Luận án Tiến sĩ Dịch tễ học: Một số đặc điểm và yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ em từ 2 đến 5 tuổi tại các trường mẫu giáo nội thành Hà Nội

8,030
145
131
62
3.2 Phân tích các yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ từ 2 tuổi đến 5 tuổi
3.2.1 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
3.2.1.1 Tuổi của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.17: Phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu (n=942)
Tuổi
Nghe kém ( 314 ) Không nghe kém ( 628 )
p
Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ %
2 tuổi 55 17,5 108 17,2
>0,05
3 tuổi 91 29,0 184 29,3
4 tuổi 74 23,6 146 23,2
5 tuổi 94 29,9 190 29,9
Tổng 314 100 628 100
Nghiên cứu bệnh chứng được thiết kế theo tỷ lệ 1:2, do đó trong nghiên cứu này
nhóm nghe kém(nhóm bệnh) 314 trẻ nghe kém, nhóm không nghe kém
(nhóm chứng) là 628 trẻ không nghe kém. Số lượng trẻ ở từng nhóm tuổi cũng
xấp xỉ tỷ lệ 1:2 ở nhóm nghe kém và không nghe kém. Không có sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê về tuổi ở nhóm bệnh và nhóm chứng, với p>0,05.
3.2.1.2 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu theo giới tính
Bảng 3.18: Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu theo giới tính (n=942)
Giới
Nghe kém
(314)
Không nghe kém
(628)
p
Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ %
Nam 176 56,1 355 56,5
>0,05
Nữ 138 43,9 273 43,5
62 3.2 Phân tích các yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ từ 2 tuổi đến 5 tuổi 3.2.1 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 3.2.1.1 Tuổi của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.17: Phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu (n=942) Tuổi Nghe kém ( 314 ) Không nghe kém ( 628 ) p Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % 2 tuổi 55 17,5 108 17,2 >0,05 3 tuổi 91 29,0 184 29,3 4 tuổi 74 23,6 146 23,2 5 tuổi 94 29,9 190 29,9 Tổng 314 100 628 100 Nghiên cứu bệnh chứng được thiết kế theo tỷ lệ 1:2, do đó trong nghiên cứu này nhóm nghe kém(nhóm bệnh) là 314 trẻ nghe kém, nhóm không nghe kém (nhóm chứng) là 628 trẻ không nghe kém. Số lượng trẻ ở từng nhóm tuổi cũng xấp xỉ tỷ lệ 1:2 ở nhóm nghe kém và không nghe kém. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tuổi ở nhóm bệnh và nhóm chứng, với p>0,05. 3.2.1.2 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu theo giới tính Bảng 3.18: Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu theo giới tính (n=942) Giới Nghe kém (314) Không nghe kém (628) p Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Nam 176 56,1 355 56,5 >0,05 Nữ 138 43,9 273 43,5
63
Số lượng trẻ em nam ở nhóm chứng là 355 trẻ (56,5%) so với ở nhóm bệnh
176 trẻ (56,1%). Số trẻ em nữ nhóm chứng là 273 trẻ (43,5%) so với ở trẻ nữ
nhóm bệnh 138 trẻ (43,9). Sự khác biệt này không ý nghĩa thống với
p>0,05.
3.2.2 Xác định các yếu tố nguy cơ của nghe kém
3.2.2.1Các yếu tố trước sinh
Bảng 3.19: Mối liên quan giữa tiền sử mẹ bị bệnh khi mang thai và nguy cơ
nghe kém ở trẻ
Yếu tố nguy cơ
Nghe kém
(314)
Không nghe
kém
(628)
OR
(95% CI)
Số
lượng
(%) Số
lượng
(%)
Tiền sử mẹ
bị cúm
6 1,9 4 0,6
3,03
(0,85-10,84)
Không
308 98,2 624 99,4
Tiền sử mẹ
bị Rubella
7 2,2 3 0,5
4,75
(1,22–18,49)
Không
307 97,8 623 99,5
Tiền sử mẹ
bị sốt
2 0,6 1 0,2
4,02
(0,36–44,49)
Không
312 99,4 627 99,8
Tiền sử gia
đình
người nghe
kém, điếc
0 0 0 0
--
Không
314 100 628 100
63 Số lượng trẻ em nam ở nhóm chứng là 355 trẻ (56,5%) so với ở nhóm bệnh là 176 trẻ (56,1%). Số trẻ em nữ nhóm chứng là 273 trẻ (43,5%) so với ở trẻ nữ ở nhóm bệnh là 138 trẻ (43,9). Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. 3.2.2 Xác định các yếu tố nguy cơ của nghe kém 3.2.2.1Các yếu tố trước sinh Bảng 3.19: Mối liên quan giữa tiền sử mẹ bị bệnh khi mang thai và nguy cơ nghe kém ở trẻ Yếu tố nguy cơ Nghe kém (314) Không nghe kém (628) OR (95% CI) Số lượng (%) Số lượng (%) Tiền sử mẹ bị cúm Có 6 1,9 4 0,6 3,03 (0,85-10,84) Không 308 98,2 624 99,4 Tiền sử mẹ bị Rubella Có 7 2,2 3 0,5 4,75 (1,22–18,49) Không 307 97,8 623 99,5 Tiền sử mẹ bị sốt Có 2 0,6 1 0,2 4,02 (0,36–44,49) Không 312 99,4 627 99,8 Tiền sử gia đình có người nghe kém, điếc Có 0 0 0 0 -- Không 314 100 628 100
64
Tỷ lệ trẻ có mẹ có các yếu tố tiền sử mẹ bị bệnh trong quá trình mang thai bao
gồm tiền sử mẹ bị cúm, mẹ bị rubella và mẹ bị sốt ở nhóm trẻ nghe kém đều cao
hơn nhóm chứng, tuy nhiên sự khác biệt về tỷ lệ trẻ có mẹ bị cúm và mẹ bị sốt
trong quá trình mang thai ở 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê (OR=3,03 [0,85-
10,84] và OR =0,2 [0,36–44,49]). Tiền sử mẹ bị Rubella trong quá trình mang
thai là yếu tố nguy cơ của nghe kém. Những trẻ mẹ có bị Rubella trong quá
trình mang thai nguy bị nghe kém cao gấp 4,75 lần trẻ không mẹ bị
Rubella (OR=4,75 [1,22–18,49]). cả nhóm bệnh nhóm chứng, không trẻ
nào có người thân trong gia đình có người bị nghe kém hoặc điếc.
64 Tỷ lệ trẻ có mẹ có các yếu tố tiền sử mẹ bị bệnh trong quá trình mang thai bao gồm tiền sử mẹ bị cúm, mẹ bị rubella và mẹ bị sốt ở nhóm trẻ nghe kém đều cao hơn nhóm chứng, tuy nhiên sự khác biệt về tỷ lệ trẻ có mẹ bị cúm và mẹ bị sốt trong quá trình mang thai ở 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê (OR=3,03 [0,85- 10,84] và OR =0,2 [0,36–44,49]). Tiền sử mẹ bị Rubella trong quá trình mang thai là yếu tố nguy cơ của nghe kém. Những trẻ có mẹ có bị Rubella trong quá trình mang thai có nguy cơ bị nghe kém cao gấp 4,75 lần trẻ không có mẹ bị Rubella (OR=4,75 [1,22–18,49]). Ở cả nhóm bệnh và nhóm chứng, không trẻ nào có người thân trong gia đình có người bị nghe kém hoặc điếc.
65
3.2.2.2 Các yếu tố khi sinh
Bảng 3.20: Mối liên quan giữa tiền sử khi sinh và nguy cơ nghe kém ở trẻ
Yếu tố
Nghe kém
(314)
Không nghe kém
(628)
OR
(95% CI)
Số
lượng
(%)
Số
lượng
(%)
Tuổi
thai
Thiếu
tháng
(<37 tuần)
7 2,2 3 0,5
4,75
(1,22–18,49)
Đủ tháng
(≥37 tuần)
307 97,8 625 99,5 1
Cân
nặng
khi
sinh
< 2500
gam
10 3,2 6 1,0
3,41
(1,22 – 9,47)
≥ 2500
gam
304 96,8 624 99,4
1
Cách
thức
sinh
Sinh
thường
117 37,3 260 41,4
0,84
(0,63-1,11)
Can thiệp 197 62,7 368 58,6 1
Thở O
2
sau
sinh
14 4,5 2 0,3
14,70
(3,32-65,11)
Không 300 95,5 626 99,7
Vàng
da sau
sinh
25 8,0 6 1,0
8,96
(3,63-22,09) Không 279 92,0 622 99,0
65 3.2.2.2 Các yếu tố khi sinh Bảng 3.20: Mối liên quan giữa tiền sử khi sinh và nguy cơ nghe kém ở trẻ Yếu tố Nghe kém (314) Không nghe kém (628) OR (95% CI) Số lượng (%) Số lượng (%) Tuổi thai Thiếu tháng (<37 tuần) 7 2,2 3 0,5 4,75 (1,22–18,49) Đủ tháng (≥37 tuần) 307 97,8 625 99,5 1 Cân nặng khi sinh < 2500 gam 10 3,2 6 1,0 3,41 (1,22 – 9,47) ≥ 2500 gam 304 96,8 624 99,4 1 Cách thức sinh Sinh thường 117 37,3 260 41,4 0,84 (0,63-1,11) Can thiệp 197 62,7 368 58,6 1 Thở O 2 sau sinh Có 14 4,5 2 0,3 14,70 (3,32-65,11) Không 300 95,5 626 99,7 Vàng da sau sinh Có 25 8,0 6 1,0 8,96 (3,63-22,09) Không 279 92,0 622 99,0
66
Kết quả phân tích đơn biến mối liên quan giữa các yếu tố khi sinh với nghe kém
của trẻ cho thấy tuổi thai khi sinh là yếu tố nguy cơ tới nghe kém ở trẻ. So với
những trẻ sinh đủ tháng (≥37 tuần tuổi), những trẻ sinh thiếu tháng (<37 tuần
tuổi) nguy bị nghe kém cao hơn 4,75 lần (OR=4,75 [1,22–18,49]). Cân
nặng khi sinh cũng là yếu tố nguy cơ của nghe kém, những trẻ khi sinh có cân
nặng <2500g nguy cơ bị mắc bệnh cao gấp hơn 3 lần so với những trẻ khi
sinh cân nặng 2500g (OR=3,41 [1,22 9,47]). Những trẻ phải can thiệp
thở O
2,
bị ngạt sau khi sinh là yếu tố nguy cơ quan trọng của nghe kém. So với
những những trẻ không phải thở Oxy sau khi sinh, những trẻ có can thiệp thở O
2
sau khi sinh khả năng bị nghe kém cao gấp gần 15 lần (OR=14,70 [3,32-
65,11]. Những trẻ bị vàng da sau khi sinh phải điều trị có nguy cơ bị nghe kém
cao hơn 8,96 lần so với những trẻ không bị (95%CI: 3,63-22,09).
Nghiên cứu này cho thấy có sự khác biệt giữa tỷ lệ sinh thường hoặc can thiệp
trong khi sinh ở những trẻ trong nghiên cứu. Những trẻ không bị nghe kém có tỷ
lệ sinh can thiệp cao hơn những trẻ bị nghe kém, 41,4% so với 37,3%, tuy nhiên
sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với OR=0,84 (0,63-1,11).
66 Kết quả phân tích đơn biến mối liên quan giữa các yếu tố khi sinh với nghe kém của trẻ cho thấy tuổi thai khi sinh là yếu tố nguy cơ tới nghe kém ở trẻ. So với những trẻ sinh đủ tháng (≥37 tuần tuổi), những trẻ sinh thiếu tháng (<37 tuần tuổi) có nguy cơ bị nghe kém cao hơn 4,75 lần (OR=4,75 [1,22–18,49]). Cân nặng khi sinh cũng là yếu tố nguy cơ của nghe kém, những trẻ khi sinh có cân nặng <2500g có nguy cơ bị mắc bệnh cao gấp hơn 3 lần so với những trẻ khi sinh có cân nặng ≥ 2500g (OR=3,41 [1,22 – 9,47]). Những trẻ phải can thiệp thở O 2, bị ngạt sau khi sinh là yếu tố nguy cơ quan trọng của nghe kém. So với những những trẻ không phải thở Oxy sau khi sinh, những trẻ có can thiệp thở O 2 sau khi sinh có khả năng bị nghe kém cao gấp gần 15 lần (OR=14,70 [3,32- 65,11]. Những trẻ bị vàng da sau khi sinh phải điều trị có nguy cơ bị nghe kém cao hơn 8,96 lần so với những trẻ không bị (95%CI: 3,63-22,09). Nghiên cứu này cho thấy có sự khác biệt giữa tỷ lệ sinh thường hoặc can thiệp trong khi sinh ở những trẻ trong nghiên cứu. Những trẻ không bị nghe kém có tỷ lệ sinh can thiệp cao hơn những trẻ bị nghe kém, 41,4% so với 37,3%, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với OR=0,84 (0,63-1,11).
67
3.2.2.3 Các yếu tố sau sinh
Bảng 3.21: Mối liên quan giữa các yếu tố sau sinh và nguy cơ nghe kém ở
trẻ
Bệnh ở trẻ em
Nghe kém
( 314 )
Không nghe kém
( 628 )
OR
(95% CI)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Sởi
1 0,2 0 0
--
Không
313 99,8 628 100
Sốt phát
ban
6 1,9 4 0,6
3,03
(0,85-10,84)
Không
308 98,1 624 99,4
Ho gà
0 0 0 0
--
Không
314 100 628 100
Bạch hầu
0 0 0 0
--
Không
314 100 628 100
Quai bị
0 0 0 0
--
Không
314 100 628 100
Viêm não
3 1,0 1 0,2
6,04
(0,62-58,38)
Không
311 99,0 627 99,8
Viêm
màng não
12 3,8 2 0,3
12,43
(2,76-55,92) Không
302 96,2 626 99,7
Trẻ bị
bệnh tai
177 56,4 70 11,1
10,29
(7,37-14,38)
Không
137 43,6 558 88,9
67 3.2.2.3 Các yếu tố sau sinh Bảng 3.21: Mối liên quan giữa các yếu tố sau sinh và nguy cơ nghe kém ở trẻ Bệnh ở trẻ em Nghe kém ( 314 ) Không nghe kém ( 628 ) OR (95% CI) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Sởi Có 1 0,2 0 0 -- Không 313 99,8 628 100 Sốt phát ban Có 6 1,9 4 0,6 3,03 (0,85-10,84) Không 308 98,1 624 99,4 Ho gà Có 0 0 0 0 -- Không 314 100 628 100 Bạch hầu Có 0 0 0 0 -- Không 314 100 628 100 Quai bị Có 0 0 0 0 -- Không 314 100 628 100 Viêm não Có 3 1,0 1 0,2 6,04 (0,62-58,38) Không 311 99,0 627 99,8 Viêm màng não Có 12 3,8 2 0,3 12,43 (2,76-55,92) Không 302 96,2 626 99,7 Trẻ bị bệnh tai Có 177 56,4 70 11,1 10,29 (7,37-14,38) Không 137 43,6 558 88,9
68
Các yếu tố sau sinh ở trẻ em từ 2 tuổi đến 5 tuổi bao gồm nhiều yếu tố về tình
trạng mắc một số bệnh của trẻ. Những yếu tố như trẻ bị sởi, sốt phát ban, ho gà,
bạch hầu, quai bị và VN không phải là các yếu tố liên quan tới nghe kém ở trẻ.
Các yếu tố trẻ bị vàng da sau sinh phải điều trị, trẻ bị VMN và trẻ bị bệnh ở tai
các yếu tố liên quan tới nghe kém trẻ em. Trẻ bị VMN nguy bị
nghe kém cao hơn những trẻ không bị viêm màng não 12,43 lần, OR=12,43
(2,76-55,92). Bị bệnh ở tai là yếu tố nguy cơ của nghe kém, cao gấp hơn 10 lần
so với những trẻ không bị bệnh ở tai, OR=10,29 (7,37-14,38).
3.2.2.4 Mối liên quan giữa các yếu tố trước sinh, trong sinh sau sinh tới
nghe kém ở trẻ - mô hình phân tích hồi quy đa biến
Bảng 3.22: Mối liên quan giữa các yếu tố trước sinh, trong sinh và sau sinh
tới nghe kém ở trẻ - mô hình phân tích hồi quy đa biến, Mô hình 1
Yếu tố OR hiệu chỉnh 95%CI
Mẹ bị Rubella khi mang thai
12,05 2,98 – 48,65
Cân nặng khi sinh 2,53 0,64 - 9,99
Tuổi thai 3,02 0,56 - 16,118
Trẻ phải thở Oxy sau sinh
8,93 1,61 - 49,32
Trẻ bị vàng da sau sinh phải điều trị
13,41 5,05- 35,57
Trẻ bị viêm màng não
27,15 5,80 - 126,98
Trẻ bị bệnh tai
14,22 9,97 - 20,28
Các yếu tố tiền sử trước sinh, trong sinh và sau sinh ý nghĩa thống với
nghe kém ở trẻ em trong các mô hình phân tích đơn biến tiếp tục được đưa vào
trong mô hình phân tích đa biến tìm yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ. Trong
số 7 yếu tố có ý nghĩa thống kê với nghe kém trong các mô hình phân tích đơn
68 Các yếu tố sau sinh ở trẻ em từ 2 tuổi đến 5 tuổi bao gồm nhiều yếu tố về tình trạng mắc một số bệnh của trẻ. Những yếu tố như trẻ bị sởi, sốt phát ban, ho gà, bạch hầu, quai bị và VN không phải là các yếu tố liên quan tới nghe kém ở trẻ. Các yếu tố trẻ bị vàng da sau sinh phải điều trị, trẻ bị VMN và trẻ bị bệnh ở tai là các yếu tố có liên quan tới nghe kém ở trẻ em. Trẻ bị VMN có nguy cơ bị nghe kém cao hơn những trẻ không bị viêm màng não 12,43 lần, OR=12,43 (2,76-55,92). Bị bệnh ở tai là yếu tố nguy cơ của nghe kém, cao gấp hơn 10 lần so với những trẻ không bị bệnh ở tai, OR=10,29 (7,37-14,38). 3.2.2.4 Mối liên quan giữa các yếu tố trước sinh, trong sinh và sau sinh tới nghe kém ở trẻ - mô hình phân tích hồi quy đa biến Bảng 3.22: Mối liên quan giữa các yếu tố trước sinh, trong sinh và sau sinh tới nghe kém ở trẻ - mô hình phân tích hồi quy đa biến, Mô hình 1 Yếu tố OR hiệu chỉnh 95%CI Mẹ bị Rubella khi mang thai 12,05 2,98 – 48,65 Cân nặng khi sinh 2,53 0,64 - 9,99 Tuổi thai 3,02 0,56 - 16,118 Trẻ phải thở Oxy sau sinh 8,93 1,61 - 49,32 Trẻ bị vàng da sau sinh phải điều trị 13,41 5,05- 35,57 Trẻ bị viêm màng não 27,15 5,80 - 126,98 Trẻ bị bệnh tai 14,22 9,97 - 20,28 Các yếu tố tiền sử trước sinh, trong sinh và sau sinh có ý nghĩa thống kê với nghe kém ở trẻ em trong các mô hình phân tích đơn biến tiếp tục được đưa vào trong mô hình phân tích đa biến tìm yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ. Trong số 7 yếu tố có ý nghĩa thống kê với nghe kém trong các mô hình phân tích đơn
69
biến, có 2 yếu tố là cân nặng khi sinh và tuổi thai của trẻ đã không ý nghĩa
thống trong mô hình phân tích đa biến, các yếu tố còn lại bao gồm mẹ bị
Rubella khi mang thai trẻ, trẻ phải can thiệp thở Oxy sau sinh, trẻ bị vàng da sau
sinh, trẻ bị viêm màng não và trẻ bị bệnh ở tai đều có ý nghĩa thống kê với nghe
kém ở trẻ.
Bảng 3.23: Mối liên quan giữa các yếu tố trước sinh, trong sinh và sau sinh
tới nghe kém ở trẻ - mô hình phân tích hồi quy đa biến, Mô hình 2
Yếu tố OR hiệu chỉnh 95%CI
Mẹ bị Rubella khi mang thai
11,73 2,90 – 47,33
Trẻ phải thở Oxy sau sinh
13,89 2,72 – 70,82
Trẻ bị vàng da sau sinh phải điều trị
13,47 5,09 – 35,59
Trẻ bị viêm màng não
26,44 5,65 – 123,59
Trẻ bị bệnh tai
14,03 9,85 – 19,97
Các yếu tố có ý nghĩa thống kê trong mô hình phân tích hồi quy đa biến ở trên
tiếp tục được đưa vào mô hình phân tích hồi quy đa biến nhằm xác định yếu tố
nguy cơ của nghe kém ở trẻ em. Kết quả cho thấy cả 5 yếu tố đều là yếu tố nguy
cơ của nghe kém ở trẻ em. Trẻ mẹ bị Rubella khi mang thai khả năng bị
nghe kém cao gấp 11,73 lần so với trẻ mẹ không bị (95%CI: 2,90 – 47,33).
Các yếu tố trong sinh bao gồm trẻ phải thở Oxy sau sinh trẻ bị vàng da sau
sinh phải điều trị đều yếu tố nguy cơ của nghe kém. Trẻ phải thở Oxy sau
sinh hoặc bị vàng da sau sinh phải điều trị đều có nguy cơ bị nghe kém cao hơn
13 lần so với những trẻ không bị.
Trẻ bị VMN và trẻ bị bệnh tai là hai yếu tố sau sinh có liên quan tới nghe kém ở
trẻ. Những trẻ bị VMN nguy nghe kém cao hơn 26,44 lần so với những
trẻ không bị (OR=26,44 [5,65 – 123,59]. Tương tự, trẻ bị bệnh ở tai có nguy cơ
nghe kém cao gấp hơn 14 lần trẻ không bị bệnh ở tai (OR=14,03 [9,85 – 19,97].
69 biến, có 2 yếu tố là cân nặng khi sinh và tuổi thai của trẻ đã không có ý nghĩa thống kê trong mô hình phân tích đa biến, các yếu tố còn lại bao gồm mẹ bị Rubella khi mang thai trẻ, trẻ phải can thiệp thở Oxy sau sinh, trẻ bị vàng da sau sinh, trẻ bị viêm màng não và trẻ bị bệnh ở tai đều có ý nghĩa thống kê với nghe kém ở trẻ. Bảng 3.23: Mối liên quan giữa các yếu tố trước sinh, trong sinh và sau sinh tới nghe kém ở trẻ - mô hình phân tích hồi quy đa biến, Mô hình 2 Yếu tố OR hiệu chỉnh 95%CI Mẹ bị Rubella khi mang thai 11,73 2,90 – 47,33 Trẻ phải thở Oxy sau sinh 13,89 2,72 – 70,82 Trẻ bị vàng da sau sinh phải điều trị 13,47 5,09 – 35,59 Trẻ bị viêm màng não 26,44 5,65 – 123,59 Trẻ bị bệnh tai 14,03 9,85 – 19,97 Các yếu tố có ý nghĩa thống kê trong mô hình phân tích hồi quy đa biến ở trên tiếp tục được đưa vào mô hình phân tích hồi quy đa biến nhằm xác định yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ em. Kết quả cho thấy cả 5 yếu tố đều là yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ em. Trẻ có mẹ bị Rubella khi mang thai có khả năng bị nghe kém cao gấp 11,73 lần so với trẻ có mẹ không bị (95%CI: 2,90 – 47,33). Các yếu tố trong sinh bao gồm trẻ phải thở Oxy sau sinh và trẻ bị vàng da sau sinh phải điều trị đều là yếu tố nguy cơ của nghe kém. Trẻ phải thở Oxy sau sinh hoặc bị vàng da sau sinh phải điều trị đều có nguy cơ bị nghe kém cao hơn 13 lần so với những trẻ không bị. Trẻ bị VMN và trẻ bị bệnh tai là hai yếu tố sau sinh có liên quan tới nghe kém ở trẻ. Những trẻ bị VMN có nguy cơ nghe kém cao hơn 26,44 lần so với những trẻ không bị (OR=26,44 [5,65 – 123,59]. Tương tự, trẻ bị bệnh ở tai có nguy cơ nghe kém cao gấp hơn 14 lần trẻ không bị bệnh ở tai (OR=14,03 [9,85 – 19,97].
70
CHƯƠNG 4
BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm nghe kém ở trẻ mẫu giáo nội thành Hà Nội
4.1.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Trong nghiên cứu này 7191 trẻ từ 2 đến 5 tuổi ở các trường mẫu giáo thuộc
5 quận là Ba Đình, Tây Hồ, Đống Đa, Thanh Xuân và Hoàng Mai được sàng lọc
nghe kém. Trong số trẻ được sàng lọc nghe kém, trẻ 2 tuổi số lượng thấp
nhất (9,7%) và số lượng trẻ tăng dần theo tuổi, cao nhất ở trẻ 5 tuổi có số lượng
cao nhất (33,7%), tuy nhiên sự khác biệt này không ý nghĩa thống
(p>0,05). Sự khác biệt về số lượng trẻ ở các lứa tuổi khác nhau có thể do tuổi
bắt đầu học của trẻ em ở các trường mẫu giáo công lập. Ở các trường mẫu giáo
công lập chỉ nhận trẻ từ 2 tuổi trở lên, do đó số lượng trẻ em ở các trường mẫu
giáo tăng dần theo tuổi. Bên cạnh đó, có thể nhiều gia đình chỉ cho trẻ đến các
trường mẫu giáo khi trẻ trên 2 tuổi. Đây thể là nguyên nhân số trẻ 2 tuổi
các trường mẫu giáo công lập ở Hà Nội thấp nhất. Trong nghiên cứu này, trẻ em
nam chiếm tỷ lệ cao hơn trẻ em nữ, 52,4%so với 47,6%. Kết quả này cũng phù
hợp với kết quả sàng lọc giảm thính lực trẻ sơ sinh bệnh viện Phụ sản
Nội năm 2005 với độ bao phủ 92,0% số trẻ sơ sinh được sàng lọc. Ở nghiên cứu
sàng lọc trẻ sơ sinh giảm thính lực trên cho thấy số trẻ em nam và nữ được sàng
lọc lần lượt là 53,2% và 46,8% [37]. Kết quả khảo sát tình hình phản ứng thính
giác trẻ sơ sinh Nội của tác giả Lê Thị Lan [21] cũng cho thấy tỷ lệ trẻ
sinh nam giới cao hơn tỷ lệ trẻ sơ sinh nữ giới, 52,66% so với 47,34%.
Tương tự như vậy, trong nghiên cứu tình hình suy giảm thính lực tại các trường
tiểu học thành phố Hải Phòng cũng cho thấy tỷ lệ nam giới cao hơn nữ giới
(55,0% và 45,0%). Đây có thể do chênh lệch giới tính nam nữ nước ta trong
những năm gần đây, đặc biệt khu vực đồng bằng sông Hồng. Theo kết quả
70 CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm nghe kém ở trẻ mẫu giáo nội thành Hà Nội 4.1.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu này 7191 trẻ từ 2 đến 5 tuổi ở các trường mẫu giáo thuộc 5 quận là Ba Đình, Tây Hồ, Đống Đa, Thanh Xuân và Hoàng Mai được sàng lọc nghe kém. Trong số trẻ được sàng lọc nghe kém, trẻ 2 tuổi có số lượng thấp nhất (9,7%) và số lượng trẻ tăng dần theo tuổi, cao nhất ở trẻ 5 tuổi có số lượng cao nhất (33,7%), tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Sự khác biệt về số lượng trẻ ở các lứa tuổi khác nhau có thể do tuổi bắt đầu học của trẻ em ở các trường mẫu giáo công lập. Ở các trường mẫu giáo công lập chỉ nhận trẻ từ 2 tuổi trở lên, do đó số lượng trẻ em ở các trường mẫu giáo tăng dần theo tuổi. Bên cạnh đó, có thể nhiều gia đình chỉ cho trẻ đến các trường mẫu giáo khi trẻ trên 2 tuổi. Đây có thể là nguyên nhân số trẻ 2 tuổi ở các trường mẫu giáo công lập ở Hà Nội thấp nhất. Trong nghiên cứu này, trẻ em nam chiếm tỷ lệ cao hơn trẻ em nữ, 52,4%so với 47,6%. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả sàng lọc giảm thính lực ở trẻ sơ sinh ở bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2005 với độ bao phủ 92,0% số trẻ sơ sinh được sàng lọc. Ở nghiên cứu sàng lọc trẻ sơ sinh giảm thính lực trên cho thấy số trẻ em nam và nữ được sàng lọc lần lượt là 53,2% và 46,8% [37]. Kết quả khảo sát tình hình phản ứng thính giác trẻ sơ sinh Hà Nội của tác giả Lê Thị Lan [21] cũng cho thấy tỷ lệ trẻ sơ sinh là nam giới cao hơn tỷ lệ trẻ sơ sinh là nữ giới, 52,66% so với 47,34%. Tương tự như vậy, trong nghiên cứu tình hình suy giảm thính lực tại các trường tiểu học thành phố Hải Phòng cũng cho thấy tỷ lệ nam giới cao hơn nữ giới (55,0% và 45,0%). Đây có thể do chênh lệch giới tính nam nữ ở nước ta trong những năm gần đây, đặc biệt ở khu vực đồng bằng sông Hồng. Theo kết quả
71
tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, tỷ số giới tính nam:nữ khi
sinh ở vùng đồng bằng sông Hồng năm 2008 là 115:100 trẻ [32].
4.1.2 Tỷ lệ nghe kém qua sàng lọc bằng phương pháp OAE
Chương trình sàng lọc giảm thính lực cho trẻ đã trở thành chương trình
quốc gia nhiều nước trên thế giới [82], [111]. Tuy nghiên các chương trình
này chỉ nhằm sàng lọc nghe kém, giảm thính lực ở trẻ sơ sinh hoặc những trẻ sơ
sinh có yếu tố nguy cơ cao, ít có các chương trình sàng lọc giảm thính lực cho
trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo hoặc trẻ lớn. Mặc dù vẫn còn những hạn chế nhất định,
phương pháp đo âm ốc tai kích thích là phương pháp sàng lọc giảm thính lực có
nhiều ưu điểm như đơn giản, dễ thực hiện, không đòi hỏi người đo có trình độ
chuyên sâu về thính lực học, không đòi hỏi sự phối hợp từ phía trẻ, giá thành
thấp… Bên cạnh đó phương pháp này có độ nhạy và độ đặc hiệu cao [38], [69].
Chính vì vậy, đây phương pháp được khuyến cáo trong sàng lọc giảm thính
lực ở cộng đồng. Đây cũng là phương pháp đã và đang được sử dụng rộng rãi ở
nhiều quốc gia trên thế giới như Singapo, Trung Quốc, Mỹ… [82], [74].
Phương pháp đo âm ốc tai có thể cho những kết quả khác nhau như “Pass”
hay còn gọi kết quả dương tính (OAE(+) tức khả năng nghe bình thường,
nghi ngờgiảm thính lực, hoặc không đo được hoặc kết quả đo OAE âm
tính hay còn gọi là “Refer” tức là những trẻ có khả năng giảm thính lực. Kết quả
OAE được coi là âm tính khi không đáp ứng với âm thanh có tần số dao động từ
500-4.000 Hz và cường độ 30dB. Tuy nhiên kết quả OAE (-) không có nghĩa
trẻ bị nghe kém chỉ gợi ý khả năng trẻ bị nghe kém, do đó cần phải được
kiểm tra lại bằng các xét nghiệm thính giác chuyên sâu hơn [38].
Trong nghiên cứu này, trẻ được tiến hành sàng lọc nghe kém bằng phương
pháp đo âm ốc tai hai lần tại cộng đồng tại phòng cách âm chuẩn tại Khoa
Thính học Bệnh viện Nhi Trung ương đối với những trẻ kết quả OAE (-)
lần 1. Kết quả sàng lọc giảm thính lực bằng đo âm ốc tai kích thích lần 1 với
7.191 trẻ mẫu giáo cho thấy có 337 trẻ có kết quả âm ốc tai kích thích âm tính
71 tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009, tỷ số giới tính nam:nữ khi sinh ở vùng đồng bằng sông Hồng năm 2008 là 115:100 trẻ [32]. 4.1.2 Tỷ lệ nghe kém qua sàng lọc bằng phương pháp OAE Chương trình sàng lọc giảm thính lực cho trẻ đã trở thành chương trình quốc gia ở nhiều nước trên thế giới [82], [111]. Tuy nghiên các chương trình này chỉ nhằm sàng lọc nghe kém, giảm thính lực ở trẻ sơ sinh hoặc những trẻ sơ sinh có yếu tố nguy cơ cao, ít có các chương trình sàng lọc giảm thính lực cho trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo hoặc trẻ lớn. Mặc dù vẫn còn những hạn chế nhất định, phương pháp đo âm ốc tai kích thích là phương pháp sàng lọc giảm thính lực có nhiều ưu điểm như đơn giản, dễ thực hiện, không đòi hỏi người đo có trình độ chuyên sâu về thính lực học, không đòi hỏi sự phối hợp từ phía trẻ, giá thành thấp… Bên cạnh đó phương pháp này có độ nhạy và độ đặc hiệu cao [38], [69]. Chính vì vậy, đây là phương pháp được khuyến cáo trong sàng lọc giảm thính lực ở cộng đồng. Đây cũng là phương pháp đã và đang được sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới như Singapo, Trung Quốc, Mỹ… [82], [74]. Phương pháp đo âm ốc tai có thể cho những kết quả khác nhau như “Pass” hay còn gọi là kết quả dương tính (OAE(+) tức là khả năng nghe bình thường, nghi ngờ có giảm thính lực, hoặc không đo được hoặc có kết quả đo OAE âm tính hay còn gọi là “Refer” tức là những trẻ có khả năng giảm thính lực. Kết quả OAE được coi là âm tính khi không đáp ứng với âm thanh có tần số dao động từ 500-4.000 Hz và cường độ 30dB. Tuy nhiên kết quả OAE (-) không có nghĩa là trẻ bị nghe kém mà chỉ gợi ý khả năng trẻ bị nghe kém, do đó cần phải được kiểm tra lại bằng các xét nghiệm thính giác chuyên sâu hơn [38]. Trong nghiên cứu này, trẻ được tiến hành sàng lọc nghe kém bằng phương pháp đo âm ốc tai hai lần tại cộng đồng và tại phòng cách âm chuẩn tại Khoa Thính học – Bệnh viện Nhi Trung ương đối với những trẻ có kết quả OAE (-) lần 1. Kết quả sàng lọc giảm thính lực bằng đo âm ốc tai kích thích lần 1 với 7.191 trẻ mẫu giáo cho thấy có 337 trẻ có kết quả âm ốc tai kích thích âm tính