Luận án Tiến sĩ: Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt trên phụ nữ độ tuổi 20 đến 35 tuổi người dân tộc Tày tại một số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
2,374
590
153
69
Hình 3.2. Tình trạng thiếu máu thiếu sắt của đối tượng nghiên cứu
Tình trạng thiếu máu ở phụ nữ người dân tộc Tày có liên quan có ý
nghĩa thống kê với tình trạng dự trữ sắt trong cơ thể (p<0,0001,χ
2
test) .
Những đối tượng nghiên cứu có thiếu máu nguyên nhân do thiếu sắt chiếm
45,6% và ở những đối tượng không có thiếu máu thì tình trạng dự trữ sắt thấp
cũng chiếm một tỷ lệ cao 54,4%.
Bảng 3.7. Tình trạng thiếu máu ở những đối tượng nghiên cứu
thiếu năng lượng trường diễn
Thiếu máu
CED
Thiếu máu
Không thiếu máu
p, χ
2
test
n
%
n
%
Thiếu năng lượng trường
diễn (n=96)
32
33,3
64
66,7
p>0,05
Không thiếu năng lượng
trường diễn (n=489)
117
23,9
372
76,1
Tổng
149
25,5
436
74,5
Tỷ lệ thiếu máu ở những phụ nữ người dân tộc Tày có thiếu năng lượng
trường diễn chiếm 33,3% cao hơn ở những đối tượng không thiếu năng lượng
trường diễn (23,9%). Tuy nhiên sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa
thống kê với p > 0,05.
70
Bảng 3.8. Phân loại mức độ thiếu máu ở những đối tượng nghiên cứu
thiếu năng lượng trường diễn
Thiếu máu
CED
Thiếu máu mức
độ nhẹ (100≤ Hb
< 120g/l)
Thiếu máu mức độ
trung bình (70 ≤ Hb
<100g/l)
Tổng
n
%
n
%
n
%
Thiếu năng
lượng trường
diễn (n=96)
26
27,1
6
6,2
32
33,3
Không thiếu
năng lượng
trường diễn
(n=489)
101
20,7
16
3,2
117
23,9
Mức độ thiếu máu nhẹ, trung bình ở phụ nữ người dân tộc Tày có thiếu
năng lượng trường diễn lần lượt là 27,1% và 6,2% cao hơn ở những đối tượng
không thiếu năng lượng trường diễn (20,7% và 3,2%).
3.2. Xác định giải pháp truyền thông giáo dục và bổ sung viên sắt phù
hợp nhất cho phụ nữ trong độ tuổi 20 – 35 người dân tộc Tày
3.2.1. Kiến thức – thực hành, khẩu phần thực tế của đối tượng trên địa bàn
nghiên cứu về thiếu máu và tiếp cận các nguồn thông tin
Bảng 3.9. Kiến thức về thiếu máu dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu
Biến số
n
%
Biểu hiện của
bệnh thiếu máu
dinh dưỡng
Hoa mắt, chóng mặt
88
91,7
Mệt mỏi
41
42,7
Kém tập trung
8
8,3
Da xanh, niêm mạc nhợt
29
30,2
Không biết
4
4,2
Nguyên nhân của
thiếu máu dinh
Thiếu sắt trong khẩu phần
40
41,7
Nhiễm giun
11
11,5
71
dưỡng
Thiếu vitamin và chất khoáng
39
40,6
Mắc các bệnh mạn tính
15
15,6
Không biết
30
31,3
Hậu quả của thiếu
máu dinh dưỡng
Giảm khả năng lao động
67
67,8
Giảm khả năng học tập
25
26,0
Sảy thai, đẻ non
10
10,4
Không biết
28
29,2
Đối tượng có nguy
cơ cao thiếu máu
dinh dưỡng
Phụ nữ tuổi sinh đẻ
70
72,9
Phụ nữ có thai
62
64,6
Phụ nữ cho con bú
29
30,2
Trẻ em dưới 5 tuổi
27
28,1
Không biết
10
10,4
Trong các biểu hiện của thiếu máu, số phụ nữ biết dấu hiệu hoa mắt,
chóng mặt chiếm tỷ lệ cao nhất (91,7%), tiếp đến là biểu hiện mệt mỏi chiếm
42,7% và thấp nhất là kém tập trung 8,3%. Nguyên nhân của thiếu máu được
đối tượng nghiên cứu biết đến ít nhất là nhiễm giun và mắc các bệnh mạn tính
11,5% và 15,6%. Số phụ nữ không biết về các nguyên nhân gây thiếu máu
chiếm một tỷ lệ khá cao 31,3%.
Về hậu quả của thiếu máu, tỷ lệ phụ nữ biết hậu quả của thiếu máu có thể
dẫn tới sảy thai đẻ non trong quá trình mang thai chiếm tỷ lệ thấp nhất 10,4% và
số người không biết về các hậu quả của thiếu máu cũng chiếm một tỷ lệ tương
đối cao (29,2%).
Kiến thức của phụ nữ người dân tộc Tày về các đối tượng có nguy cơ cao
thiếu máu dinh dưỡng như phụ nữ cho con bú và trẻ em dưới 5 tuổi chiếm tỷ lệ
thấp nhất lần lượt là 30,2% và 28,1%; vẫn còn 10,4% số phụ nữ không biết về
các đối tượng có nguy cơ cao trên.
72
Bảng 3.10. Kiến thức về những loại thực phẩm giàu sắt, thực phẩm tăng cường
và ức chế hấp thu sắt của đối tượng nghiên cứu
Biến số
n
%
Những loại thực
phẩm giàu sắt
Thịt
64
66,7
Cá
48
50,0
Tim
13
13,5
Gan
24
25,0
Tiết
5
5,2
Rau, củ
40
41,7
Không biết
24
25,0
Những loại thực
phẩm có tác dụng
tăng cường hấp
thu sắt
Thịt
35
36,5
Cá
26
27,1
Trứng
18
18,8
Rau rền
14
14,6
Rau mùng tơi
6
6,3
Rau đay
8
8,3
Ổi
10
10,4
Bưởi
15
15,6
Không biết
50
52,1
Những loại thực
phẩm làm giảm
hấp thu sắt
Chè
42
43,8
Cà phê
36
37,5
Sữa và các chế
phẩm của sữa
1
1,0
Các loại đậu
0
0,0
Không biết
50
52,1
73
Số đối tượng nghiên cứu biết về các loại thực phẩm giàu sắt giúp phòng
ngừa thiếu máu thiếu sắt chiếm tỷ lệ thấp nhất là tiết (5,2%), tiếp đến là tim
và gan (13,5% và 25,0%), thịt cá được đối tượng biết đến nhiều nhất (66,7%
và 50,0%) và vẫn còn 25,0% số phụ nữ không biết về các loại thực phẩm có
chứa nhiều chất sắt kể trên.
Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết về những loại thực phẩm có tác dụng
giúp tăng cường hấp thu sắt tương đối thấp như thịt chiếm 36,5%; cá 27,1%;
rau mùng tơi chỉ chiếm 6,3%. Bên cạnh đó, số phụ nữ người dân tộc Tày
không biết về những loại thực phẩm trên có tác dụng tăng cường hấp thu sắt
chiếm tỷ lệ cao 52,1%.
Về những loại thực phẩm có tác dụng ức chế hấp thu sắt, số đối tượng
nghiên cứu biết sữa và các chế phẩm của sữa chiếm tỷ lệ rất thấp 1,0%, không
có đối tượng nào biết các loại đậu làm giảm hấp thu sắt. Số đối tượng nghiên
cứu không biết đến tất cả các loại thực phẩm trên ức chế hấp thu sắt chiếm tỷ
lệ cao 52,1%.
Bảng 3.11. Kiến thức về các biện pháp dự phòng thiếu máu dinh
của đối tượng nghiên cứu
Biện pháp dự phòng thiếu máu
dinh dƣỡng
n
%
Uống viên sắt
53
55,2
Vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống
6
6,3
Tẩy giun
7
7,3
Ăn nhiều rau, quả chín
48
50,0
Không biết
19
19,8
Số đối tượng biết vệ sinh cá nhân vệ sinh ăn uống và tẩy giun có thể
phòng được thiếu máu chiếm tỷ lệ thấp nhất (6,3% và 7,3%). Tỷ lệ đối tượng
nghiên cứu biết thiếu máu dinh dưỡng có thể dự phòng được bằng giải pháp
uống bổ sung viên sắt là cao nhất 55,2%. và số phụ nữ không biết về các biện
pháp dự phòng trên vẫn còn chiếm một tỷ lệ tương đối cao 19,8%.
74
Bảng 3.12. Thực hành các biện pháp dự phòng thiếu máu dinh dưỡng
của đối tượng nghiên cứu
Biến số
n
%
Sử dụng phân
tươi để trồng rau
Có
18
18,8
Không
78
81,2
Thời điểm rửa tay
Trước khi ăn
74
77,1
Sau khi ăn
18
18,8
Trước khi chế biến thức ăn
37
38,5
Sau khi chế biến thức ăn
13
13,5
Sau khi đi vệ sinh
83
86,5
Sau khi đi làm về
16
16,8
Rửa tay với xà
phòng
Có
84
87,5
Không
12
12,5
Tẩy giun định kì
Có
57
59,4
Không
39
40,6
Thời điểm uống
nước chè
Ngay sau bữa ăn
12
12,5
Xa bữa ăn
3
3,1
Không uống
81
84,4
Hành vi thực hành phòng chống thiếu máu dinh dưỡng của phụ nữ tuổi
sinh đẻ nơi đây khá tốt. Tuy nhiên, một số hành vi thực hành chưa được các
đối tượng nghiên cứu làm tốt như dùng phân tươi trồng rau 18,8%; không rửa
tay với xà phòng 12,5%; không tẩy giun định kì 40,6%; uống nước chè ngay
sau bữa ăn 12,5%.
75
Bảng 3.13. Giá trị dinh dưỡng trung bình khẩu phần
của đối tượng nghiên cứu ở nhóm can thiệp
Biến số
X
± SD
Nhu cầu
khuyến nghị
Mức đáp ứng nhu
cầu khuyến nghị (%)
Năng lượng (kcal)
1653 ± 431
2300
71,7
Giá trị Protein của khẩu phần
Protein tổng số (g)
70,8 ± 19,7
12 – 14%
88,0
Protein động vật (g)
37,7 ± 17,3
30 – 35%
133,7
Giá trị Lipid của khẩu phần
Lipid tổng số (g)
38,6 ± 22,8
15 – 20%
75,5
Lipid thực vật (g)
10,2 ± 8,0
30%
66,7
Giá trị Glucid của khẩu phần
Glucid (g)
256,7 ± 66,8
66%
67,6
Giá trị vitamin và chất khoáng của khẩu phần
Sắt (mg)
11,3 ± 4,3
26,1
43,3
Vitamin C (mg)
95,6 ± 59,1
60
159,3
Kết quả về giá trị dinh dưỡng khẩu phần cho thấy năng lượng bình
quân của khẩu phần đạt 1653 ± 431kcal/người/ngày đáp ứng được 71,7% nhu
cầu khuyến nghị, trong đó:
Protein đạt 70,8 ± 19,7g/người/ngày, đáp ứng được 88,0% nhu cầu
khuyến nghị.
Lipid tổng số đạt 38,6 ± 22,8g/người/ngày, đáp ứng được 75,5% nhu
cầu khuyến nghị.
Glucid đạt 256,7 ± 66,8g/người/ngày, đáp ứng được 67,6% nhu cầu
khuyến nghị.
Hàm lượng sắt trong khẩu phần thấp chỉ đạt 11,3 ± 4,3mg/người/ngày.
Hàm lượng vitamin C đạt 95,6 ± 59,1mg/người/ngày. Đáp ứng nhu cầu
khuyến nghị 60mg/người/ngày.
76
Bảng 3.14. Đặc điểm cân đối khẩu phần của đối tượng nghiên cứu
ở nhóm can thiệp
Đặc điểm cân đối
Kết quả
Nhu cầu
khuyến nghị
Tỷ lệ % năng
lượng do:
Protein
17,3
12 – 14%
Lipid
20,5
15 – 20%
Glucid
62,2
65 – 70%
Tỷ lệ % P
động vật
/ P
tổng số
53,2
35%
Tỷ lệ % L
thực vật
/ L
tổng số
26,4
30%
Kết quả ở bảng 3.14 cho thấy năng lượng khẩu phần do Protein cung
cấp vượt quá nhu cầu khuyến nghị (17,3%), năng lượng do Lipid cung cấp đạt
so với nhu cầu khuyến nghị (20,5%) và năng lượng do Glucid cung cấp thấp
hơn với nhu cầu khuyến nghị (62,2%).
Tỷ lệ phần trăm năng lượng do Protein động vật/Protein tổng số vượt
quá nhu cầu khuyến nghị 53,2%, trong khi đó tỷ lệ phần trăm năng lượng từ
Lipid thực vật/Lipid tổng số thấp hơn nhu cầu khuyến nghị.
Cơ cấu tỷ lệ giữa ba chất sinh năng lượng P: L: G = 17,3: 20,5: 62,2.
Hình 3.3. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu đã được truyền thông
về thiếu máu dinh dưỡng
Phụ nữ người dân tộc Tày tham gia nghiên cứu chưa được truyền thông
về thiếu máu dinh dưỡng chiếm tỷ lệ cao 62,5%.
77
Bảng 3.15. Đặc điểm nguồn truyền thông các thông tin về y tế đến đối tượng
nghiên cứu
Nguồn thông tin
n
%
Tivi
21
21,9
Đài phát thanh
4
4,2
Sách
5
5,2
Báo chí
2
2,1
Tờ rơi, áp phích
2
2,1
Cán bộ y tế
86
89,6
Gia đình, bạn bè
1
1,0
Phần lớn đối tượng nghiên được nghe hoặc đi tìm hiểu thông tin về
chăm sóc sức khoẻ và thiếu máu dinh dưỡng thông qua cán bộ y tế địa
phương chiếm 89,6%. Ít có đối tượng nào tìm hiểu thông tin trên sách báo, ti
vi còn truyền thanh địa phương thì không phải khu vực nào cũng tiếp cận
được và nội dung chủ yếu để thông báo các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội
của xã. Các buổi họp của đoàn thể xóm chủ yếu chỉ để kỉ niệm những ngày lễ
lớn hoặc họp về các hoạt động chung mà không kết hợp với những chủ đề
chăm sóc dinh dưỡng và sức khoẻ cho phụ nữ.
3.2.2. Giải pháp can thiệp truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung
viên sắt/acid folic phù hợp cho đối tượng nghiên cứu
3.2.2.1. Phỏng vấn sâu trạm trưởng trạm y tế, thảo luận nhóm cùng các ban
ngành đoàn thể địa phương và đối tượng nghiên cứu
- Tại địa phương đã có những hoạt động, chính sách chung cho công tác
chăm sóc sức khỏe cho người dân. Tuy nhiên, chính sách riêng cho công tác
dự phòng thiếu máu cho phụ nữ tuổi sinh đẻ chưa được chú trọng.
“Tuyên tuyền cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ về chế độ ăn uống, sinh
hoạt, tuyên truyền về vệ sinh môi trường, tuyên truyền cho nhân dân khám
kiểm tra định kỳ, nhất là đối tượng phụ nữ khi mang thai….”
78
PVS trạm trưởng trạm y tế xã Hợp Thành
“Trong những năm gân đây trạm thực hiện các chương trình theo
chương trình mục tiêu quốc gia về y tế, không có quỹ hỗ trợ từ các tổ chức
khác hỗ trợ. Môi trường được hỗ trợ các bể chứa rác theo chương trình xây
dựng nông thôn mới. Trạm y tế tham mưu với lãnh đạo địa phương, hàng năm
kiện toàn ban chỉ đạo chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân.”
PVS trạm trưởng trạm y tế xã Hợp Thành
“Hàng năm các ban ngành, cấp trên có chỉ đạo trong công tác phòng
chống thiếu máu thiếu sắt cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và cấp thuốc tẩy
giun cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15 – 45 tuổi). Chỉ đạo các ngành phối
hợp với Trạm y tế trong công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe, vệ sinh môi
trường và các hoạt động phòng chống dịch bệnh trong đó có công tác phòng
chống thiếu máu thiếu sắt.”
PVS trạm trưởng trạm y tế xã Hợp Thành
- Chế độ ăn uống, sinh hoạt của người dân trong đó có PNTSĐ còn tiềm
ẩn nhiều yếu tố nguy cơ có thể dẫn tới tình trạng thiếu máu dinh dưỡng.
“Tại địa phương các yếu tố nguy cơ như, chế độ ăn uống, sinh hoạt chưa
phù hợp, ăn những thực phẩm có hàm lượng sắt ít (người dân ít khi ăn thịt bò
vì giá thành đắt và phải ra chợ huyện cách 7km mới mua được), khi chế biến
không đúng với quy trình để lượng sắt tiêu hao nhiều, yếu tố vệ sinh môi
trường không đảm bảo, nguy cơ nhiễm các bệnh giun sán cao.”
PVS trạm trưởng trạm y tế xã Hợp Thành
- Nguồn cung cấp thực phẩm, những thói quen, phong tục tập quán của
người dân tộc Tày liên quan đến thiếu máu ở phụ nữ trong độ tuổi 20 – 35.
“Rau cỏ nhà trồng được. Trứng gà, vịt, cá thì nhà nuôi được, thỉnh
thoảng ra chợ mua thịt lợn. Một tuần thì ăn 3 đến 4 bữa thịt lợn. Thịt bò thỉnh
thoảng mới ăn (Khoảng 1 tháng ăn 1 lần vì giá đắt và phải đi ra chợ huyện
cách nhà 9km mới mua được trong chợ xã không bán).”