prostatectomy‖, BJU Int, 101(9), pp. 1140- 1144. 30. Costello A.J., Brooks M., Cole O.J. (2004), ―Anatomical studies of the neurovascular bundle and cavernosal nerves‖, BJU Int, 94(7), pp. 1071-1076. 31. D'Amico A.V. (2011), ―Risk-based management of prostate cancer‖, N. Engl J Med, 365(2), pp. 169-171.