Luận án Tiến sĩ Địa chất: Đặc điểm cấu trúc - kiến tạo khối cấu trúc Tạ Khoa, ý nghĩa của nó trong dự báo và tìm kiếm khoáng sản đồng - niken - vàng
7,891
370
167
-
V
NIKEN - VÀNG
- 2016
-
V
NIKEN - VÀNG
62.52.05.01
2016
i
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất
kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án
Vũ Xuân Lực
ii
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các hình
Danh mục các ảnh
Danh mục các bảng
Danh mục chữ viết tắt
............................................................................................................1
1:
...............................................7
1.1. Khái quát về vùng nghiên
cứu..................................................................7
1. 2. Lịch sử nghiên cứu địa chất khu
vực.................................................... 19
1.3. Đặc điểm địa chất khu
vực........................................................................8
1.3.1. Đặc điểm
chung.....................................................................................8
1.3.2. Địa
tầng..................................................................................................8
1.3.3. Magma xâm
nhập.................................................................................15
1.3.4. Khoáng
sản..........................................................................................
16
2CÁC ..... 22
2.1. Cơ sở lý
luận..........................................................................................
22
2.1. Cách tiếp
cận...........................................................................................29
2.3. Các phương pháp nghiên
cứu................................................................. 30
KHOA......................................................................................................................34
3.1. Khái quát
chung......................................................................................34
3.2. Các khối cấu trúc……………………………………………………….34
3.3. Các tổ hợp thạch kiến tạo……………………………………………....36
3.4. Đặc điểm các pha biến
dạng.............................................................................38
3.5. Đặc điểm giao thoa biến dạng Khối cấu trúc Tạ
Khoa.......................................51
iii
3.6. Sơ lược đặc điểm lịch sử nhiệt động khu vực……………………..…............56
3.7. Đặc điểm biến chất đi cùng biến
dạng.................................................................57
3.8. Lịch sử phát triển địa chất khu
vực.......................................................................62
4: - - VÀNG
........................................................................................................................................68
4.1. Đặc điểm quặng quặng hóa Khối cấu trúc Tạ Khoa …………...……...68
4.2. Mối quan hệ giữa khoáng hóa đồng - niken và đồng - vàng với các cấu
tạo địa
chất..............................................................................................................................101
5: - - VÀNG
...................................................................................................................................
.....120
5.1. Phân vùng triển vọng quặng đồng – niken và đồng – vàng khu vực Khối
cấu trúc Tạ Khoa…………………………………………..........................................120
5.2. Định hướng công tác tìm kiếm và thăm dò quặng đồng – niken và đồng
– vàng khu vực Khối cấu trúc Tạ
Khoa..................................................................137
...................................................................147
CÁC
49
...........................................................151
iv
DANH MC CÁC HÌNH
Hình1.1
A: Vị trí Khối cấu trúc Tạ Khoa ở miền Bắc Việt Nam. B: Vị trí
Khối cấu trúc Tạ Khoa trong mối quan hệ với các yếu tố cấu trúc
lớn của Tây Bắc Bộ
7
Hình 1.2
Sơ đồ địa chất khoáng sản Khối cấu trúc Tạ Khoa
9
Hình 3.1
Sơ đồ cấu trúc – kiến tạo khối cấu trúc Tạ Khoa
35
Hình 3.2
Mô hình giao thoa biến dạng trong khối cấu trúc Tạ Khoa
53
Hình 3.3
Đặc điểm giao thoa biến dạng khu vực Sập Việt-Bản Nguồn trong
khối cấu trúc Tạ Khoa
54
Hình 3.4
Vị trí mặt cắt địa chất Tuyến II, III, IV, XI, 49800E, 50050E, 50100E, 50300E,
50550E, 51200E, trên bình đồ địa chất khu vực mỏ quặng niken Bản Phúc.
55
Hình 3.5
Đồ thị concorrdia thể hiện kết quả phân tích tuổi tuyệt đối U-Pb cho
các đá trong khu vục nghiên cứu.
58
Hình3.6.
A. Kết quả tổng hợp thống kê tuổi cho các mẫu pegmatit
B. Thống kê tuổi của phần riềm các hạt zircon và tuổi của các hạt
monazit trong đá
59
Hình 3.7
Đồ thị điều kiện nhiệt áp tóm tắt mối quan hệ giữa biến dạng, biến
chất và tuổi tương đối của chúng tác động tới các đá trầm tích biến
chất thuộc phần nhân phức nếp lồi Tạ Khoa.
62
Hình 3.8
Mô hình trật tự các pha biến dạng theo thời gian khu vực Khối cấu
trúc Tạ Khoa
67
Hình 4.1
Mặt cắt địa chất Tuyến XI mỏ quặng niken Bản Phúc trong đó thể hiện
các thân quặng 1, 2 và 3.
70
Hình 4.2
Mặt cắt địa chất tuyến 49800E trong đó thể hiện các thân quặng I và
II.
71
Hình 4.3
Mặt cắt địa chất tuyến III trong đó thể hiện các thân quặng 1a, 1, 2, 3 và
4.
75
Hình 4.4
Mặt cắt tính trữ lượng tuyến 50050E trong đó thể hiện các thân quặng
I, II và III
77
v
Hình 4.5
Sơ đồ địa chất khoáng sản Điểm mỏ quặng Bản Xang.
82
Hình 4.6
Biểu đồ minh họa quá trình tạo quặng Mỏ Bản Phúc. A.Sự xâm
nhập của dung thể komatit – bazan về phía bề mặt với sự thành tạo
thể á núi lửa và sự tập trung của dung dịch sulfur gần phía đáy. B.
Sự thành tạo của các thân quặng dạng mạch ở Mỏ Bản Phúc, với
dung thể sulfur được cung cấp từ một thể trung gian.
88
Hình 4.7
Sơ đồ địa chất khoáng sản khu vực Biểu hiện khoáng sản Vàng Suối
Chát.
90
Hình 4.8
Sơ đồ địa chất khoáng sản khu vực Khoáng sàng quy mô nhỏ Đồng
(vàng) Suối On.
96
Hình 4.9
Sơ đồ địa chất khoáng sản khu vực Khoáng sàng quy mô nhỏ Đồng
(vàng) Bản Lẹt.
99
Hình 4.10
Sơ đồ địa chất khoáng sản khu vực Khoáng sàng quy mô nhỏ Đồng
Đá Đỏ
102
Hình 4.11
Sơ đồ địa chất khoáng sản khu vực Biểu hiện khoáng sản Đồng Suối
Bâu
105
Hình 4.12
Mặt cắt địa chất tuyến 5 trong đó thể hiện Thân quặng 1,2,3 và 4
116
Hình 4.13
Mặt cắt địa chất tuyến 50100E trong đó thể hiện Thân quặng I
121
Hình 4.14
Mặt cắt địa chất Tuyến 50300E-Suối Đán trên bình đồ địa chất khu
vực mỏ quặng niken Bản Khoa
123
Hình 4.15
Mặt cắt địa chất Tuyến 51600E-Suối Đán trên bình đồ địa chất khu vực
mỏ quặng niken Bản Khoa (theo Nguyễn Ngọc Hải, 2013) [14]).
124
Hình 4.16
Mặt cắt địa chất Tuyến 51200E-Suối Đán trên bình đồ địa chất khu vực
mỏ quặng niken Bản Khoa
124
Hình 5.1
Sơ đồ phân vùng triển vọng khóng sản Khối cấu trúc Tạ Khoa
vi
DANH MC CÁC NH
Ảnh 3.1
Sự giao thoa cấu tạo do hậu quả chồng lấn của nhiều cấu tạo được hình
thành trong nhiều biến dạng khu vực, quan sát được gần cầu Tạ Khoa.
39
Ảnh 3.2
Đới milonit (My) trong pha biến dạng 1 đi cùng nếp uốn hẹp tới
đẳng tà U1 phát triển trong các đá trầm tích biến chất hệ tầng Nậm
Sập khu vực Mỏ Bản Phúc bị tái uốn nếp bởi một nếp uốn thế hệ
thứ 4 vòm mở phương đông - bắc tây nam
41
Ảnh 3.3
Đới milonit trong pha biến dạng 1có chứa các bao thể kiến tạo (B) được bao
quanh bởi các phiến milonit (My) tại khu vực phía nam khối Bản Phúc
41
Ảnh 3.4
Mạch thạch anh trong đới trượt pha biến dạng 1 bị ép dẹt, kéo dài
và đứt đoạn tạo thành các bao thể kiến tạo, xung quanh được bao
bởi các phiến milonit, tất cả lại bị uốn nếp bởi các nếp uốn hệp gần
nằm ngang pha biến dạng 2 tại khu vực phía nam khối Bản Phúc
41
Ảnh 3.5
Sự giao thoa giữa các nếp uốn thế hệ 1và các nếp uốn thế hệ 2 được
thể hiện trên mặt cắt lóc lò L.105. Trong đó So là phân lớp ban đầu
42
Ảnh 3.6
Các nếp uốn vỏ U3 đi cùng đới trượt chờm thuộc pha biến dạng
thứ 2, sau đó lại bị uốn nếp, đi bởi nếp uốn thế hệ 3 tại vết lộ
YC.3070. Vùng Chiềng On, Mai Sơn, Sơn La.
43
Ảnh 3.7
Giao thoa uốn nếp kiểu 3 giữa nếp uốn thế hệ 2 và thế hệ 3 tại vết
lộ YC.3070 vùng Chiềng On, Mai Sơn, Sơn La.
43
Ảnh 3.8
Một đới trượt (My) thuộc pha biến dạng thứ 2, trong đó có chứa
các bao thể kiến tạo với nhiều thành phần khác nhau và được bao
quanh bởi các phiến milonit
44
Ảnh 3.9
Một đới trượt (My) thuộc pha biến dạng thứ 2, trong đó có chứa các
bao thể thạch anh bị đới trượt pha biến dạng 3 làm biến dạng khá rõ.
44
Ảnh 3.10
Ảnh vi cấu tạo cho thấy một đới trượt dẻo bị mylonit hoá hoàn toàn
thuộc pha biến dạng 2 có các thể porphyroclast xoay rõ ràng với đuôi
chỉ rõ hướng dịch chuyển của đới trượt tại khu vực gần đèo Chẹn
45
Ảnh 3.11
Đá vôi hệ tầng Bản Cải (D3) phủ chờm lên các đá phun trào hệ tầng
45
vii
Viên Nam (P3-T1)bởi đứt gãy pha biến dạng 2 (F2) sau đó chúng bị
tái uốn nếp bởi các nếp uốn pha biến dạng 3 (U3) khu vực Suối Sập
Ảnh 3.12
Một đới trượt (My) thuộc pha biến dạng thứ 2 dọc theo ranh giới giữa
thân siêu mafic (Mf) và trầm tích lục nguyên biến chất vùng đông nam
khối Bản Phúc
46
Ảnh
3.12a
Các đới trượt thuộc pha biến dạng thứ 2 làm biến dạng các khối siêu
mafic Bản Phúc tại trung tâm khối Bản Phúc.
46
Ảnh 3.13
Ảnh lát mỏng cấu tạo phiến S1 cấu tạo bởi silimanit và biottit bị uốn nếp
bởi nếp uốn U2 và U3 trong đá phiến sillimanit. Một phần của biotit và
sillimant bị thay thế bởi muscovit do hậu quả của biến chất giật lùi.
47
Ảnh 3.14
Các bao thể kiến tạo được thành tạo trong pha biến dạng thứ 2,
trong đó các lớp đá cứng bị đứt và ép kéo dài được bao quanh bởi
phiến mylonit
48
Ảnh 3.15
Ảnh lát mỏng cấu tạo C/S thể hiện chiều dịch chuyển khá rõ trong
đới trượt pha biến dạng thứ 3 tại khu vực Cầu Suối Sập
48
Ảnh 3.16
Ảnh lát mỏng cấu tạo có các thể porphyroclast xoay rõ ràng với
đuôi chỉ rõ hướng dịch chuyển của đới trượt pha biến dạng 3 tại
khu vực Bản Pưn, Bắc Yên, Sơn La
49
Ảnh 3.17
Nếp uốn vòm mở pha biến dạng thứ 4 làm uốn nếp các đá trầm
tích biến chất vùng phía đông khối Bản Phúc
50
Ảnh 3.18
Giao thoa cấu tạo đường giữa đường trục nếp uốn thế hệ 2 và 4
50
Ảnh 3.19
Các vết xước, mặt trượt liên quan tới biến dạng dòn trong pha
biến dạng thứ 5 khu vực phía nam khối Bản Phúc
51
Ảnh 3.20
Đứt gãy thuận pha biến dạng thứ 5 cắt và làm dịch chuyển đới
biến dạng pha thứ nhất phía đông bắc khối Bản Phúc.
51
Ảnh 3.21
Ảnh chụp CL cho thấy hình thái của các hạt zircon và monazit
điển hình trong các mẫu định tuổi tuyệt đối ở vùng Tạ Khoa và
các vị trí định tuổi của chúng
56
Ảnh 3.22
Đá phiến sillimanite chứa các tập hợp fibrolit thế hệ thứ nhất có
60
viii
sự định hướng song song với phiến S1, sillimanit thứ 2 bao gồm
các tinh thể đơn lẻ dạng kim mọc chồng lên cấu tạo S1
Ảnh 3.23
Ảnh lát mỏng Staurolit mọc thay thế fibrolit trong đá phiến sillimanit.
Sự thay thế có thể đánh dấu sự bắt đầu của biến chất giật lùi
60
Ảnh 3.24
Ảnh lát mỏng cho thấy Sự thay thế hoàn toàn của sillimanit bởi
muscovit và sau đó sự mọc chồng của tourmaline trên nền
muscovit là sản phẩm của biến chất giật lùi liên tục pha iến dạng 3
61
Ảnh 4.1
Minh họa đặc điểm quặng đồng niken đặc sit tại khu vực Mỏ Bản
Phúc, Phù Yên, Sơn La, trong đó
72
Ảnh 4.2
Minh họa đặc điểm quặng đồng niken đặc sit tại khu vực Mỏ Bản
Khoa, Phù Yên, Sơn La
75
Ảnh 4.3
Minh họa đặc điểm quặng đồng niken xâm tán trong đáy và vách khối
siêu mafic Bản Phúc tại khu vực Mỏ Bản Phúc, Phù Yên, Sơn La
78
Ảnh 4.4
Minh họa đặc điểm quặng đồng vàng tại khu vực Mỏ Suối Trát,
Phù Yên, Sơn La
91
Ảnh 4.5
Minh họa đặc điểm quặng đồng vàng tại khu vực Mỏ Bản Lẹt,
Phù Yên, Sơn La
100
Ảnh 4.6
Minh họa đặc điểm quặng đồng vàng tại khu vực Mỏ Đá Đỏ, Phù
Yên, Sơn La
104
Ảnh 4.7
Một bao thể đá siêu mafic ven rìa có chứa quặng sulfur nằm trong
đới biến dạng cao thuộc pha 2 bị uốn nếp bởi pha biến dạng 3
117
Ảnh 4.8
Một phần thân quặng sulfur dạng đặc sít trong đới đá biến dạng
cao pha, biến dạng thứ 2 trong đá lục nguyên biến chất nằm cạnh
khối siêu mafic Bản Phúc
118
Ảnh 4.9
Thân quặng sulfur dạng đặc sít trong đới đá biến dạng cao trong
đá lục nguyên biến chất hệ tầng Bản Cải
119
Ảnh 4.10
A: Quặng sulfur dạng đặc sít trong đới đá biến dạng cao trong đá lục
nguyên biến chất hệ tầng Nậm Sập đi cùng với nếp uốn hẹp. Tất cả
chúng bị các nếp uốn Pha 3 hoặc 4 có mặt trục thẳng đứng làm tái uốn
120