Luận án Tiến sĩ Địa chất: Đặc điểm cấu trúc - kiến tạo khối cấu trúc Tạ Khoa, ý nghĩa của nó trong dự báo và tìm kiếm khoáng sản đồng - niken - vàng
7,795
370
167
88
.
Q3
Q5?
4.4: Minh họa đặc điểm
quặng đồng vàng tại khu vực
Mỏ Suối Trát, Phù Yên, Sơn
La, trong đó: A. Quặng đồng
vàng trong trong đới trượt pha
biến dạng thứ 3 (Q3) được tái
tập trung trong các mạch thạch
anh muộn thuộc pha biến dạng
5? (Q5) tại Lò 1 (L.1). B. Ảnh
mài láng trong đó quặng đồng
vàng phân bố trong đới biến
dạng trong đá trachit hệ tầng
Viên Nam C: Ảnh mẫu lát
mỏng ST.1a: Đá bị biến đổi
sericit hóa, calcit hóa (trachit
bị biến đổi) khu vực Mỏ Suối
Trát. Ảnh lát mỏng chụp dưới 2
nicon, đáy của ảnh dài 4 mm
D: Ảnh mẫu khoáng tướng
ST1a khu vực Mỏ Suối Trát:
Pyrit (Py), chalcopyrit (Chp),
vàng tự sinh (Au) tạo thành 1
THCSKV trên nền đá.
A
B
C
D
89
Kết quả phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử cho kết quả (ppm) Au < 0,1 -
22,3; Ag < 1 - 7; Cu: 18 - 9023; Pb: 2 - 257; Zn: 43 - 198; As < 20 - 632; Sb:
28 -61; có
2 mẫu ( 6027/5, 6027/7) Se < 1; Te < 1; Ni: 33 - 38; Bi: 14 - 222; Co: 31 – 32
[14].
- Kết quả phân tích nung luyện ( g/T) cho Au: 44,67; Ag: < 10.
4.1.2.2
Thuộc xã Đá Đỏ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La. Đới khoáng hóa là một đới
biến dạng cao, có chiều rộng 470m, kéo dài theo phương Tây bắc - Đông nam
khoảng 1420m. Gồm 7 thân quặng (Hình 4.8):
- Thân quặng 8: Mạch thạch anh chứa quặng phình to dạng thấu kính kéo
dài theo phương 140°, chiều dài 536m, chiều dày trung bình 6,3m. Thế nằm thân
quặng 40 - 7060 - 80. Khoáng vật quặng gồm chalcopyrit, chalcozin, covelin,
malachit, hematit, limonit. Quặng có kiến trúc hạt tha hình, cấu tạo dạng xâm
tán.
Trong thân quặng có vàng đi kèm với hàm lượng từ 0,5 - 3,7g/T, trung bình:
0,75g/T. Hàm lượng Cu (%): 0,94 - 17,73; trung bình: 8,64.
- Thân quặng 8a: Thân quặng có hình dạng mạch, thấu kính kéo dài theo
phương Tây Bắc - Đông Nam, với chiều dài nội suy là 420m, chiều dày thay đổi từ
3,6 4,1m, trung bình 3,8m. Đá chứa quặng là các mạch thạch anh dạng bao thể
kiến tạo nằm trong bazan bị ép phiến và biến đổi mạch thạch anh, clorit hoá,
calcit
hoá, sericit hoá, artinolit hoá. Hàm lượng đồng thay đổi từ 6,7 7,1% trung
bình là
6,0%. Trong thân quặng có vàng đi kèm với hàm lượng thay đổi từ 0,5 3,7g/t,
trung bình là 0,62g/t.
- Thân quặng 9: Thân quặng có tổng chiều dài là 440m, theo chiều sâu khống
chế được là 52m. Chiều dày thay đổi từ 2,2 4,25m, trung bình 3,3m. Đá chứa
quặng
là bazan ép phiến bị biến đổi thạch anh hoá, clorit hoá, calcit hoá, sericit
hoá, trong đó
có chứa các thấu kính thạch anh, calcit nhiệt dịch. Hàm lượng đồng thay đổi từ
1,4
6,06%, trung bình 3,47%. Trong thân quặng có vàng đi kèm với hàm lượng trung
bình là 0,5g/t.
90
Hình 4.8: Sơ đồ địa chất khoáng sản khu vực Khoáng sàng quy mô nhỏ Đồng (vàng)
Suối On (thành lập theo tài liệu của Đoàn 17, Đoàn 305 và các kết quả nghiên cứu
của tác
giả)
- Thân quặng 9a: Thân quặng có chiều dài là 174m. chiều dày 1,5m. Đá
chứa quặng là hệ mạch thạch anh dạng bao thể kiến tạo nằm trong bazan ép phiến
bị
biến đổi thạch anh hoá, clorit hoá, calcit hoá, sericit hoá. Hàm lượng đồng
trung
bình 1,79%,
- Thân quặng 9b: Thân quặng có tổng chiều dài là 236m, chiều sâu khống
chế được 45m, chiều dày thay đổi từ 0,65 1,25m trung bình 0,95m. Đá chứa
quặng là hệ mạch thạch anh dạng bao thể kiến tạo nằm trong bazan ép phiến bị
biến
đổi thạch anh hoá, clorit hoá, calcit hoá, sericit hoá. Hàm lượng đồng thay đổi
từ
0,56 1,2% trung bình 0,84%.
- Thân quặng 10: Thân quặng có chiều dài là 140m, chiều dày thay đổi từ
0,59 1,4m trung bình 1,0m, theo chiều sâu chưa có công trình khống chế. Đá
chứa
91
quặng là bazan ép phiến bị biến đổi thạch anh hoá, clorit hoá, calcit hoá,
artinolit
hoá, sericit hoá. Hàm lượng đồng thay đổi từ 4,4 8,44% trung bình 6,45.
4.1.2.3
Thuộc xã Đá Đỏ, Kim Bon, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La. Trong vùng có hệ
thống đới trượt phát triển theo phương Tây bắc - Đông nam là nơi tích tụ quặng
hóa
đồng (vàng) (Hình 4.9).
Hình 4.9: Sơ đồ địa chất khoáng sản khu vực Khoáng sàng quy mô nhỏ Đồng (vàng)
Bản Lẹt (thành lập theo tài liệu của Đoàn 17, Đoàn 305 và các kết quả nghiên cứu
của tác
giả)
92
Quặng đồng (vàng) phân bố trong các mạch thạch anh nằm trùng với phương
ép của đá, các mạch thạch anh có ranh giới rõ ràng với đá vây quanh (Ảnh 4.5A).
Đã phát hiện được 5 thân quặng, các thân quặng kéo dài theo phương Tây bắc -
Đông nam khoảng 200 - 650m. Chiều dày từ 0,9 - 7,8m. Thành phần khoáng vật
quặng chủ yếu là chalcopyrit, chalcozin, covelin, pyrit ít hơn là malachit,
magnetit,
bornit. Quặng có cấu tạo xâm tán, kiến trúc hạt tha hình đến nửa tự hình (Ảnh
4.5B). Quan hệ giữa các thân quặng với đá vây quanh thường không rõ ràng:
- Thân quặng 11: Dài 574m, chiều dày 0,9 - 7,8m, trung bình 3,8m, chiều sâu
khống chế 18m, thế nằm thân quặng 5060 - 70. Hàm lượng Cu: 0,52 - 1,58(%),
trung
bình: 0,98(%). Thân quặng này cũng có vàng đi cùng với hàm lượng trung bình:
0,75 g/T.
- Thân quặng 11a: Dài 378m, dày trung bình: 1,77m, thế nằm 5060 - 70.
Hàm lượng Cu trung bình: 1,04%. Thân quặng có vàng đi cùng với hàm lượng
trung bình: 0,5g/T.
- Thân quặng 11b: Dài 650m, dày trung bình 1,94m, chiều sâu 32m. Hàm
lượng Cu trung bình: 3,02%. Thân quặng có vàng với hàm lượng 0,5 g/T.
- Thân quặng 20: Dài 200m, dày 1,2 - 2,9m (trung bình: 2,05m). Hàm lượng
Cu trung bình: 4,17%.
- Thân quặng 20a: Dài 145m, dày trung bình 1,6m. Hàm lượng Cu trung bình: 4,22%
(Đoàn 301). Phân tích mẫu quang phổ hấp thụ nguyên tử (ppm): Au < 0,1 - 0,2; Ag:
1- 25; Cu:
.5: Minh họa đặc điểm quặng đồng vàng tại khu vực Mỏ Bản Lẹt, Phù Yên, Sơn
La,
trong đó: A. Quặng đồng vàng trong trong đới trượt pha biến dạng thứ 3 xâm tán
trong
các mạch thạch anh và đá trachit hệ tầng viên Nam vây. B: Mẫu khoáng tướng:
Chalcopyrit (Chp) bị covelin (Cv) thay thế gặm mũn ven rìa bao quanh hạt
A
B
93
6577 - 254132; Pb: 27 - 49; Zn: 14 - 116; As < 20 - 160; Sb < 10 - 1462; Se < 1;
Te < 1; Ni: 85 -
288; Bi < 5 - 37; Co: 45 - 604. Phân tích mẫu nung luyện: Au < 0,3(g/T); Ag <
10(g/T), nhiệt độ
đồng hóa 152 - 305°C [14].
4.1.2.4
Thuộc xã Đá Đỏ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La. Hệ thống các đới trượt trong vùng
kéo
dài theo phương Tây bắc - Đông nam tạo thuận lợi cho việc tích tụ quặng hóa
(Hình 4.10).
Hình 4.10: Sơ đồ địa chất khoáng sản khu vực Khoáng sàng quy mô nhỏ Đồng Đá
Đỏ (thành lập theo tài liệu của Đoàn 17, Đoàn 305 và các kết quả nghiên cứu của
tác giả)
Các thân quặng đồng có dạng thấu kính kéo dài theo phương Tây bắc - Đông
nam và cắm về Đông bắc với góc thay dốc thay đổi từ 40 - 85 % và có đặc điểm khá
94
giống với các điểm quặng trong khu vực Bản Lẹt, Bản Mèo...(Ảnh 4.6A, B). Ranh
giới giữa thân quặng với đá vây quanh thường không rõ ràng.
Thành phần khoáng vật quặng: chalcopyrit, chalcozin, covelin, malachit,
azurit, pyrit, limonit. Quặng có kiến trúc tha hình, cấu tạo xâm tán (Ảnh 4.6C).
Đã
phát hiện được 3 thân quặng đồng:
Minh họa đặc điểm quặng đồng
vàng tại khu vực Mỏ Đá Đỏ, Phù Yên, Sơn
La, trong đó: A. Đới biến dạng chứa quặng
thuộc pha biến dạng thứ 3 phát triển trong
các đá trachit hệ tầng Viên Nam. B. Mẫu
mài bóng trong đó thể hiện quặng đồng
vàng nằm trong các mạch thạch anh và
trong các mặt phiến của một đới milonit.
Kích thước đáy ảnh 10cm. C: Chalcopyrit
(Chp) bị covelin (Cov), bornit (Bo) thay
thế (Mẫu khoáng tướng ĐĐ3/1)
A
C
B
95
- Thân quặng 22: Dài 360m, dày 1,1 - 4,2m (trung bình 2,95m). Hàm lượng
Cu: 2,2 - 3,46(%), trung bình 3,01(%).
- Thân quặng 23: Dài 290m, dày trung bình: 2,1m. Hàm lượng Cu: 1,28 -
2,39(%), trung bình 1,84(%).
- Thân quặng 24: Dài 300m, dày trung bình: 2,1m. Hàm lượng Cu trung
bình: 1,44%. Tài nguyên dự báo cấp P
1
(334a): 2389 tấn đồng. Nhiệt độ đồng hóa
bao thể 152 - 305°C.
4.1.2.5
Thuộc xã Suối Bâu, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La. Hoạt động đứt gãy phát
triển kéo dài theo phương Tây bắc - Đông nam là điều kiện thuận lợi thuận lợi
cho
tích tụ quặng hóa (Hình 4.11).
Hình 4.11: Sơ đồ địa chất khoáng sản khu vực Biểu hiện khoáng sản Đồng Suối Bâu
(thành lập theo tài liệu của Đoàn 17, Đoàn 305 và các kết quả nghiên cứu của tác
giả)
96
Các thân quặng đồng là các hệ mạch, thấu kính thạch anh chứa sulfur xâm
tán dày < 5mm theo phương Tây bắc - Đông nam (310°), nằm theo các mặt phiến
và xuyên cắt theo mặt ép đá bazan. Phần rìa tiếp xúc cũng có biểu hiện khoáng
hóa
(không đáng kể), góc dốc đổ về Tây nam 80° hoặc Đông bắc 75 - 80°, có nơi dốc
đứng. Đi cùng với đồng còn có vàng với hàm lượng: 0,01 - 0,1 g/T; niken: 0,005%.
Gồm có 3 thân quặng (được Đoàn 301 đánh số là TQ 13, TQ 14, TQ 15):
- Thân quặng 13: Dài 200m, dày 1m. Hàm lượng Cu: 0,58%.
- Thân quặng 14: Dài 200m, dày 1,47m. Hàm lượng: Cu 4,05%.
- Thân quặng 15: Dài 580m, dày 2,04. Hàm lượng Cu: 2,69%.
Thành phần khoáng vật: Chalcopyrit, chalcozin, pyrit, malachit, azurit,... Kết
quả khảo sát của đề tài năm 2001 - 2003:
- Các mẫu giã đãi trong đá thạch anh chứa sulfur đã phát hiện vàng đi cùng.
- Thành phần khoáng vật quặng gồm: chalcopyrit 3 - 10%, có nơi 30 - 70%,
chalcozin ít - 2%, pyrit: ít, ngoài ra còn có covelin, bornit. Quặng có cấu tạo
xâm
tán, kiến trúc tha hình. Thành phần hóa học của chalcopyrit qua phân tích bằng
phương pháp microsond: Cu: 35,88(%); Fe: 29,41(%); S: 34,43(%); tổng: 99,72(%).
- Kết quả phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử trong đá thạch anh chứa
sulfur cho (ppm) có Au < 0,1; Ag < 1-2; Cu: 7603 - 60241; Pb: 20 - 76; Zn: 9 -
28;
As < 20; S: < 10 - 18; Se: 0 - 1,3; Te < 1; Ni: 12; Bi < 5; Co ≤ 2.
- Kết quả phân tích bao thể: khoáng vật chứa bao thể là thạch anh, bao thể
dạng lỏng - khí (L-K): L: 85 - 90%; K: 10 - 15%. Mật độ 50 - 100 bao thể/mm2.
Nhiệt độ đồng hóa 135 - 158°C.
- Kết quả phân tích 6 mẫu tại Nhật Bản năm 1994 của đề án Vạn Yên: Au:
0,01 - 0,036 g/T; Ag < 2 - 32 g/T; Cu: 0,143 - 0,969%; Pb < 0,001%; Zn < 0,001 -
0,014%; Cr: 0,026 - 0,061%; Mn: 0,003 - 0,10%; Ni: 0 - 0,001%.
Ngoài các điểm quặng hóa đã mô tả trên, trong diện tích Khối cấu trúc Tạ
Khoa còn ghi nhận được nhiều điểm quặng khác, các điểm quặng này hoàn toàn có
đặc điểm tương tự nhau và giống với những điểm đã mô tả trên, bởi vậy NCS chỉ
thống kê những đặc điểm chính của chúng mà thôi (xem Bảng 4.7)
97
Đặc điểm các biểu hiện khoáng sản, khoáng sàn khu vực Khối cấu trúc Tạ
Khoa
STT
Tên khoáng sàng và
Quy mô
dài (m)
(m)
1
Biểu hiện khoáng sản
vàng Bản Sa
Thân quặng 21
200
1,6
Thành phần khoáng vật quặng: chalcopyrit, malachit, pyrit, vàng tự
sinh... Hàm lượng Au: 1,22g/T. Các hạt vàng có kích thước 0,1 -
0,5mm.
2
Biểu hiện khoáng sản
vàng Bản Pưn
Thân quặng 18
15
1,2 - 1,4
Hàm lượng quặng: Giã đãi: Au: 14 - 100 hạt/6kg. Nung luyện: Au: 1,6
- 6,2g/T. Ag: < 2g/T; Cu: 0,152%.
3
Khoáng sàng quy mô
nhỏ Đồng (vàng) Phiêng
Lương
Thân quặng 6
250 -
748
1,1 - 5,1
Hàm lượng Cu: 1,51 - 4,22%; vàng 0,5 - 0,6g/T, trung bình: 0,53g/T
Thân quặng 7
394
1,09
Hàm lượng Cu trung bình: 4,78%
Thân quặng 7a
260
3,45
Hàm lượng Cu trung bình 0,51%
4
Biểu hiện khoáng sản
đồng (vàng) Suối Thịnh
1 thân quặng
7
3
Thành phần khoáng vật quặng gồm: Pyrit: ít - 15-25%, chalcopyrit: 1-
20%, vàng: 9 hạt, mẫu nung luyện cho vàng với hàm lượng (g/T): Au <
0,1 - 0,2; Ag < 1, cá biệt đến 7; Cu: 298 - 16788
5
Khoáng sàng quy mô
nhỏ Đồng Bản Mèo
Thân quặng 12
680,
0,25 - 3,3
Hàm lượng Cu: 0,5 - 7,22(%), trung bình: 3,29(%)
Thân quặng 12a
430
2,15
Hàm lượng Cu trung bình: 2,26%. Thành phần khoáng vật quặng gồm
chalcopyrit, chalcozin, pyrit, covelin,
6
Biểu hiện khoáng sản
1 thân quặng
35
0,2-0,7
Khoáng vật quặng: chalcopyrit, galena, malachit, azurit. Hàm lượng: