Luận án tiến sĩ Kỹ thuật vật liệu: Nghiên cứu sự hình thành kẽm pherit ZnFe2O4 từ các hỗn hợp bột (Fe2O3 – ZnO) và (Fe3O4 – Zn) dưới tác dụng của nghiền năng lượng cao
6,061
113
131
x
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Cấu trúc tinh thể của pherit spinen a) vị trí bốn mặt, b) vị trí tám
mặt, c) cấu trúc lập
phương của pherit spinen [15]
....................................................................................................
4
Hình 1.2. Vị trí các ion kim loại (hình tròn nhỏ) ở phân mạng B trong cấu trúc
spinen ............ 4
Hình 1.3. Ion ôxy trong cấu trúc spinen (hình tròn trắng lớn). Hình tròn nhỏ
gạch chéo là ion
kim loại ở phân mạng B. Hình tròn nhỏ màu đen là các ion kim loại ở phân mạng A
.............. 5
Hình 1.4. Cấu trúc từ lý tưởng của pherit spinen ở phân mạng A và B [15]
.............................. 9
Hình 1.5. Mô phỏng cấu trúc bề mặt dị hướng từ của hạt nano
[21]........................................ 10
Hình 1.6. Cấu trúc lõi – vỏ của một hạt nano từ [92]
............................................................... 10
Hình 1.7. Sự phụ thuộc lực kháng từ Hc vào kích thước hạt; M–D: đa đômen; S–D:
đơn đômen;
S–P: siêu thuận từ
.....................................................................................................................
11
Hình 1.8. a) Cấu trúc đa đô men và b) đơn đô men (D < Dc) của hạt từ [32]
.......................... 12
Hình 1.9. Cơ chế xuất hiện hiện tượng siêu thuận từ ở hạt nhỏ
[5].......................................... 13
Hình 1.10. Ứng dụng chất lỏng từ trong loa điện động
............................................................ 15
Hình 1.11. Chất lỏng từ làm kín ổ trục quay trong bơm chân không turbo
............................. 15
Hình 1.12. Sơ đồ phân tách tế bào bằng hạt nano từ
................................................................ 16
Hình 1.13. Cơ chế truyền dẫn thuốc và ADN đến tế bào [15]
................................................. 16
Hình 1.14 Cơ chế hình thành và phát triển hạt nanô trong dung dịch [37]
.............................. 18
Hình 1.15 Sơ đồ chế tạo vật liệu nanô bằng công nghệ sol-gel [40]
........................................ 19
Hình 1.16 Sơ đồ chế tạo vật liệu nanô bằng công nghệ nghiền cơ học
.................................... 21
Hình 1.17. Va chạm bi-bột của hỗn hợp bột trong quá trình nghiền [12]
................................ 25
Hình 1.18. Sự phân bố kích thước hạt trong qua trình nghiền [12]
.......................................... 26
Hình 1.19 Khuếch tán tương hỗ [12]
........................................................................................
28
Hình 1.20 Sự thay đổi năng lượng hoạt hóa theo hướng X [13]
.............................................. 29
Hình 1.21 Nứt tế vi trong mạng lập phương tâm khối [13]
...................................................... 30
xi
Hình 1.22 Dạng bề mặt tự do hình thành bởi quá trình hàn nguội giữa các phần hạt
bột khác
nhau [13]
...................................................................................................................................
30
Hình 1.23 Năng lượng tự do của hỗn hợp và của dung dịch rắn [18]
...................................... 31
Hình 1.24 Năng lượng tự do của hỗn hợp
[18]......................................................................... 31
Hình 1.25 Các khuyết tật được tạo ra do hoạt hoá cơ học của chất rắn [65]
............................ 33
Hình 1.26 Quan hệ giữa Entanpy dự trữ và kích thước hạt 1/d của Ru ở các chế độ
MA khác
nhau [13]
...................................................................................................................................
37
Hình 1.27 Nứt tế vi xuất hiện do chuyển động của lệch trong mạng lptt [13]
......................... 38
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình thí nghiệm
.......................................................................................
41
Hình 2.2 Máy nghiền hành tinh FRITSH
.................................................................................
43
Hình 3.1. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu bột α-Fe
2
O
3
+ ZnO ban đầu .................................. 48
Hình 3.2. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hỗn hợp bột α-Fe
2
O
3
+ ZnO sau khi nghiền 5 giờ ........ 49
Hình 3.3. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hỗn hợp bột α-Fe
2
O
3
+ ZnO sau khi nghiền 10 giờ ...... 50
Hình 3.4. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hỗn hợp bột α-Fe
2
O
3
+ ZnO sau khi nghiền 20 giờ ...... 51
Hình 3.5. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hỗn hợp bột α-Fe
2
O
3
+ ZnO sau khi nghiền 30 giờ ...... 51
Hình 3.6. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hỗn hợp bột α-Fe
2
O
3
+ ZnO sau khi nghiền 40 giờ ...... 52
Hình 3.7. Hàm Nelson-Riley tính hằng số mạng ZnFe
2
O
4
sau 40 giờ nghiền ......................... 54
Hình 3.8. Sự thay đổi hằng số mạng a của ZnFe
2
O
4
theo thời gian nghiền ............................. 54
Hình 3.9. Xác định kích thước tinh thể và độ biến dạng mạng ZnFe
2
O
4
sau 40 giờ nghiền bằng
phương pháp William-Hall
.......................................................................................................
58
Hình 3.10. Sự thay đổi kích thước tinh thể Fe
2
O
3
, ZnO và ZnFe
2
O
4
theo thời gian nghiền .... 60
Hình 3.11. Sự thay đổi độ biến dạng vi mô Fe
2
O
3
, ZnO và ZnFe
2
O
4
theo thời gian nghiền .... 61
Hình 3.12. Giản đồ DSC bột Fe
2
O
3
-ZnO chưa nghiền, 10 h và 40 h nghiền ........................... 61
Hình 3.13. Ảnh SEM của hỗn hợp bột Fe
2
O
3
-ZnO nghiền ở các thời gian khác nhau (a) 5; (b)10;
(c) 20 và (d) 40 giờ
...................................................................................................................
62
Hình 3.14. Ảnh HR-TEM của hỗn hợp bột Fe
2
O
3
+ ZnO khi nghiền 40 giờ (a)-(b) Ảnh HRTEM
và (c) Ảnh nhiễu xạ điện tử
......................................................................................................
63
xii
Hình 3.15. Đường cong từ trễ của hỗn hợp bột Fe
2
O
3
+ ZnO khi nghiền ................................ 64
Hình 3.16. Quan hệ Ms, Hc phụ thuộc thời gian nghiền của hỗn hợp bột Fe
2
O
3
+ ZnO ......... 65
Hình 3.17 Giản đồ nhiễu xạ tia X của hỗn hợp bột Fe
3
O
4
+ Zn qua các thời gian nghiền, với tốc
độ 300 v/ph, tỷ lệ bi/bột là 10/1
................................................................................................
67
Hình 3.18. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hỗn hợp bột Fe
3
O
4
+ Zn qua các thời gian nghiền, với
tốc độ 300 v/ph, tỷ lệ bi/bột là 20/1
..........................................................................................
68
Hình 3.19. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hỗn hợp bột Fe
3
O
4
+ Zn qua các thời gian nghiền, với
tốc độ 400 v/ph, tỷ lệ bi/bột là 10/1
..........................................................................................
69
Hình 3.20. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hỗn hợp bột Fe
3
O
4
+ Zn chưa nghiền ......................... 71
Hình 3.21. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hỗn hợp bột Fe
3
O
4
+ Zn khi nghiền 15 phút ............... 71
Hình 3.22. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hỗn hợp bột Fe
3
O
4
+ Zn khi nghiền 30 phút ............... 72
Hình 3.23. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hỗn hợp bột Fe
3
O
4
+ Zn khi nghiền 1 giờ ................... 73
Hình 3.24. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hỗn hợp bột Fe
3
O
4
+ Zn khi nghiền 5 giờ ................... 74
Hình 3.25. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hỗn hợp bột Fe
3
O
4
+ Zn khi nghiền 10 giờ ................. 74
Hình 3.26. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hỗn hợp bột Fe
3
O
4
+ Zn khi nghiền 20 giờ ................. 75
Hình 3.27. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hỗn hợp bột Fe
3
O
4
+ Zn khi nghiền 40 giờ ................. 76
Hình 3.28. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hỗn hợp bột Fe
3
O
4
+ Zn khi nghiền từ 0 đến 40 giờ ... 76
Hình 3.29. Hàm Nelson-Riley tính toán hằng số mạng ZnFe
2
O
4
sau 40 giờ nghiền ............... 80
Hình 3.30. Sự thay đổi hằng số mạng a của hỗn hợp Fe
3
O
4
-Zn theo thời gian nghiền ............ 81
Hình 3.31. Xác định hằng số mạng bột ZnFe
2
O
4
sau 40 giờ nghiền hỗn hợp Fe
3
O
4
và Zn bằng
phương pháp William-Hall
.......................................................................................................
85
Hình 3.32. Sự thay đổi kích thước tinh thể các pha Fe
3
O
4
, Zn, Fe
2
O
3
, ZnO và ZnFe
2
O
4
theo thời
gian nghiền khác nhau
..............................................................................................................
85
Hình 3.33. Sự thay đổi độ biến dạng vi mô Fe
3
O
4
, Zn, Fe
2
O
3
, ZnO và ZnFe
2
O
4
theo thời gian
nghiền khác nhau
......................................................................................................................
86
Hình 3.34. DSC mẫu hỗn hợp Fe
3
O
4
và Zn theo thời gian nghiền ........................................... 86
Hình 3.35. Ảnh SEM (a) bột Fe
3
O
4
chưa nghiền; (b) bột Zn chưa nghiền (c) hỗn hợp bột nghiền
1 h; (d) 5 h, (e) 30 h và (f) 40 h
................................................................................................
87
xiii
Hình 3.36. Ảnh SEM/EDX của mẫu bột nghiền 40 giờ
........................................................... 88
Hình 3.37. Ảnh TEM của hỗn hợp bột Fe
3
O
4
+ Zn khi nghiền 40 giờ ..................................... 89
Hình 3.38. Đường cong từ hoá của hỗn hợp bột Fe
3
O
4
+ Zn theo thời gian nghiền ................ 90
Hình 3.39. Quan hệ Ms, Hc phụ thuộc thời gian nghiền của hỗn hợp bột Fe
3
O
4
+ Zn ............ 91
Hình 3.40. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hỗn hợp bột Fe
3
O
4
+ Zn khi nghiền 40 h và ủ 1100
o
C
trong vòng 8
giờ........................................................................................................................
92
Hình 3.41. Kết quả xử lý Rietveld phổ nhiễu xạ tia X mẫu nghiền 40 giờ và ủ 1100
o
C trong 8
giờ
.............................................................................................................................................
93
Hình 3.42. Cấu trúc ZnFe
2
O
4
xác định bằng phương pháp Rietveld mẫu nghiền 40 giờ và ủ
1100
o
C trong 8
giờ...................................................................................................................
94
Hình 3.43. Phổ FT-IR của mẫu nghiền 40 giờ và ủ 1100
o
C trong 8 giờ ................................. 95
Hình 3.44. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hỗn hợp bột Fe
3
O
4
+ Zn khi nghiền 5 giờ ................... 98
Hình 3.45. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hỗn hợp bột Fe
3
O
4
+ Zn khi nghiền 10 giờ ................. 98
Hình 3.46. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hỗn hợp bột Fe
3
O
4
+ Zn khi nghiền 20 giờ ................. 99
Hình 3.47. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hỗn hợp bột Fe
3
O
4
+ Zn khi nghiền 40 giờ ................. 99
Hình 3.48. Kích thước tinh thể các pha của hỗn hợp bột theo thời gian nghiền
.................... 103
Hình 3.49. Độ biến dạng mạng của hỗn hợp bột theo thời gian nghiền
................................. 103
Hình 3.50. Ảnh SEM của hỗn hợp bột Fe
3
O
4
+ Zn khi nghiền trong môi trường khí trơ sau (a)
10 h; (b) 20 h; (c) 40 h
............................................................................................................
104
1
MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, vật liệu nanô từ nói chung và vật liệu pherit spinen có
kích
thước nanô mét nói riêng thu hút được sự quan tâm lớn của các nhà khoa học. Loại
vật liệu này
được quan tâm nghiên cứu vì chúng thể hiện những tính chất vật lý đặc biệt và có
khả năng ứng
dụng cao trong các lĩnh vực: điện-điện tử, môi trường, năng lượng, y sinh, ...
Hạt nanô từ tính có thể được chế tạo theo hai nguyên tắc: vật liệu khối được
nghiền nhỏ
đến kích thước nanô và hình thành hạt nanô từ các nguyên tử. Phương pháp thứ
nhất gồm các
phương pháp nghiền và biến dạng như nghiền hành tinh, nghiền rung. Phương pháp
thứ hai
được phân thành hai loại là phương pháp vật lý (phún xạ, bốc bay, ...) và phương
pháp hóa học
(phương pháp kết tủa từ dung dịch, sol-gel, hình thành từ pha khí).
Chế tạo bột bằng phương pháp nghiền được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp
luyện
kim bột. Nguyên lý của quá trình là làm nhỏ kích thước ban đầu của vật liệu nhờ
tác động cơ
học giữa bi nghiền và vật liệu nghiền, làm phá vỡ lực liên kết bên trong vật
liệu. Đến những
năm 70 của thế kỷ 20, phương pháp này đã được nghiên cứu và trở thành phương
pháp tổng
hợp vật liệu đầy triển vọng khi phát hiện ra sự tạo thành một vật liệu mới với
những tính chất
đặc biệt từ hỗn hợp bột ban đầu qua quá trình nghiền năng lượng cao. Bằng phương
pháp này,
đã được tổng hợp thành công nhiều loại vật liệu mà các phương pháp truyền thống
không thể
chế tạo được như: vật liệu hóa bền phân tán oxit, compozit, hợp kim vô định
hình, nanô tinh
thể, hợp chất liên kim loại, vật liệu không cân bằng và ceramic, ...
Các nghiên cứu về nghiền cơ học để tổng hợp pherit spinen nói chung cho thấy quá
trình
nghiền giúp làm nhỏ kích thước hạt, phân tán các cấu tử ban đầu, kết hợp ủ nhiệt
mới hình
thành pherit spinen có tính chất từ. Cơ chế quá trình hình thành pherit spinen
khi nghiền cơ học
chưa được nghiên cứu, giải thích một cách đầy đủ.Tại Việt Nam, chưa có công
trình nghiên cứu
nào về tổng hợp vật liệu pherit spinen bằng phương pháp nghiền cơ học. Vì vậy,
đề tài nghiên
cứu của luận án được lựa chọn với tên gọi “Nghiên cứu sự hình thành kẽm pherit
ZnFe
2
O
4
từ các hỗn hợp bột (Fe
2
O
3
– ZnO) và (Fe
3
O
4
– Zn) dưới tác dụng của nghiền năng
lượng cao” nhằm nghiên cứu hành vi của các cấu tử ban đầu theo thời gian nghiền
và cách
kết hợp giữa chúng để tạo ra pha mới. Sản phẩm của quá trình nghiền là pherit
spinen ZnFe
2
O
4
có tính chất từ và nanô compozit nền Fe cốt ZnO tuỳ thuộc vào môi trường nghiền
khác nhau.
2
Mục tiêu của luận án:
- Khảo sát khả năng hình thành pherit spinen ZnFe
2
O
4
từ hỗn hợp bột (Fe
2
O
3
- ZnO) và
(Fe
3
O
4
– Zn).
- Đánh giá ảnh hưởng của nghiền năng lượng cao đến tổ chức và tính chất của sản
phầm.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu là pherit spinen ZnFe
2
O
4
. Trong luận án này nghiên cứu hành vi
của các bột Fe
3
O
4
, Zn, Fe
2
O
3
, ZnO trong quá trình nghiền cơ học.
- Luận án đã sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây để thực hiện: tổng quan về
vật liệu
pherit spinen và các phương pháp chế tạo, thực nghiệm và đánh giá kết quả.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án:
- Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên ở nước ta về tổng hợp ZnFe
2
O
4
từ các bột Fe
3
O
4
và Zn cũng như từ Fe
2
O
3
và ZnO bằng nghiền năng lượng cao.
- Đã giải thích và biện luận về sự hình thành ZnFe2O4 dưới tác dụng của nghiền
năng
lượng cao.
- Luận án đã đưa ra quy trình công nghệ tổng hợp vật liêu kẽm pherit spinen có
kích thước
nano met bằng phương pháp nghiền năng lượng cao.
Nội dung và bố cục của luận án:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận chung, nội dung của luận án được trình bày
trong 3 chương.
- Chương 1: Tổng quan
- Chương 2. Thực nghiệm
- Chương 3. Kết quả và thảo luận
3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Khái niệm, cấu trúc pherit spinen
Pherit spinen là các hợp chất được tổng hợp nhân tạo có công thức hoá học chung
là:
M.Fe
2
O
4
Ở đây M là các kim loại hoá trị II như: Mn
2+
, Fe
2+
, Co
2+
, Zn
2+
, Mg
2+
, Cu
2+
, Ni
2+
… Bán
kính các ion Me
2+
có giá trị từ 0,4 đến 1Å. Tên gọi của pherit mang tên ion hóa trị hai. Ví dụ
như NiFe
2
O
4
- pherit niken, MnFe
2
O
4
- pherit mangan, CoFe
2
O
4
- pherit coban…
Cấu trúc spinen được nghiên cứu đầu tiên bởi hai nhà khoa học Bragg và Nishikawa
từ
năm 1915 [10,61] có nguồn gốc từ khoáng tự nhiên với công thức hoá học là MgO.Al
2
O
3
. Cấu
trúc hoàn thiện của spinen tự nhiên bao gồm 8 phân tử MgO.Al
2
O
3
. Tổng số ion trong cấu trúc
này là 56 ion trong đó 32 ion ôxy và 24 ion kim loại trong một ô mạng cơ sở.
Cấu trúc spinen cấu tạo bởi các ion ôxy có bán kính lớn nhất (1,3 Å) và các ion
kim loại
có bán kính nhỏ hơn tạo thành mạng lập phương tâm mặt (fcc) có hằng số mạng a =
8,4 Å [134]
(Hình 1.1). Tám phân tử hóa học trong cấu trúc spinen có 32 ion ôxy tạo nên 64
lỗ trống bốn
mặt và 32 lỗ trống tám mặt nhưng chỉ có 8 lỗ trống bốn mặt và 16 lỗ trống tám
mặt có các ion
kim loại chiếm chỗ [10]. Các ion kim loại chiếm các vị trí bên trong và được
phân thành hai
nhóm (Hình 1.1a và 1.1b) [2].
Nhóm A gọi là phân mạng bốn mặt (phân mạng A), mỗi ion kim loại được bao quanh
bởi 4 ion ôxy (Hình 1.1a). Nhóm B gọi là phân mạng tám mặt (phân mạng B), mỗi
ion kim loại
được bao quanh bởi 6 ion ôxy (Hình 1.1).
Hình 1.1c mô phỏng một ô cơ bản của pherit spinen có cấu trúc lập phương với
hằng số
mạng là a được chia thành 8 ô nhỏ, mỗi ô có chiều dài là a/2. Hình 1.1d mô tả vị
trí của các ion
kim loại và ion ôxy ở hai phân mạng A và B tương ứng.
4
Hình 1.1. Cấu trúc tinh thể của pherit spinen a) vị trí bốn mặt, b) vị trí tám
mặt, c) cấu trúc
lập phương của pherit spinen [15]
Hình 1.2 thể hiện sự phân bố các cation kim loại ở phân mạng B và Hình 1.3 biểu
diễn
vị trí của ion ôxy trong cấu trúc spinen. Theo đó ta thấy, ion kim loại vị trí B
được bao quanh
bởi các ion ôxy ở hai ô liên kề nhau thuộc phân mạng A.
Hình 1.2. Vị trí các ion kim loại (hình tròn nhỏ) ở phân mạng B trong cấu trúc
spinen.
Tham số tọa độ của ion ôxy được ký hiệu là u, đóng vai trò quan trọng trong cấu
trúc
spinen. Tham số u lý tưởng được xác định theo đường chéo của hình lập phương
tương ứng
(Hình 1.3). Từ tham số này kết hợp với hằng số mạng ta có thể xác định được tọa
độ của ion
kim loại vị trí A và B.
Formatted: Centered
Formatted: Centered
5
Hình 1.3. Ion ôxy trong cấu trúc spinen (hình tròn trắng lớn). Hình tròn nhỏ
gạch chéo là ion
kim loại ở phân mạng B. Hình tròn nhỏ màu đen là các ion kim loại ở phân mạng A
Với các mạng lý tưởng xếp chặt thì u = 3/8 nhưng thực tế u ~3/8. Các vị trí định
xứ của
cation trong phân mạng A và B trong khối lập phương tạo thành các tam giác, cạnh
của các tam
giác này là đường chéo của các mặt lập phương (Hình 1.3).
Bảng 1.1 trình bày giá trị một số bán kính ion kim loại và bán kính lỗ trống ở
phân mạng
A và B. Ta thấy bán kính của các lỗ trống bốn mặt nhỏ hơn bán kính lỗ trống tám
mặt đồng thời
bán kính các kim loại ở phân mạng tám mặt luôn lớn hơn ở phân mạng bốn mặt. Kết
quả này
là do ảnh hưởng của tương tác điện trường giữa các ion kim loại với 4 ion ôxy
trong phân mạng
A và 6 ion ôxy trong phân mạng B.
Bảng 1.1 Bán kính ion và bán kính lỗ trống của một số pherit spinen điển hình
[41]
Formatted: Centered
6
Bảng 1.2 trình bày các giá trị tham số ôxy và hằng số mạng a thu được từ kết quả
nhiễu
xạ tia X và nhiễu xạ nơtron của một số pherit spinen. Nhận thấy rằng, thông số
ôxy (u) của các
pherit đều lớn hơn giá trị mạng lý tưởng (u = 3/8).
Bảng 1.2 Hằng số mạng (a) và tham số ôxy (u) của một số pherit spinen [41]
Tùy thuộc vào sự phân bố cation, có ba dạng cấu trúc spinen:
− Spinen thường: Các ion Me
2+
nằm ở vị trí A. Các pherit này được viết dưới dạng:
Me
2+
[Fe
2
3+
]O
4
2–
. Đó là các pherit ZnFe
2
O
4
, CdFe
2
O
4
…
− Spinen đảo: Các ion Me
2+
nằm ở vị trí B, các ion Fe
3+
còn lại phân chia đều ở vị trí A
và B. Dạng cấu trúc của pherit spinen đảo là Fe
3+
[Me
2+
Fe
3+
]O
4
2–
. Đó là pherit Ni, Co...
− Spinen hỗn hợp: các cation Me
2+
và Fe
3+
có thể đồng thời phân bố ở vị trí A và vị trí
B.
Xác định phân bố cation trong pherit spinen có một tầm quan trọng đặc biệt để có
thể
dự đoán trước các tính chất từ của pherit (theo mẫu Néel) ở vùng nhiệt độ thấp.
Hầu hết các
pherit ứng dụng trên thực tế đều là pherit spinen hỗn hợp.
Bảng 1.3 đưa ra sự phân bố ion kim loại trong spinen thường và spinen đảo ta
thấy ở
phân mạng A vị trí bị chiếm bằng 1/8 vị trí trí có sẵn và ít hơn ở phân mạng B
với vị trí bị hiếm
bằng 1/2 vị trí có sẵn do đó cả hai loại spinen thường và spinen đảo đều có thể
có 8 ion kim loại
Commented [DNB1]: Cái gì đây?
Formatted: Font: Sup erscript
Formatted: Font: Sup erscript
Formatted: Font: Sub script
Formatted: Font: Sup erscript
Formatted: Font: Sub script
Formatted: Font: Sup erscript
Formatted: Font: Sub script
Formatted: Font: Sub script
Formatted: Font: Sub script
Formatted: Font: Sub script
Formatted: Font: Sup erscript
Formatted: Font: Sup erscript
Formatted: Font: Sup erscript
Formatted: Font: Sup erscript
Formatted: Font: Sup erscript
Formatted: Font: Sub script
Formatted: Font: Sup erscript
Formatted: Font: Sup erscript
Formatted: Font: Sup erscript