Luận án tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu tính chất quang của cấu trúc một chiều ZnS chế tạo bằng phương pháp bốc bay nhiệt

3,026
935
113
68
Hình 4.4b,c,d. T nh 4.4b có th thy rằng đỉnh Zn2p
3/2
trong ph XPS là bt đối xng.
Kết qu fit hàm Gauss cho thy ph này s chng chp ca ph vi hai đỉnh ng vi
năng lượng liên kết lần lượt là 1021 eV và 1021,8 eV. V trí của các đỉnh này tương ứng
với năng lượng liên kết ca Zn vi O và S [71]. Ph XPS phân gii cao của đỉnh O1s được
fit bởi hai đỉnh ca hàm Gauss vi tâm 529,82 eV và 531,27 eV (Hình 4.4c). Đỉnh ph
ng vi phía năng lượng liên kết thấp (529,82 eV) được cho là do các ion O
2-
trong các cu
trúc lc giác của ZnO. Đỉnh phía năng lượng cao hơn (531,27 eV) được cho là liên quan
ti các liên kết ca các ion O
2-
ti các v trí sai hng trong mng nn ZnO [57],[66].
Ph XPS phân gii cao của đỉnh ng vi S2p được ch ra trên Hình 4.4d. Đỉnh này
là s kết hp ca ba di vi tâm lần lượt 161,20 eV, 162,15 eV và 163,36 eV. Các đỉnh
ng với năng lượng liên kết 161,20 eV và 162,15 eV có ngun gốc tương ứng t S2p
1/2
S2p
3/2
[66]. Đỉnh ng với năng lượng liên kết cao nht 163,36 eV có th là do đóng góp
ca hp chất lưu huỳnh ôxy (SO
2
có năng lượng liên kết trong khong 163165,5 eV)
[105],[112]. Nhng kết qu phân tích ph XPS này đã chứng t rng các nguyên t ôxy và
lưu huỳnh đã liên kết vi các nguyên t kẽm để to thành các tinh th ZnO, ZnS và có th
hình thành c ZnOS.
4.6. Tính chất quang của các đai micro ZnS-ZnO
Hình 4.5. a) Ph hunh quang theo nhiệt độ của các đai micro; b) ờng độ hunh quang tích
phân theo nhiệt độ.
Để nghiên cu tính cht quang của các đai ZnS-ZnO va chế to, chúng tôi tiến
hành đo phổ hunh quang theo nhiệt độ, s dng máy Horiba JobinYvon FHR-1000 kích
68 Hình 4.4b,c,d. Từ Hình 4.4b có thể thấy rằng đỉnh Zn2p 3/2 trong phổ XPS là bất đối xứng. Kết quả fit hàm Gauss cho thấy phổ này là sự chồng chập của phổ với hai đỉnh ứng với năng lượng liên kết lần lượt là 1021 eV và 1021,8 eV. Vị trí của các đỉnh này tương ứng với năng lượng liên kết của Zn với O và S [71]. Phổ XPS phân giải cao của đỉnh O1s được fit bởi hai đỉnh của hàm Gauss với tâm ở 529,82 eV và 531,27 eV (Hình 4.4c). Đỉnh phổ ứng với phía năng lượng liên kết thấp (529,82 eV) được cho là do các ion O 2- trong các cấu trúc lục giác của ZnO. Đỉnh ở phía năng lượng cao hơn (531,27 eV) được cho là liên quan tới các liên kết của các ion O 2- tại các vị trí sai hỏng trong mạng nền ZnO [57],[66]. Phổ XPS phân giải cao của đỉnh ứng với S2p được chỉ ra trên Hình 4.4d. Đỉnh này là sự kết hợp của ba dải với tâm lần lượt ở 161,20 eV, 162,15 eV và 163,36 eV. Các đỉnh ứng với năng lượng liên kết 161,20 eV và 162,15 eV có nguồn gốc tương ứng từ S2p 1/2 và S2p 3/2 [66]. Đỉnh ứng với năng lượng liên kết cao nhất ở 163,36 eV có thể là do đóng góp của hợp chất lưu huỳnh – ôxy (SO 2 có năng lượng liên kết trong khoảng 163–165,5 eV) [105],[112]. Những kết quả phân tích phổ XPS này đã chứng tỏ rằng các nguyên tử ôxy và lưu huỳnh đã liên kết với các nguyên tử kẽm để tạo thành các tinh thể ZnO, ZnS và có thể hình thành cả ZnOS. 4.6. Tính chất quang của các đai micro ZnS-ZnO Hình 4.5. a) Phổ huỳnh quang theo nhiệt độ của các đai micro; b) Cường độ huỳnh quang tích phân theo nhiệt độ. Để nghiên cứu tính chất quang của các đai ZnS-ZnO vừa chế tạo, chúng tôi tiến hành đo phổ huỳnh quang theo nhiệt độ, sử dụng máy Horiba Jobin–Yvon FHR-1000 kích
69
thích bi ngun laze Nd:YAG với bước sóng 266 nm. Kết qu được ch ra trên Hình 4.5a.
Đỉnh phát x t ngoi lân cận 340 nm do đóng góp của chuyn mc vùng vùng đặc
trưng của ZnS [129]. Đỉnh phát x xung quanh 380 nm do chuyn mc vùng vùng đặc
trưng của ZnO [128],[129]. Hiu sut hunh quang của các đỉnh hunh quang ca ZnS
ZnO được th hin trên Hình 4.5b. Có th thy rng hiu sut hunh quang gim khi nhit
độ tăng, so với ờng độ hunh quang tích phân 10 K, ờng độ hunh quang tích phân
ti nhiệt độ phòng 300 K của các đỉnh ZnS và ZnO b gim xuống tương ng còn 4,5% và
16,8%. Như vậy ờng độ hunh quang tích phân ca ZnS suy giảm nhanh hơn của ZnO
có th do s dch chuyn ca ht ti t ZnS sang ZnO.
Để đánh giá ảnh hưởng ca ZnS lên quá trình phát hunh quang ca ZnO, chúng tôi
tiến hành đo phổ kích thích hunh quang (PLE) tại bước sóng 380 nm và kết qu được biu
din trên Hình 4.6.
Hình 4.6. Ph kích thích hunh quang tại đỉnh 380 nm của các đai micro ZnS ZnO.
Ph kích thích hunh quang cho thy xut hin mt đỉnh hp th mnh xung quanh
337 nm liên quan ti chuyn mc vùng vùng ca ZnS. Kết qu này ch ra rng các ht ti
trong các tinh th ZnS đã đưc gii phóng vào trong các tinh th ZnO để tăng cường phát
x hunh quang ca ZnO. Như vậy th kết lun rằng ZnO đã được tăng cường phát
quang bi ZnS.
Vy s tăng cường hunh quang ca ZnO bi ZnS có th tăng cường phát x laze
của ZnO không khi được kích thích bi mật độ công sut kích thích cao hơn? Ph hunh
69 thích bởi nguồn laze Nd:YAG với bước sóng 266 nm. Kết quả được chỉ ra trên Hình 4.5a. Đỉnh phát xạ tử ngoại lân cận 340 nm là do đóng góp của chuyển mức vùng – vùng đặc trưng của ZnS [129]. Đỉnh phát xạ xung quanh 380 nm do chuyển mức vùng – vùng đặc trưng của ZnO [128],[129]. Hiệu suất huỳnh quang của các đỉnh huỳnh quang của ZnS và ZnO được thể hiện trên Hình 4.5b. Có thể thấy rằng hiệu suất huỳnh quang giảm khi nhiệt độ tăng, so với cường độ huỳnh quang tích phân ở 10 K, cường độ huỳnh quang tích phân tại nhiệt độ phòng 300 K của các đỉnh ZnS và ZnO bị giảm xuống tương ứng còn 4,5% và 16,8%. Như vậy cường độ huỳnh quang tích phân của ZnS suy giảm nhanh hơn của ZnO có thể do sự dịch chuyển của hạt tải từ ZnS sang ZnO. Để đánh giá ảnh hưởng của ZnS lên quá trình phát huỳnh quang của ZnO, chúng tôi tiến hành đo phổ kích thích huỳnh quang (PLE) tại bước sóng 380 nm và kết quả được biểu diễn trên Hình 4.6. Hình 4.6. Phổ kích thích huỳnh quang tại đỉnh 380 nm của các đai micro ZnS – ZnO. Phổ kích thích huỳnh quang cho thấy xuất hiện một đỉnh hấp thụ mạnh xung quanh 337 nm liên quan tới chuyển mức vùng – vùng của ZnS. Kết quả này chỉ ra rằng các hạt tải trong các tinh thể ZnS đã được giải phóng vào trong các tinh thể ZnO để tăng cường phát xạ huỳnh quang của ZnO. Như vậy có thể kết luận rằng ZnO đã được tăng cường phát quang bởi ZnS. Vậy sự tăng cường huỳnh quang của ZnO bởi ZnS có thể tăng cường phát xạ laze của ZnO không khi được kích thích bởi mật độ công suất kích thích cao hơn? Phổ huỳnh
70
quang theo mật độ công suất kích thích đã được tiến hành đo. Hình 4.7 cho thy ph hunh
quang ờng độ hunh quang tích phân ph thuc vào mật độ công sut kích thích
nhiệt độ phòng, với bước sóng kích thích 266 nm. Mật độ công sut kích thích trong
nghiên cứu này được được thay đổi t 1,1 mW/cm
2
ti 25 mW/cm
2
.
Hình 4.7. a) Ph hunh quang theo mật độ công sut kích thích; b) Fit hàm Gauss cho ph PL
trong hình a mật độ công sut kích thích 6,7 mW/cm
2
; c) S ph thuc ca ờng độ hunh
quang tích phân theo mật độ công sut kích thích của các đai micro. Hình chèn trong Hình 4.7a
th hin s dch chuyn v phía bước sóng ngn của các đỉnh laze khi tăng mật độ công sut kích
thích.
70 quang theo mật độ công suất kích thích đã được tiến hành đo. Hình 4.7 cho thấy phổ huỳnh quang và cường độ huỳnh quang tích phân phụ thuộc vào mật độ công suất kích thích ở nhiệt độ phòng, với bước sóng kích thích là 266 nm. Mật độ công suất kích thích trong nghiên cứu này được được thay đổi từ 1,1 mW/cm 2 tới 25 mW/cm 2 . Hình 4.7. a) Phổ huỳnh quang theo mật độ công suất kích thích; b) Fit hàm Gauss cho phổ PL trong hình a ở mật độ công suất kích thích 6,7 mW/cm 2 ; c) Sự phụ thuộc của cường độ huỳnh quang tích phân theo mật độ công suất kích thích của các đai micro. Hình chèn trong Hình 4.7a thể hiện sự dịch chuyển về phía bước sóng ngắn của các đỉnh laze khi tăng mật độ công suất kích thích.
71
các mật độ công sut kích thích thp (1,1 và 1,8 mW/cm
2
), tn tại đồng thi hai
di phát x rng liên quan ti các chuyn mc gn b vùng ca ZnS và ZnO. Khi mật độ
công suất kích thích tăng lên tới 2,7 mW/cm
2
, một đỉnh phát x sc nét xut hin. Kết qu
fit hàm Gauss trên Hình 4.7b cho thấy đỉnh này có tâm 381,6 nm với bán độ rng khong
0,5 nm. Đỉnh phát x hp này th hin rng tác dng laze của ZnO đã xuất hin. H s
phm cht ca bung cộng hưởng laze này được xác định theo công thức dưới đây:
381, 4
762,8
0,5
Q

(4.1)
đây, λ là bước sóng ng với đỉnh cực đại trong ph hunh quang và δλ là bán độ rng
đỉnh cực đại ng với bước sóng này.
Khi mật độ công suất kích thích tăng lên cao hơn nữa, một đỉnh phát x mi hp
hơn xuất hin phía năng lượng thấp hơn trong phổ huỳnh quang. Đồng thi, v trí ca
đỉnh này b dch chuyn v phía bước sóng ngắn khi tăng mật đ công suất kích thích như
ch ra trong hình chèn trên Hình 4.7a. Kết qu fit hàm Gauss trên Hình 4.7b cho thấy đỉnh
phát x mi này có tâm 380,1 nm, nh hơn 1,5 nm so với đỉnh laser trước đó. S dch
chuyn xanh này có th do chiết sut ca các mu gim khi mật độ công sut kích thích
tăng lên [37],[55]. V ngun gc laze t tinh th ZnO trong các đai ZnS ZnO, nhiu kh
năng là do sự hình thành lp tiếp giáp gia ZnS và ZnO, hu hết các sai hng làm suy gim
s tán x photon đều b th động hóa. Quá trình tái hp Auger không bc x cũng suy
gim do s hình thành các cu trúc lai hóa ZnS/ZnO thúc đẩy s phân tách của các điện t
và l trng [134].
Ngưỡng phát laze là một trong các đặc trưng quan trọng nhất để minh ha kh năng
phát x laze ca vt liu [162]. Khi năng lượng kích thích đạt ti mt giá tr xác định,
ờng độ huỳnh quang tăng lên nhanh chóng theo sự tăng của năng lượng kích thích. Đồ
th th hin s ph thuc của cường độ hunh quang tích phân vào mật đ công sut kích
thích được th hin trên Hình 4.7c. Lúc đầu, khi tăng mật độ công suất kích thích, cường
độ huỳnh quang tích phân tăng chậm gần như tuyến tính. Khi mật độ công sut kích thích
vượt qua 10 mW/cm
2
, cường độ huỳnh quang tích phân tăng đột ngt khi tiếp tục tăng mật
độ công suất kích thích. Như vậy, t đồ th trên Hình 4.7c, th xác định được ngưỡng
phát laze của các đai ZnS-ZnO chế tạo được là khong 10 mW/cm
2
. Ngưỡng phát laze ph
thuc vào cu trúc, chất lượng tinh thể… Ngưỡng phát laze của các đai ZnS-ZnO
71 Ở các mật độ công suất kích thích thấp (1,1 và 1,8 mW/cm 2 ), tồn tại đồng thời hai dải phát xạ rộng liên quan tới các chuyển mức gần bờ vùng của ZnS và ZnO. Khi mật độ công suất kích thích tăng lên tới 2,7 mW/cm 2 , một đỉnh phát xạ sắc nét xuất hiện. Kết quả fit hàm Gauss trên Hình 4.7b cho thấy đỉnh này có tâm ở 381,6 nm với bán độ rộng khoảng 0,5 nm. Đỉnh phát xạ hẹp này thể hiện rằng tác dụng laze của ZnO đã xuất hiện. Hệ số phẩm chất của buồng cộng hưởng laze này được xác định theo công thức dưới đây: 381, 4 762,8 0,5 Q      (4.1) Ở đây, λ là bước sóng ứng với đỉnh cực đại trong phổ huỳnh quang và δλ là bán độ rộng đỉnh cực đại ứng với bước sóng này. Khi mật độ công suất kích thích tăng lên cao hơn nữa, một đỉnh phát xạ mới hẹp hơn xuất hiện ở phía năng lượng thấp hơn trong phổ huỳnh quang. Đồng thời, vị trí của đỉnh này bị dịch chuyển về phía bước sóng ngắn khi tăng mật độ công suất kích thích như chỉ ra trong hình chèn trên Hình 4.7a. Kết quả fit hàm Gauss trên Hình 4.7b cho thấy đỉnh phát xạ mới này có tâm ở 380,1 nm, nhỏ hơn 1,5 nm so với đỉnh laser trước đó. Sự dịch chuyển xanh này có thể do chiết suất của các mẫu giảm khi mật độ công suất kích thích tăng lên [37],[55]. Về nguồn gốc laze từ tinh thể ZnO trong các đai ZnS – ZnO, nhiều khả năng là do sự hình thành lớp tiếp giáp giữa ZnS và ZnO, hầu hết các sai hỏng làm suy giảm sự tán xạ photon đều bị thụ động hóa. Quá trình tái hợp Auger không bức xạ cũng suy giảm do sự hình thành các cấu trúc lai hóa ZnS/ZnO thúc đẩy sự phân tách của các điện tử và lỗ trống [134]. Ngưỡng phát laze là một trong các đặc trưng quan trọng nhất để minh họa khả năng phát xạ laze của vật liệu [162]. Khi năng lượng kích thích đạt tới một giá trị xác định, cường độ huỳnh quang tăng lên nhanh chóng theo sự tăng của năng lượng kích thích. Đồ thị thể hiện sự phụ thuộc của cường độ huỳnh quang tích phân vào mật độ công suất kích thích được thể hiện trên Hình 4.7c. Lúc đầu, khi tăng mật độ công suất kích thích, cường độ huỳnh quang tích phân tăng chậm gần như tuyến tính. Khi mật độ công suất kích thích vượt qua 10 mW/cm 2 , cường độ huỳnh quang tích phân tăng đột ngột khi tiếp tục tăng mật độ công suất kích thích. Như vậy, từ đồ thị trên Hình 4.7c, có thể xác định được ngưỡng phát laze của các đai ZnS-ZnO chế tạo được là khoảng 10 mW/cm 2 . Ngưỡng phát laze phụ thuộc vào cấu trúc, chất lượng tinh thể… Ngưỡng phát laze của các đai ZnS-ZnO mà
72
chúng tôi chế tạo được là tương đối thp, m ra kh năng ng dng ca vt liu này trong
quang điện tử, đặc bit là trong chế to laze.
4.7. Kết luận chương 4
Trong chương này, chúng tôi đã trình bày việc chế tạo thành công các đai ZnS-ZnO
bằng phương pháp bốc bay nhit. T các phân tích v cu trúc, hình thái, thành phn, trng
thái liên kết b mt và tính cht quang, th thy rng các đai này đã đưc to thành t
các tinh th ZnO và ZnS có chất lượng kết tinh tt. ZnS đã tăng cường phát hunh quang
ca ZnO nng phát laze ca các tinh th ZnO 10 mW/cm
2
tương đối thp.
Ngưỡng phát laze thp này không nhng khẳng định chất lượng kết tinh tt ca cu trúc lai
hóa chế tạo được còn m ra tiềm năng ng dng ca vt liu này trong chế to laze.
Các kết qu nghiên cứu trong chương này đã được chúng tôi công b trên tp chí quc tế
Journal of Electronic Materials.
72 chúng tôi chế tạo được là tương đối thấp, mở ra khả năng ứng dụng của vật liệu này trong quang điện tử, đặc biệt là trong chế tạo laze. 4.7. Kết luận chương 4 Trong chương này, chúng tôi đã trình bày việc chế tạo thành công các đai ZnS-ZnO bằng phương pháp bốc bay nhiệt. Từ các phân tích về cấu trúc, hình thái, thành phần, trạng thái liên kết bề mặt và tính chất quang, có thể thấy rằng các đai này đã được tạo thành từ các tinh thể ZnO và ZnS có chất lượng kết tinh tốt. ZnS đã tăng cường phát huỳnh quang của ZnO và ngưỡng phát laze của các tinh thể ZnO ở 10 mW/cm 2 là tương đối thấp. Ngưỡng phát laze thấp này không những khẳng định chất lượng kết tinh tốt của cấu trúc lai hóa chế tạo được mà còn mở ra tiềm năng ứng dụng của vật liệu này trong chế tạo laze. Các kết quả nghiên cứu trong chương này đã được chúng tôi công bố trên tạp chí quốc tế Journal of Electronic Materials.
73
CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ION
Mn
2+
VÀ Cu
2+
LÊN CÁC PHÁT QUANG DO SAI HỎNG
TRONG MẠNG NỀN ZnS
5.1. Đặt vấn đề
Cũng giống như vật liu khi, các vt liu thp chiều cũng được quan tâm nghiên
cu pha tp nhm to nên các tính cht mới, tăng khả năng ng dng trong các lĩnh vực
khác nhau. Vì vy vt liu thp chiều ZnS cũng được các nhà khoa hc nghiên cu pha tp
các ion khác nhau tùy thuc vào mục đích ng dng. Để ng dng trong chế tạo điốt phát
quang ánh sáng trng, dn thuốc trong lĩnh vực y sinh… vật liu nano ZnS đã được pha tp
mt s kim loi như Mn, Fe, Co, Cu... hoc pha tạp đồng thi Fe/Mn, Cu/Mn...
[10],[108],[140],[141]. Cũng vì mục đích ng dng nên các công trình nghiên cu ch yếu
tp trung vào chế to các cu trúc nano ZnS pha tp nhằm thu được các vt liu có s phát
quang hoặc tăng cường s phát quang trong vùng nhìn thy do các chuyn di liên quan ti
mức năng lượng gây ra bi các ion pha tp. Các công b gần đây cho thấy Mn
2+
Cu
2+
hai ion kim loi chuyn tiếp được các nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên
cu do khi pha tp các ion này có th to ra di phát quang trong vùng ánh sáng nhìn thy
[100],[118]. Đối vi Mn
2+
, khi pha tp vào các tinh th ZnS s cho di phát x trong vùng
ánh sáng màu vàng cam t khong 570 nm đến 600 nm do chuyn mc
4
T
1
6
A
1
đến t
các ion Mn
2+
[90], [3].Tương tự, khi pha tp các ion Cu
2+
s cho di phát quang rng t lc
đến lam thông qua quá trình tái hp của đin t t vùng dn hay các sai hng ca ZnS vi
l trng trong trng thái t
2
ca ion Cu
2+
[3]
,
[101],[102]. Cho ti nay, đã nhiều nhóm
nghiên cu công b vic pha tp các ion này trên các cu trúc thp chiu bng nhiu công
ngh khác nhau [151]. Các nghiên cứu này thường tp trung vào ci tiến các công ngh,
điều kin chế to nhm to ra được các cu trúc thp chiu pha tp cho phát quang mnh
gây nên bi các chuyn di ca các ion kim loi tp cht. T các công b v vic pha tp
các ion kim loi này vào mng nn ZnS, tác gi nhn thy khi ti ưu được các điều kin
chế tạo, đặc bit nồng độ pha tp, thì các sai hng ni ti trong các cu trúc thp chiu
của ZnS thay đổi hoc b dp tắt hoàn toàn. Như vậy, khi pha tp các ion kim loi này vào
mng nn ZnS có kh năng đã làm thay đổi các sai hng ni ti ca các cu trúc thp chiu
thu được. Hin nay các nhóm nghiên cu chưa quan tâm nhiu ti ảnh hưởng ca các ion
kim loi này lên các sai hng ca các cu trúc thp chiều ZnS. Do đó, trong chương này
ca lun án, tác gi tp trung vào nghiên cu, chế to các cu trúc thp chiu ZnS pha tp
73 CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ION Mn 2+ VÀ Cu 2+ LÊN CÁC PHÁT QUANG DO SAI HỎNG TRONG MẠNG NỀN ZnS 5.1. Đặt vấn đề Cũng giống như vật liệu khối, các vật liệu thấp chiều cũng được quan tâm nghiên cứu pha tạp nhằm tạo nên các tính chất mới, tăng khả năng ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau. Vì vậy vật liệu thấp chiều ZnS cũng được các nhà khoa học nghiên cứu pha tạp các ion khác nhau tùy thuộc vào mục đích ứng dụng. Để ứng dụng trong chế tạo điốt phát quang ánh sáng trắng, dẫn thuốc trong lĩnh vực y sinh… vật liệu nano ZnS đã được pha tạp một số kim loại như Mn, Fe, Co, Cu... hoặc pha tạp đồng thời Fe/Mn, Cu/Mn... [10],[108],[140],[141]. Cũng vì mục đích ứng dụng nên các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào chế tạo các cấu trúc nano ZnS pha tạp nhằm thu được các vật liệu có sự phát quang hoặc tăng cường sự phát quang trong vùng nhìn thấy do các chuyển dời liên quan tới mức năng lượng gây ra bởi các ion pha tạp. Các công bố gần đây cho thấy Mn 2+ và Cu 2+ là hai ion kim loại chuyển tiếp được các nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu do khi pha tạp các ion này có thể tạo ra dải phát quang trong vùng ánh sáng nhìn thấy [100],[118]. Đối với Mn 2+ , khi pha tạp vào các tinh thể ZnS sẽ cho dải phát xạ trong vùng ánh sáng màu vàng – cam từ khoảng 570 nm đến 600 nm do chuyển mức 4 T 1 – 6 A 1 đến từ các ion Mn 2+ [90], [3].Tương tự, khi pha tạp các ion Cu 2+ sẽ cho dải phát quang rộng từ lục đến lam thông qua quá trình tái hợp của điện tử từ vùng dẫn hay các sai hỏng của ZnS với lỗ trống trong trạng thái t 2 của ion Cu 2+ [3] , [101],[102]. Cho tới nay, đã có nhiều nhóm nghiên cứu công bố việc pha tạp các ion này trên các cấu trúc thấp chiều bằng nhiều công nghệ khác nhau [151]. Các nghiên cứu này thường tập trung vào cải tiến các công nghệ, điều kiện chế tạo nhằm tạo ra được các cấu trúc thấp chiều pha tạp cho phát quang mạnh gây nên bởi các chuyển dời của các ion kim loại tạp chất. Từ các công bố về việc pha tạp các ion kim loại này vào mạng nền ZnS, tác giả nhận thấy khi tối ưu được các điều kiện chế tạo, đặc biệt là nồng độ pha tạp, thì các sai hỏng nội tại trong các cấu trúc thấp chiều của ZnS thay đổi hoặc bị dập tắt hoàn toàn. Như vậy, khi pha tạp các ion kim loại này vào mạng nền ZnS có khả năng đã làm thay đổi các sai hỏng nội tại của các cấu trúc thấp chiều thu được. Hiện nay các nhóm nghiên cứu chưa quan tâm nhiều tới ảnh hưởng của các ion kim loại này lên các sai hỏng của các cấu trúc thấp chiều ZnS. Do đó, trong chương này của luận án, tác giả tập trung vào nghiên cứu, chế tạo các cấu trúc thấp chiều ZnS pha tạp
74
các ion kim loi Mn
2+
Cu
2+
nhm làm sáng t ảnh hưởng ca chúng ti s phát quang
ca các sai hng ni ti ca ZnS.
5.2. Các thông số thí nghiệm
Các thông s thí nghiệm được thiết lập như sau:
Bt ZnS (Sigma Aldrich, 99,99%): 0,5 g.
Đế Si/SiO
2
ph Au (10 nm): 0,5 cm × 0,5 cm.
Lưu lượng khí Ar: 100 cm
3
/phút.
Tốc độ gia nhit: 10
o
C/phút.
Nhiệt độ ngun: 1100
o
C. Nhiệt độ đế 950
o
C.
Thi gian bc bay: 30 phút.
Để chế to các cu trúc ZnS pha tp Mn, tin chất được s dng là hn hp mui
MnCl
2
.4H
2
O và bt ZnS vi các t l mol lần lượt 0:1; 0,25:1; 0,4:1 và 1:1. Đ pha tp
Cu vào các cu trúc ZnS, tin chất được s dng là hn hp mui CuCl
2
.2H
2
O và bt ZnS
vi các t l mol lần lượt 0:1; 0,1:1 và 0,5:1. Để pha tạp đồng thi hai kim loi trên, tin
chất được s dng hn hp ca c 3 cht: Bt ZnS, mui MnCl
2
.4H
2
O mui
CuCl
2
.2H
2
O.
Quy trình thí nghiệm như đã mô t trong mc 2.1. đây chúng tôi chỉ thay đổi tin
chất đựng trong thuyn s lần lượt là bt ZnS, hn hp mui mangan và bt ZnS, hn hp
muối đồng và bt ZnS, hoc hn hp ca c hai loi mui trên và bt ZnS. Tt c các điều
kin thí nghiệm khác được gi nguyên trong quá trình tng hp vt liu. Sau khi chế to,
các mẫu được kho sát hình thái, thành phn, pha và tính cht quang.
5.3. Hình thái và thành phần của các cấu trúc ZnS:Mn và ZnS:Cu
Hình thái ca các cu trúc ZnS và ZnS:Mn thu được nh quan sát t nh chp qua
kính hiển vi điện t quét phát x trường. Kết qu chụp được biu din trên Hình 5.1.
T nh FESEM trên Hình 5.1 th thy rằng các đai ZnS không pha tạp pha
tp có b rng t 1 đến 3 μm. nh FESEM với độ phóng đại cao trên các Hình 5.1b,d cho
thy các đai ZnS không pha tạp có b mt nhn, trong khi đó các đai ZnS pha tạp có b mt
b nhám và g g hơn.
74 các ion kim loại Mn 2+ và Cu 2+ nhằm làm sáng tỏ ảnh hưởng của chúng tới sự phát quang của các sai hỏng nội tại của ZnS. 5.2. Các thông số thí nghiệm Các thông số thí nghiệm được thiết lập như sau: • Bột ZnS (Sigma Aldrich, 99,99%): 0,5 g. • Đế Si/SiO 2 phủ Au (10 nm): 0,5 cm × 0,5 cm. • Lưu lượng khí Ar: 100 cm 3 /phút. • Tốc độ gia nhiệt: 10 o C/phút. • Nhiệt độ nguồn: 1100 o C. Nhiệt độ đế 950 o C. • Thời gian bốc bay: 30 phút. Để chế tạo các cấu trúc ZnS pha tạp Mn, tiền chất được sử dụng là hỗn hợp muối MnCl 2 .4H 2 O và bột ZnS với các tỉ lệ mol lần lượt ở 0:1; 0,25:1; 0,4:1 và 1:1. Để pha tạp Cu vào các cấu trúc ZnS, tiền chất được sử dụng là hỗn hợp muối CuCl 2 .2H 2 O và bột ZnS với các tỉ lệ mol lần lượt ở 0:1; 0,1:1 và 0,5:1. Để pha tạp đồng thời hai kim loại trên, tiền chất được sử dụng là hỗn hợp của cả 3 chất: Bột ZnS, muối MnCl 2 .4H 2 O và muối CuCl 2 .2H 2 O. Quy trình thí nghiệm như đã mô tả trong mục 2.1. Ở đây chúng tôi chỉ thay đổi tiền chất đựng trong thuyền sứ lần lượt là bột ZnS, hỗn hợp muối mangan và bột ZnS, hỗn hợp muối đồng và bột ZnS, hoặc hỗn hợp của cả hai loại muối trên và bột ZnS. Tất cả các điều kiện thí nghiệm khác được giữ nguyên trong quá trình tổng hợp vật liệu. Sau khi chế tạo, các mẫu được khảo sát hình thái, thành phần, pha và tính chất quang. 5.3. Hình thái và thành phần của các cấu trúc ZnS:Mn và ZnS:Cu Hình thái của các cấu trúc ZnS và ZnS:Mn thu được nhờ quan sát từ ảnh chụp qua kính hiển vi điện tử quét phát xạ trường. Kết quả chụp được biểu diễn trên Hình 5.1. Từ ảnh FESEM trên Hình 5.1 có thể thấy rằng các đai ZnS không pha tạp và pha tạp có bề rộng từ 1 đến 3 μm. Ảnh FESEM với độ phóng đại cao trên các Hình 5.1b,d cho thấy các đai ZnS không pha tạp có bề mặt nhẵn, trong khi đó các đai ZnS pha tạp có bề mặt bị nhám và gồ gề hơn.
75
Hình 5.1. nh FESEM của các đai ZnS không pha tạp với a) độ phóng đại thấp, b) độ phóng đại
cao và của các đai ZnS pha tạp Mn với c) độ phóng đại thấp và d) độ phóng đi cao.
Để xác định các thành phần Mn Cu có được bc bay xut hiện trên các đai
ZnS hay không, vt liu sau khi chế tạo đã được đo phổ tán sắc năng lượng tia X (EDS).
T ph EDS, thành phn nguyên t của các đai micro ZnS không pha tp, pha tp Mn
pha tạp Cu đã được xác định như ch ra trong Hình 5.2.
Đối với trường hp pha tp Mn (Hình 5.2a), ph EDS ca mu không pha tp xác
nhn s tn ti ca ba nguyên t Zn, S O vi t l phần trăm nguyên tử tương ng
46,4%, 38,9% 14,8%. Khi pha tp Mn vi t l mol ca tin cht 0,25:1, ngoài 3
thành phn trên, trong ph EDS còn xut hin thêm hai nguyên t mi là Cl và Mn vi t l
phần trăm nguyên t tương ng 11,8% 1,3%. Tiếp tục tăng tỉ l tin chất lên đến
0,4:1, t l Cl và Mn trong đai ZnS cũng tăng theo đến giá tr tương ng là 12,3% và 1,7%.
Khi t l tin cht là 1:1, các thành phần Cl và Mn trong đai ZnS đạt giá tr theo th t
13,7% và 3,2%. Như vậy, khi tăng tỉ l mui MnCl
2
.4H
2
O trong vt liu tin cht bc bay
thì t l phần trăm nguyên t của Mn và Cl trong các đai ZnS cũng tăng lên, tỉ l phần trăm
nguyên t ca Zn và S gim trong khi t l O vn tn tại đáng kể trong các đai ZnS.
75 Hình 5.1. Ảnh FESEM của các đai ZnS không pha tạp với a) độ phóng đại thấp, b) độ phóng đại cao và của các đai ZnS pha tạp Mn với c) độ phóng đại thấp và d) độ phóng đại cao. Để xác định các thành phần Mn và Cu có được bốc bay và xuất hiện trên các đai ZnS hay không, vật liệu sau khi chế tạo đã được đo phổ tán sắc năng lượng tia X (EDS). Từ phổ EDS, thành phần nguyên tử của các đai micro ZnS không pha tạp, pha tạp Mn và pha tạp Cu đã được xác định như chỉ ra trong Hình 5.2. Đối với trường hợp pha tạp Mn (Hình 5.2a), phổ EDS của mẫu không pha tạp xác nhận sự tồn tại của ba nguyên tố Zn, S và O với tỉ lệ phần trăm nguyên tử tương ứng là 46,4%, 38,9% và 14,8%. Khi pha tạp Mn với tỉ lệ mol của tiền chất là 0,25:1, ngoài 3 thành phần trên, trong phổ EDS còn xuất hiện thêm hai nguyên tố mới là Cl và Mn với tỉ lệ phần trăm nguyên tử tương ứng là 11,8% và 1,3%. Tiếp tục tăng tỉ lệ tiền chất lên đến 0,4:1, tỉ lệ Cl và Mn trong đai ZnS cũng tăng theo đến giá trị tương ứng là 12,3% và 1,7%. Khi tỉ lệ tiền chất là 1:1, các thành phần Cl và Mn trong đai ZnS đạt giá trị theo thứ tự là 13,7% và 3,2%. Như vậy, khi tăng tỉ lệ muối MnCl 2 .4H 2 O trong vật liệu tiền chất bốc bay thì tỉ lệ phần trăm nguyên tử của Mn và Cl trong các đai ZnS cũng tăng lên, tỉ lệ phần trăm nguyên tử của Zn và S giảm trong khi tỉ lệ O vẫn tồn tại đáng kể trong các đai ZnS.
76
Hình 5.2. Ph tán sắc năng lượng tia X (EDS) của các đai micro ZnS a) pha tạp Mn và
b) pha tp Cu.
Đối với trường hp pha tp Cu, thành phn ca các cu trúc không pha tp gm các
nguyên t Zn, S O vi t l phần trăm nguyên tử tương ứng 47,5%, 36,5% 16%
(Hình 5.2b). Khi pha tp Cu vi t l mol tin cht 0,1:1, ngoài ba thành phn này các t
l phần trăm nguyên tử 51,1%, 43,8%, 4,6% còn có thành phn Cu t l 0,5%. Khi t l
tin cht pha tạp tăng lên tới 0,5:1, t l phần trăm nguyên t ca các nguyên t Zn, S, O và
Cu lần lượt là 50, 41,2, 7,1 và 1,6%. Như vậy, t l phần trăm nguyên tử ca Cu cũng tăng
theo t l pha tp, khi pha tp Cu thì thành phn O trong các cấu trúc thu được gim
đáng kể.
76 Hình 5.2. Phổ tán sắc năng lượng tia X (EDS) của các đai micro ZnS a) pha tạp Mn và b) pha tạp Cu. Đối với trường hợp pha tạp Cu, thành phần của các cấu trúc không pha tạp gồm các nguyên tố Zn, S và O với tỉ lệ phần trăm nguyên tử tương ứng là 47,5%, 36,5% và 16% (Hình 5.2b). Khi pha tạp Cu với tỉ lệ mol tiền chất 0,1:1, ngoài ba thành phần này ở các tỉ lệ phần trăm nguyên tử 51,1%, 43,8%, 4,6% còn có thành phần Cu ở tỉ lệ 0,5%. Khi tỉ lệ tiền chất pha tạp tăng lên tới 0,5:1, tỉ lệ phần trăm nguyên tử của các nguyên tố Zn, S, O và Cu lần lượt là 50, 41,2, 7,1 và 1,6%. Như vậy, tỉ lệ phần trăm nguyên tử của Cu cũng tăng theo tỉ lệ pha tạp, và khi pha tạp Cu thì thành phần O trong các cấu trúc thu được giảm đáng kể.
77
5.4. Pha thành phần của các đai micro ZnS không pha tạp
pha tạp Mn và Cu
Hình 5.3. Giản đồ nhiu x tia X (XRD) của các đai micro ZnS a) pha tạp Mn và b) pha tp Cu
Giản đồ nhiu x tia X được tiến hành đo để xác định pha của các đai micro ZnS
không pha tp pha tp Mn và Cu, kết qu đo XRD được biu din trên Hình 5.3. Kết
qu đo XRD cho thấy tt c các mu, dù pha tạp hay không đều chứa các đỉnh nhiu x
ng vi pha ZnS cu trúc lc giác (Phù hp vi th chun JCPDS s 36-1450).
C th hơn, trong trường hp pha tp Mn, vi mu không pha tp, ngoài pha ZnS
cu trúc lục giác còn có các đỉnh nhiu x ng vi pha ZnO cu trúc lc giác với cường độ
lớn hơn (Phù hp vi th chun JCPDS s 36-1451). Khi t l mol ca tin cht
MnCl
2
.4H
2
O và bt ZnS là 0,25:1, ngoài hai pha cu trúc lc giác ZnS và ZnO còn có mt
pha mi xut hiện. Đó là pha Zn
5
(OH)
8
Cl
2
.H
2
O hay ZnCl
2
.4Zn(OH)
2
.H
2
O. Điều này chng
t rng Zn trong bt ZnS và Cl trong mui MnCl
2
.4H
2
O đã tương tác với nhau trong quá
trình bay hơi nhiệt độ cao để to thành pha mi. Tuy nhiên, không có pha nào liên quan
đến Mn quan sát đưc trong giản đồ XRD. Nguyên nhân của điều này th do hàm
ng của Mn trong các đai ZnS là nh so vi kh ng phát hin của phép đo ph XRD
nên không quan sát được.
Trái vi d đoán sẽ xut hin pha mới khi tăng tỉ l mol ca tin cht MnCl
2
.4H
2
O
pha tp vào ZnS 0,4:1 và 1:1, pha ZnO và c pha liên quan đến Cl đều biến mt, ch tn
ti duy nht pha ZnS cu trúc lc giác trong giản đồ XRD. Mc dù trong ph EDS, t l
phần trăm nguyên tử của O là đáng kể nhưng có kh năng Mn đã kết hp vi O trong các
đai chế tạo được khiến pha ZnO b biến mt trong giản đồ XRD.
77 5.4. Pha và thành phần của các đai micro ZnS không pha tạp và pha tạp Mn và Cu Hình 5.3. Giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) của các đai micro ZnS a) pha tạp Mn và b) pha tạp Cu Giản đồ nhiễu xạ tia X được tiến hành đo để xác định pha của các đai micro ZnS không pha tạp và pha tạp Mn và Cu, kết quả đo XRD được biểu diễn trên Hình 5.3. Kết quả đo XRD cho thấy tất cả các mẫu, dù pha tạp hay không đều chứa các đỉnh nhiễu xạ ứng với pha ZnS cấu trúc lục giác (Phù hợp với thẻ chuẩn JCPDS số 36-1450). Cụ thể hơn, trong trường hợp pha tạp Mn, với mẫu không pha tạp, ngoài pha ZnS cấu trúc lục giác còn có các đỉnh nhiễu xạ ứng với pha ZnO cấu trúc lục giác với cường độ lớn hơn (Phù hợp với thẻ chuẩn JCPDS số 36-1451). Khi tỉ lệ mol của tiền chất MnCl 2 .4H 2 O và bột ZnS là 0,25:1, ngoài hai pha cấu trúc lục giác ZnS và ZnO còn có một pha mới xuất hiện. Đó là pha Zn 5 (OH) 8 Cl 2 .H 2 O hay ZnCl 2 .4Zn(OH) 2 .H 2 O. Điều này chứng tỏ rằng Zn trong bột ZnS và Cl trong muối MnCl 2 .4H 2 O đã tương tác với nhau trong quá trình bay hơi ở nhiệt độ cao để tạo thành pha mới. Tuy nhiên, không có pha nào liên quan đến Mn quan sát được trong giản đồ XRD. Nguyên nhân của điều này có thể là do hàm lượng của Mn trong các đai ZnS là nhỏ so với khả năng phát hiện của phép đo phổ XRD nên không quan sát được. Trái với dự đoán sẽ xuất hiện pha mới khi tăng tỉ lệ mol của tiền chất MnCl 2 .4H 2 O pha tạp vào ZnS ở 0,4:1 và 1:1, pha ZnO và cả pha liên quan đến Cl đều biến mất, chỉ tồn tại duy nhất pha ZnS cấu trúc lục giác trong giản đồ XRD. Mặc dù trong phổ EDS, tỉ lệ phần trăm nguyên tử của O là đáng kể nhưng có khả năng Mn đã kết hợp với O trong các đai chế tạo được khiến pha ZnO bị biến mất trong giản đồ XRD.