Luận án Tiến sĩ Dịch tễ học: Một số đặc điểm và yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ em từ 2 đến 5 tuổi tại các trường mẫu giáo nội thành Hà Nội
8,120
145
131
52
3.1.3.2 Tỷ lệ nghe kém theo lứa tuổi
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nghe kém theo lứa tuổi (n=7.191)
Trẻ 2 tuổi có tỷ lệ nghe kém cao nhất (7,9%), tiếp đó là trẻ 3 tuổi (5,4%), trẻ
4
và 5 tuổi có tỷ lệ nghe kém thấp hơn, 3,1% và 3,9%. Sự khác biệt này có ý
nghĩa thống kê, với p<0,05.
3.1.3.3 Tỷ lệ nghe kém theo giới tính
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ trẻ nghe kém theo giới tính (n=7.191)
7,9
5,4
3,1
3,9
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
2 tuổi 3 tuổi 4 tuổi 5 tuổi
p<0,05
Tỷ lệ %
Tuổi
4,7
4,0
4,4
3.6
3.8
4
4.2
4.4
4.6
4.8
Nam
Nữ
Chung
p>0,05
Tỷ lệ %
Giới tính
53
Tỷ lệ trẻ nghe kém là 4,4%, trong đó trẻ em nam có tỷ lệ nghe kém cao hơn trẻ
em nữ, lần lượt là 4,7% và 4,0%. Tuy nhiên sự khác biệt về tỷ lệ nghe kém theo
giới tính không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
3.1.3.4 Đặc điểm nghe kém theo nhóm tuổi
Bảng 3.6: Đặc điểm nghe kém theo tuổi và giới (n=314)
Tuổi
Nam (176) Nữ (138) Chung (314)
Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ %
2 29 52,7 26 47,3 55 17,5
3 52 57,1 39 42,9 91 29,0
4 39 52,7 35 47,3 74 23,6
5 56 59,6 38 40,4 94 29,9
Tổng 176 56,1 138 43,9 314 100
Kết quả bảng trên cho thấy trẻ em nam có tỷ lệ nghe kém cao hơn trẻ em nữ ở
tất cả 4 lứa tuổi (trẻ em nam chiếm 56,1% tổng số trẻ nghe kém, trẻ em nữ
chiếm 43,9%). Trẻ 5 tuổi nghe kém chiếm tỷ lệ cao nhất trong các nhóm tuổi
(29,9%), trẻ 2 tuổi nghe kém chiếm tỷ lệ thấp nhất (17,5%). Tuy nhiên sự khác
biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
3.1.3.5 Đặc điểm nghe kém theo vị trí tai và giới
Bảng 3.7: Đặc điểm trẻ nghe kém theo vị trí tai và giới (n=314)
Đặc điểm
Nam (176) Nữ (138) Chung (314)
Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ %
Chỉ nghe kém tai phải
22 12,5 19 13,8 41 13,0
Chỉ nghe kém tai trái 32 18,2 21 15,2 53 16,9
54
Nghe kém cả 2 tai 122 69,3 98 71,0 220 70,1
Tổng 176 56,1 138 43,9 314 100
Kết quả nghe kém theo vị trí tai cho thấy nghe kém cả hai tai là nghe kém phổ
biến nhất ở trẻ mẫu giáo nội thành Hà Nội, chiếm 70,1%, tiếp đến là nghe kém
tai trái (16,9%). Chỉ nghe kém tai phải là nghe kém thấp nhất, chỉ 13,0%. Tỷ lệ
nghe kém theo vị trí tai ở nam và nữ là gần như nhau và không có ý nghĩa thống
kê (p>0,05).
3.1.3.6 Kết quả khám nhĩ lượng trẻ nghe kém (n=314)
Bảng 3.8: Kết quả khám nhĩ lượng cho trẻ nghe kém
Nhĩ
lượng
Kết quả
Nam ( 176 ) Nữ ( 138) Chung (314)
Số trẻ
(%) Số trẻ
(%) Số trẻ
(%)
Nhĩ
lượng
phải
Bình thường 103 58,5 78 56,5 181 57,6
Viêm tai thanh
dịch
65 36,9 55 39,9 120 38,2
Viêm tắc vòi
nhĩ
8 4,5 5 3,6 13 4,1
Nhĩ
lượng
trái
Bình thường 89 50,6 72 52,2 161 51,3
Viêm tai thanh
dịch
72 40,9 58 42,0 130 41,4
Viêm tắc vòi
nhĩ
15 8,5 8 5,8 23 7,3
55
Kết quả khám nhĩ lượng cho thấy nhĩ lượng bình thường chiếm tỷ lệ cao nhất,
57,6% nhĩ lượng phải và 51,3% nhĩ lượng trái có kết quả bình thường. Viêm tai
thanh dịch chiếm tỷ lệ cao thứ nhì và viêm tai thanh dịch tai phải thường gặp
hơn tai trái, 40,9% so với 36,9%. Trẻ em nam có kết quả khám nhĩ lượng phải
bình thường cao hơn trẻ em nữ (58,5% và 56,5%), tuy nhiên kết quả lại ngược
lại ở nhĩ lượng trái. Tỷ lệ trẻ em nam bị viêm tai thanh dịch thấp hơn tỷ lệ trẻ
em nữ bị viêm tai thanh dịch ở cả nhĩ lượng phải và nhĩ lượng trái. Trái lại trẻ
em nam bị viêm tắc vòi nhĩ cao hơn trẻ em nữ ở nhĩ lượng phải (4,5% và 3,6%)
và nhĩ lượng trái (8,5% và 5,8%). Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa
thống kê (p>0,05).
3.1.3.7 Kết quả phản xạ cơ bàn đạp ở trẻ nghe kém (n=314)
Bảng 3.9: Kết quả phản xạ cơ bàn đạp ở trẻ nghe kém
Cơ bàn đạp Kết quả
Nam ( 176 ) Nữ ( 138) Chung (314)
Số trẻ
(%) Số trẻ
(%) Số trẻ
(%)
Phản xạ cơ
bàn đạp phải
Âm tính 89 50,6 84 60,9 173 55,1
Phản xạ cơ
bàn đạp trái
Âm tính 96 54,5 79 54,7 175 55,7
Tỷ lệ âm tính ở cơ bàn đạp phải và trái là gần bằng nhau, 55,1% và 55,7%. Tỷ
lệ âm tính cơ bàn đạp phải và trái ở nam đều thấp hơn ở nữ. Sự khác biệt không
có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
56
3.1.3.8 Mức độ nghe kém của trẻ
Bảng 3.10: Mức độ nghe kém của trẻ theo giới (n=314)
Mức độ nghe
kém
Nam Nữ Chung
Số trẻ (%) Số trẻ (%) Số trẻ (%)
Nghe kém nhẹ (từ
21 - ≤40 dB)
80 45,5 64 46,4 144 45,9
Nghe kém vừa (từ
41- 70 dB)
72 40,9 59 42,8 131 41,7
Nghe kém nặng
đến sâu (≥70dB)
24 13,6 15 10,9 39 12,4
Nghe kém mức độ nhẹ là mức độ nghe kém phổ biến nhất, chiếm 45,9% trong
tổng số nghe kém, tiếp đó là nghe kém mức độ vừa, chiếm 41,7%, nghe kém
nặng đến sâu có tỷ lệ thấp nhất, chỉ 12,4%. Trẻ em nam có tỷ lệ nghe kém mức
độ nhẹ và vừa thấp hơn trẻ em nữ, 45,5% so với 46,4% nghe kém mức độ nhẹ
và 40,9% so với 42,8% nghe kém mức độ vừa. Tuy nhiên trẻ em nam có mức
độ nghe kém nặng và sâu cao hơn trẻ em nữ, lần lượt là 13,6% và 10,9%. Sự
khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.11: Mức độ nghe kém của trẻ theo lứa tuổi
Mức độ nghe kém
Tuổi
Chung
Số trẻ (%)
2
Số trẻ
(%)
3
Số trẻ
(%)
4
Số trẻ
(%)
5
Số trẻ
(%)
Nghe kém nhẹ
(từ 21 - ≤40 dB)
17
(30,9)
36
(39,6)
28
(37,8)
63
(67,0)
144
(45,9)
57
Nghe kém vừa
(từ 41- 70 dB)
34
(61,8)
36
(39,6)
38
(51,4)
23
(24,5)
131
(41,7)
Nghe kém nặng đến
sâu (≥70dB)
4
(7,3)
19
(20,9)
8
(10,8)
8
(8,5)
39
(12,4)
Tổng 55 (100) 91 (100) 74 (100) 94 (100) 314 (100)
Nghe kém nhẹ là mức độ nghe kém phổ biến nhất ở trẻ mẫu giáo từ 2 đến 5
tuổi, chiếm 45,9%. tiếp theo là nghe kém vừa, chiếm 41,7%, nghe kém nặng
đến sâu chiếm tỷ lệ thấp nhất, chỉ 12,4%. Trẻ 5 tuổi nghe kém nhẹ chiếm tỷ lệ
cao nhất (67,0%) trong số các nhóm tuổi, cao gần gấp đôi mức độ nghe kém nhẹ
ở trẻ 4 tuổi (37,8%) và cao hơn 2 lần nghe kém nhẹ ở trẻ 2 tuổi (chỉ 30,9%).
Ngược lại, trẻ 2 tuổi nghe kém vừa chiếm tỷ lệ cao nhất (61,8%), tiếp theo là
trẻ
4 tuổi (51,4%, trẻ 5 tuổi nghe kém vừa chiếm tỷ lệ thấp nhất (24,5%). Trẻ 3
tuổi nghe kém nặng đến sâu chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các nhóm tuổi, chiếm
20,9%, cao gần gấp 3 tỷ lệ trẻ 2 tuổi nghe kém nặng đến sâu (chỉ 7,3%). Sự
khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
3.1.3.9. Hình thức nghe kém
Bảng 3.12: Hình thức nghe kém theo giới ( n = 314 )
Hình thức nghe kém
Nam Nữ Chung
Số
lượng
(%) Số
lượng
(%) Số
lượng
(%)
Nghe kém dẫn truyền 124 70,5 97 70,3 221 70,4
Nghe kém tiếp nhận 24 13,6 16 11,6 40 12,7
Nghe kém hỗn hợp 28 15,9 25 18,1 53 16,9
Tổng 176 100 138 100 314 100
58
Nghe kém dẫn truyền là hình thức nghe kém phổ biến nhất (70,4%), tiếp đến là
nghe kém hỗn hợp (16,9%). Nghe kém tiếp nhận là hình thức nghe kém ít gặp
nhất, chiếm 12,7%. Nghe kém dẫn truyền là hình thức nghe kém phổ biến nhất
ở trẻ em nam và trẻ em nữ, mặc dù tỷ lệ này ở trẻ em nam hơi cao hơn so với trẻ
em nữ (70,5% và 70,3%). Trẻ em nam bị nghe kém tiếp nhận cũng cao hơn trẻ
em nữ. Tuy nhiên tỷ lệ trẻ em nữ nghe kém hỗn hợp là 18,1%, cao hơn trẻ em
nam là 15,9%. Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Bảng 3.13: Hình thức nghe kém theo tuổi ( n = 314 )
Hình thức nghe
kém
Tuổi
Chung
Số trẻ
(%)
2
Số trẻ
(%)
3
Số trẻ
(%)
4
Số trẻ
(%)
5
Số trẻ
(%)
Nghe kém dẫn
truyền
46
(83,6)
53
(58,2)
56
(75,7)
66
(70,2)
221
(70,4)
Nghe kém tiếp nhận
4
(7,3)
19
(20,9)
8
(10,8)
9
(9,6)
40
(12,7)
Nghe kém hỗn hợp
5
(9,1)
19
(20,9)
10
(13,5)
19
(20,2)
53
(16,9)
Tổng 55
(100)
91
(100)
74
(100)
94
(100)
314
(100)
Nghe kém tiếp nhận là hình thức nghe kém thường gặp nhất ở trẻ 2 tuổi (83,6),
tiếp theo là trẻ 4 tuổi (75,7%) và trẻ 5 tuổi (70,2%). Đối với hình thức nghe
kém
tiếp nhận, trẻ 3 tuổi là trẻ có tỷ lệ cao nhất (20,9%), theo sau là trẻ 4 tuổi
(10,8%), trẻ 2 tuổi là trẻ có tỷ lệ nghe kém tiếp nhận thấp nhất, chỉ 7,3%. Trẻ
2
tuổi cũng là trẻ có tỷ lệ nghe kém hỗn hợp thấp nhất (9,1%), cao nhất là trẻ 3
tuổi (20,9%) và trẻ 5 tuổi (20,2%). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
(p<0,05).
59
3.1.3.10 Đặc điểm một số yếu tố nguy cơ ở trẻ mẫu giáo nghe kém
3.1.3.10.1 Đặc điểm tiền sử trước sinh
Bảng 3.14: Đặc điểm tiền sử mẹ bị bệnh trong quá trình mang thai trẻ nghe
kém (n = 314)
Tiền sử bị bệnh ở
mẹ
Nam (n=176) Nữ (n=138) Chung (n=314)
Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ %
Tiền sử mẹ bị cúm 4 2,3 2 1,4 6 1,9
Tiền sử mẹ bị
rubella
6 3,4 1 0,7 7 2,2
Tiền sử mẹ bị sởi 0 0 0 0 0 0
Tiền sử mẹ bị sốt 1 0,6 1 0,7 2 0,6
Số trẻ nghe kém có mẹ bị bệnh trong khi mang thai là rất ít, có 6 trẻ nghe kém
có mẹ bị cúm trong quá trình mang thai (1,9%), 7 trẻ có mẹ bị Rubella (2,2%).
Không có bà mẹ nào bị sởi trong khi mang thai những trẻ này.
60
3.1.3.10.1 Đặc điểm tiền sử khi sinh của trẻ nghe kém
Bảng 3.15: Đặc điểm tiền sử khi sinh của trẻ nghe kém (n=314)
Đặc điểm
Nam (n=176) Nữ (n=138) Chung (n=314)
Số trẻ (%) Số trẻ (%) Số trẻ (%)
Tuổi thai
Thiếu tháng
(≤37 tuần)
3 1,7 4 2,9 7 2,2
Đủ tháng (>37
tuần)
173 98,3 134 97,1 307 97,8
Cách thức sinh
Can thiệp
62 35,2 55 39,9 117 37,3
Sinh thường
114 64,8 83 60,1 197 62,7
Cân nặng khi sinh
< 2500 g
7 4,0 3 2,2 10 3,2
≥2500 g
169 96,0 135 97,8 304 96,8
Thở O
2
sau khi
sinh
9 5,1 5 3,6 14 4,5
97,8% trẻ nghe kém có tuổi thai từ 37 tuần trở lên (đủ tháng), chỉ 2,2% trẻ nghe
kém có tuổi thai dưới 37 tuần. Về cách thức sinh trẻ, 302 trong 314 trẻ nghe
kém là sinh thường (96,2%), chỉ 3,8% trẻ nghe kém phải can thiệp trong khi
sinh. Về cân nặng của trẻ khi sinh, bảng trên cho thấy 96,8% trẻ nghe kém có
61
cân nặng từ 2500g trở lên, số trẻ có cân nặng từ 2500g trở xuống chỉ là 3,2%.
Có 4,5% số trẻ nghe kém có can thiệp thở Oxy ngay sau sinh.
3.1.3.10.1 Đặc điểm tiền sử sau sinh
Bảng 3.16: Đặc điểm tiền sử bị bệnh của trẻ nghe kém (n=314)
Bệnh Nam (n=176) Nữ (n=138) Chung (n=314)
Số trẻ (%) Số trẻ (%) Số trẻ (%)
Vàng da sau sinh
phải điều trị
13 7,4 12 8,7 25 8,0
Sởi
1 0,6 0 0 1 0,3
Ho gà
0 0 0 0 0 0
Bạch hầu
0 0 0 0 0 0
Quai bị
0 0 0 0 0 0
Sốt phát ban
3 1,7 3 2,2 6 1,9
Viêm não
1 0,6 2 1,4 3 1,4
Viêm màng não
6 3,4 6 4,3 12 3,8
Trẻ bị bệnh tai
99 56,3 78 56,5 177 56,4
Bảng trên thể hiện một số bệnh trẻ nghe kém từng bị trong thời kỳ thơ ấu. Nhìn
chung rất ít trẻ bị một số bệnh như sởi (1 trẻ), sốt phát ban (6 trẻ), viêm não
(3
trẻ). Tuy nhiên số trẻ bị vàng da sau sinh phải điều trị chiếm tỷ lệ cao nhất,
25
trẻ chiếm 8,0% số trẻ nghe kém. Số trẻ nghe kém bị viêm màng não là 12 trẻ,
chiếm 3,8%. Không có trẻ nghe kém nào bị các bệnh ho gà, bạch hầu, quai bị.