Luận án Tiến sĩ: Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt trên phụ nữ độ tuổi 20 đến 35 tuổi người dân tộc Tày tại một số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

2,206
590
153
59
2.3.3. Khẩu phần 24 giờ
- Phng vấn: Điều tra khu phn của đối tượng trong 24 giờ: Đối tượng
k li mt cách t m tt c nhng loi thc phẩm đã ăn trong 24 giờ (Khu
phn của đối tượng ngay ngày trước đó). Đồng thi cán b phng vấn cũng
đưa ra những hình nh dng c h tr: bát, cốc, đĩa, thìa, cân,để giúp đối
ng th d nh li và t s ng thc phẩm đã sử dng mt cách
chính xác [102] (ph lc 12).
- Dựa vào bảng thành phần thực phẩm Việt Nam 2007 và bảng nhu cầu
dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam để xác định giá trị dinh dưỡng
của khẩu phần cũng như mức đáp ứng nhu cầu khuyến nghị về năng lượng và
các chất dinh dưỡng. Khẩu phần được đánh giá đáp ứng nhu cầu của đối
tượng khi số lượng chất dinh dưỡng năng lượng của khẩu phần thực tế
bằng so với nhu cầu khuyến nghị [103], [104].
2.3.4. Các xét nghiệm
Lấy máu tĩnh mạch: Trong thời gian can thiệp, mỗi đối tượng được lấy
máu tĩnh mạch 2 lần để xét nghiệm Hemoglobin Ferritin huyết thanh vào
các thời điểm T
0
, T
6
. Đối tượng được ly 4ml máu vào bui sáng để xét
nghim Hemoglobin trên máy Advia2121i và Ferritin huyết thanh bng
phương pháp miễn dịch, đo độ đục trên máy sinh hóa t động AU
5800/640/480 ca Nht ti khoa Xét nghim bnh viện Trung ương Thái
Nguyên. Các xét nghiệm đều được thực hiện ngay trong ngày khi mẫu máu
được đưa về khoa.
- Đánh giá tình trng thiếu máu dinh dưỡng ph n tuổi sinh đẻ theo
khuyến ngh ca WHO như sau [4]:
+ Bình thường: Hb ≥ 120g/l
+ Thiếu máu nh: 100g/l ≤ Hb < 120g/l
+ Thiếu máu va: 70g/l ≤ Hb < 100g/l
+ Thiếu máu nng: Hb < 70g/l
59 2.3.3. Khẩu phần 24 giờ - Phỏng vấn: Điều tra khẩu phần của đối tượng trong 24 giờ: Đối tượng kể lại một cách tỉ mỉ tất cả những loại thực phẩm đã ăn trong 24 giờ (Khẩu phần của đối tượng ngay ngày trước đó). Đồng thời cán bộ phỏng vấn cũng đưa ra những hình ảnh dụng cụ hỗ trợ: bát, cốc, đĩa, thìa, cân,… để giúp đối tượng có thể dễ nhớ lại và mô tả số lượng thực phẩm đã sử dụng một cách chính xác [102] (phụ lục 12). - Dựa vào bảng thành phần thực phẩm Việt Nam 2007 và bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam để xác định giá trị dinh dưỡng của khẩu phần cũng như mức đáp ứng nhu cầu khuyến nghị về năng lượng và các chất dinh dưỡng. Khẩu phần được đánh giá là đáp ứng nhu cầu của đối tượng khi số lượng chất dinh dưỡng và năng lượng của khẩu phần thực tế bằng so với nhu cầu khuyến nghị [103], [104]. 2.3.4. Các xét nghiệm Lấy máu tĩnh mạch: Trong thời gian can thiệp, mỗi đối tượng được lấy máu tĩnh mạch 2 lần để xét nghiệm Hemoglobin và Ferritin huyết thanh vào các thời điểm T 0 , T 6 . Đối tượng được lấy 4ml máu vào buổi sáng để xét nghiệm Hemoglobin trên máy Advia2121i và Ferritin huyết thanh bằng phương pháp miễn dịch, đo độ đục trên máy sinh hóa tự động AU 5800/640/480 của Nhật tại khoa Xét nghiệm bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. Các xét nghiệm đều được thực hiện ngay trong ngày khi mẫu máu được đưa về khoa. - Đánh giá tình trạng thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ tuổi sinh đẻ theo khuyến nghị của WHO như sau [4]: + Bình thường: Hb ≥ 120g/l + Thiếu máu nhẹ: 100g/l ≤ Hb < 120g/l + Thiếu máu vừa: 70g/l ≤ Hb < 100g/l + Thiếu máu nặng: Hb < 70g/l
60
- WHO cũng đã đưa ra mức phân loi thiếu máu để nhận định mc ý
nghĩa sức kho cộng đồng được xác định t mức Hemoglobin như sau [4]:
+ Bình thường: T l thiếu máu < 5,0%
+ Thiếu máu nh: T l thiếu máu t 5,0 19,9%
+ Thiếu máu trung bình: T l thiếu máu t 20,0 39,9%
+ Thiếu máu nng: T l thiếu máu ≥ 40,0%
- Ch s Ferritin: Ph n trong độ tuổi sinh đẻ b coi là d tr st cn kit
khi nồng độ Ferritin huyết thanh <15 µg/l; d tr st thp khi Ferritin huyết
thanh < 30 µg/l [75].
- Chỉ số Ferritin huyết thanh Hb được sử dụng để chẩn đoán thiếu
sắt: Nếu cả hai chỉ số đều giảm thiếu máu do thiếu sắt; Ferritin huyết
thanh giảm Hb bình thường nguy thiếu sắt; Ferritin huyết thanh
bình thường và Hb giảm là thiếu máu không do thiếu sắt [40].
2.4. Xử lý và phân tích số liệu
- Số liệu phỏng vấn kiến thức, thực hành của đối tượng nghiên cứu về dự
phòng thiếu máu dinh dưỡng đã được kiểm tra hoàn thiện tại cộng đồng.
- Số liệu khẩu phần được nhập bằng phần mềm Access 2010.
- Số liệu xét nghiệm và phỏng vấn được nhập bằng phần mềm Epi Data
3.1. Các biến định tính được phân ch bng t l % biến s định lượng
đưc phân tích bng s trung bình, độ lch chun trên phần mềm Stata 13.0.
- Số liệu định tính được a, trích dẫn và phân tích theo từng chủ điểm.
- Đánh giá hiệu qu can thip da vào ch s hiu qu (CSHQ) [99].
Các t l đưc tính theo công thc:
CSHQ % =
|p
1
- p
2
|
x 100
p
1
60 - WHO cũng đã đưa ra mức phân loại thiếu máu để nhận định mức ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng được xác định từ mức Hemoglobin như sau [4]: + Bình thường: Tỷ lệ thiếu máu < 5,0% + Thiếu máu nhẹ: Tỷ lệ thiếu máu từ 5,0 – 19,9% + Thiếu máu trung bình: Tỷ lệ thiếu máu từ 20,0 – 39,9% + Thiếu máu nặng: Tỷ lệ thiếu máu ≥ 40,0% - Chỉ số Ferritin: Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ bị coi là dự trữ sắt cạn kiệt khi nồng độ Ferritin huyết thanh <15 µg/l; dự trữ sắt thấp khi Ferritin huyết thanh < 30 µg/l [75]. - Chỉ số Ferritin huyết thanh và Hb được sử dụng để chẩn đoán thiếu sắt: Nếu cả hai chỉ số đều giảm là thiếu máu do thiếu sắt; Ferritin huyết thanh giảm và Hb bình thường là có nguy cơ thiếu sắt; Ferritin huyết thanh bình thường và Hb giảm là thiếu máu không do thiếu sắt [40]. 2.4. Xử lý và phân tích số liệu - Số liệu phỏng vấn kiến thức, thực hành của đối tượng nghiên cứu về dự phòng thiếu máu dinh dưỡng đã được kiểm tra và hoàn thiện tại cộng đồng. - Số liệu khẩu phần được nhập bằng phần mềm Access 2010. - Số liệu xét nghiệm và phỏng vấn được nhập bằng phần mềm Epi Data 3.1. Các biến định tính được phân tích bằng tỷ lệ % và biến số định lượng được phân tích bằng số trung bình, độ lệch chuẩn trên phần mềm Stata 13.0. - Số liệu định tính được mã hóa, trích dẫn và phân tích theo từng chủ điểm. - Đánh giá hiệu quả can thiệp dựa vào chỉ số hiệu quả (CSHQ) [99]. Các tỷ lệ được tính theo công thức: CSHQ % = |p 1 - p 2 | x 100 p 1
61
Trong đó: p
1
: Là kết qu (t l %) ca ch s nghiên cứu trước can thip
p
2
: Là kết (t l %) ca ch s nghiên cu sau can thip
Khi đó hiệu qu can thiệp được tính bng công thc:
HQCT = CSHQ %
Can thip
- CSHQ %
Đối chng
Trong đó:
HQCT: là hiu qu can thip
CSHQ %
Can thip
:
ch s hiu qu ca nhóm can thip
CSHQ %
Đối chng
:
là ch s hiu qu can thip ca nhóm chng
- Các thut toán thng kê dùng trong phân tích [99]:
+ Test χ
2
đưc s dụng đ so sánh s khác bit các t l gia hai nhóm
ti cùng mt thời điểm, test χ
2
McNemar dùng so sánh s khác bit gia các
t l trong cùng mt nhóm nghiên cu ti thời điểm trước can thip và sau can
thip. Các t l so sánh là: Thiếu năng lượng trường din, thiếu máu, d tr
st cn kit...
+ t-test
đưc s dụng để so sánh s khác bit s trung bình, độ lch
chun gia hai nhóm ti cùng mt thời điểm nếu s liu phân b chun
Mann Whitney test nếu s liu phân b không chun. T-test ghép cp dùng
so sánh s khác bit gia hai s trung bình, độ lch chun trong cùng mt
nhóm nghiên cu ti thời điểm trước can thip sau can thip khi s liu
phân b chun. Các ch s dùng để so sánh là: Nồng độ Hemoglobin trung
bình, nồng độ Ferritin huyết thanh trung bình, mức năng lượng khu phn
trung bình.
2.5. Sai số và các biện pháp khống chế sai số
2.5.1. Sai số
- Sai s trong quá trình thu thp s liu:
+ Sai s h thống trong quá trình cân, đo chiều cao, ly mu máu và xét
nghim các ch s.
61 Trong đó: p 1 : Là kết quả (tỷ lệ %) của chỉ số nghiên cứu trước can thiệp p 2 : Là kết (tỷ lệ %) của chỉ số nghiên cứu sau can thiệp Khi đó hiệu quả can thiệp được tính bằng công thức: HQCT = CSHQ % Can thiệp - CSHQ % Đối chứng Trong đó: HQCT: là hiệu quả can thiệp CSHQ % Can thiệp : là chỉ số hiệu quả của nhóm can thiệp CSHQ % Đối chứng : là chỉ số hiệu quả can thiệp của nhóm chứng - Các thuật toán thống kê dùng trong phân tích [99]: + Test χ 2 được sử dụng để so sánh sự khác biệt các tỷ lệ giữa hai nhóm tại cùng một thời điểm, test χ 2 – McNemar dùng so sánh sự khác biệt giữa các tỷ lệ trong cùng một nhóm nghiên cứu tại thời điểm trước can thiệp và sau can thiệp. Các tỷ lệ so sánh là: Thiếu năng lượng trường diễn, thiếu máu, dự trữ sắt cạn kiệt... + t-test được sử dụng để so sánh sự khác biệt số trung bình, độ lệch chuẩn giữa hai nhóm tại cùng một thời điểm nếu số liệu phân bố chuẩn và Mann – Whitney test nếu số liệu phân bố không chuẩn. T-test ghép cặp dùng so sánh sự khác biệt giữa hai số trung bình, độ lệch chuẩn trong cùng một nhóm nghiên cứu tại thời điểm trước can thiệp và sau can thiệp khi số liệu phân bố chuẩn. Các chỉ số dùng để so sánh là: Nồng độ Hemoglobin trung bình, nồng độ Ferritin huyết thanh trung bình, mức năng lượng khẩu phần trung bình. 2.5. Sai số và các biện pháp khống chế sai số 2.5.1. Sai số - Sai số trong quá trình thu thập số liệu: + Sai số hệ thống trong quá trình cân, đo chiều cao, lấy mẫu máu và xét nghiệm các chỉ số.
62
+ Sai s nh li.
- Sai s b cuc.
- Sai s chn.
2.5.2. Các biện pháp khống chế sai số
Để hn chế sai s ngay t khâu thiết kế nghiên cu, công c đến la
chn cán b, tp hun, phân công trin khai giám sát, thu thp s liu, hoàn
thin s liệu được thc hin mt cách cht ch.
Quá trình thu thp s liệu đều s dng các công c chuẩn (cân, thước,
b câu hi, b dng c ly máu)
Cân đo đưc thc hin vào bui sáng (đối tượng nhịn ăn sáng), k thut
thc hiện đúng theo ng dn thường quy.
Các xét nghim sinh hóa tuân th quy trình ly mu, bo qun mu, các
phép đo đều được phân tích bng các phép đo chuẩn, cp nht.
S dng cùng một điều tra viên t đầu đến cui nghiên cu và điu tra
viên đưc tp hun v k thut và thng nhất phương pháp điều tra trong thu
thp s liu v nhân khu hc, kiến thc, thc hành phòng chng thiếu máu
dinh dưỡng, khu phn 24 gi qua của đối tượng nghiên cu.
La chn cộng tác viên, giám sát viên đúng tiêu chuẩn qui đnh, tp hun
và thng nht cách ghi chép trong quá trình phát viên st hàng tháng, lch s s
dng viên st/folic của đối tượng. Trong sut quá trình can thip giám sát viên
tiến hành giám sát 1 lần/tháng về các nội dung: Hp với các cộng tác viên y tế
thôn bản, giám sát đối tượng nghiên cứu về tình hình sử dụng viên sắt, việc ghi
chép sổ theo dõi giữa cộng tác viên và đối tượng có trùng nhau hay không cũng
như những khó khăn gặp phải trong quá trình thực hiện của cộng tác viên và đối
tượng nghiên cứu để có biện pháp kịp thời khắc phục.
Đối tượng nghiên cu không tiếp nhn bt kì can thip nào khác trong
sut thi gian can thip.
S liệu được hoàn thiện đầy đủ trước khi nhp máy tính.
62 + Sai số nhớ lại. - Sai số bỏ cuộc. - Sai số chọn. 2.5.2. Các biện pháp khống chế sai số Để hạn chế sai số ngay từ khâu thiết kế nghiên cứu, công cụ đến lựa chọn cán bộ, tập huấn, phân công triển khai giám sát, thu thập số liệu, hoàn thiện số liệu được thực hiện một cách chặt chẽ. Quá trình thu thập số liệu đều sử dụng các công cụ chuẩn (cân, thước, bộ câu hỏi, bộ dụng cụ lấy máu) Cân đo được thực hiện vào buổi sáng (đối tượng nhịn ăn sáng), kỹ thuật thực hiện đúng theo hướng dẫn thường quy. Các xét nghiệm sinh hóa tuân thủ quy trình lấy mẫu, bảo quản mẫu, các phép đo đều được phân tích bằng các phép đo chuẩn, cập nhật. Sử dụng cùng một điều tra viên từ đầu đến cuối nghiên cứu và điều tra viên được tập huấn về kỹ thuật và thống nhất phương pháp điều tra trong thu thập số liệu về nhân khẩu học, kiến thức, thực hành phòng chống thiếu máu dinh dưỡng, khẩu phần 24 giờ qua của đối tượng nghiên cứu. Lựa chọn cộng tác viên, giám sát viên đúng tiêu chuẩn qui định, tập huấn và thống nhất cách ghi chép trong quá trình phát viên sắt hàng tháng, lịch sử sử dụng viên sắt/folic của đối tượng. Trong suốt quá trình can thiệp giám sát viên tiến hành giám sát 1 lần/tháng về các nội dung: Họp với các cộng tác viên là y tế thôn bản, giám sát đối tượng nghiên cứu về tình hình sử dụng viên sắt, việc ghi chép sổ theo dõi giữa cộng tác viên và đối tượng có trùng nhau hay không cũng như những khó khăn gặp phải trong quá trình thực hiện của cộng tác viên và đối tượng nghiên cứu để có biện pháp kịp thời khắc phục. Đối tượng nghiên cứu không tiếp nhận bất kì can thiệp nào khác trong suốt thời gian can thiệp. Số liệu được hoàn thiện đầy đủ trước khi nhập máy tính.
63
2.6. Đạo đức nghiên cứu
Nghiên cứu đã tiến hành sau khi đưc Hi đồng thông qua đ cương,
Hội đồng đạo đức của trường Đại hc Y Hà Ni phê duyt ngày 30/12/2016
theo quyết đnh s 207/HĐĐĐĐHYHN và lãnh đạo cộng đng chp nhn.
Đối tượng đều được thông báo gii thích ng v mục đích
nhng ni dung s tiến hành trong nghiên cu. Đối tượng quyn t chi
tham gia nghiên cứu. Khi đối tượng t nguyện đồng ý và đã vào bn tha
thun tham gia nghiên cu.
Kết qu nghiên cu (Cân, đo chiu cao, xét nghim) đưc thông báo
đến Trung tâm Y tế huyn, trm Y tế , đối tượng nghiên cu và các đơn vị
liên quan biết v tình trng sc khe của đối tượng nghiên cu sau khi nghiên
cu kết thúc .
Nhng ph n thiếu máu nng (Hb < 70g/l), mc bnh mn tính, b d
tt đưc loi khi nghiên cu ngay t đầu và được tư vấn đến cơ s y tế khám
và điều tr.
Tt c các dng c để cân, đo chiu cao được đảm bo an toàn theo
đúng quy định và có độ chính xác cao.
Các dng c ly máu xét nghiệm đm bo vô trùng, s dng 1 ln cho
mỗi đối tượng.
Nghiên cu sinh được đào tạo v đạo đức trong nghiên cu tại trường
Đại hc Y Hà Ni. Các cuc phng vấn được tiến hành tại nơi đảm bo tính
riêng tư. Các kỹ thut viên ly mu máu là nhng cán b có trình độ.
Sau thời gian can thiệp các đối tượng nhóm đối chứng được phát tài
liệu truyền thông, những đối tượng có tình trạng dự trữ sắt thấp, thiếu máu do
thiếu sắt được cấp phát viên sắt điều trị cho tới khi hết thiếu máu, tình trạng
dự trữ sắt thấp trở về ngưỡng bình thường. Những đối tượng ở nhóm can thiệp
63 2.6. Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu đã tiến hành sau khi được Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng đạo đức của trường Đại học Y Hà Nội phê duyệt ngày 30/12/2016 theo quyết định số 207/HĐĐĐĐHYHN và lãnh đạo cộng đồng chấp nhận. Đối tượng đều được thông báo và giải thích rõ ràng về mục đích và những nội dung sẽ tiến hành trong nghiên cứu. Đối tượng có quyền từ chối tham gia nghiên cứu. Khi đối tượng tự nguyện đồng ý và đã kí vào bản thỏa thuận tham gia nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu (Cân, đo chiều cao, xét nghiệm) được thông báo đến Trung tâm Y tế huyện, trạm Y tế xã, đối tượng nghiên cứu và các đơn vị liên quan biết về tình trạng sức khỏe của đối tượng nghiên cứu sau khi nghiên cứu kết thúc . Những phụ nữ thiếu máu nặng (Hb < 70g/l), mắc bệnh mạn tính, bị dị tật được loại khỏi nghiên cứu ngay từ đầu và được tư vấn đến cơ sở y tế khám và điều trị. Tất cả các dụng cụ để cân, đo chiều cao được đảm bảo an toàn theo đúng quy định và có độ chính xác cao. Các dụng cụ lấy máu xét nghiệm đảm bảo vô trùng, sử dụng 1 lần cho mỗi đối tượng. Nghiên cứu sinh được đào tạo về đạo đức trong nghiên cứu tại trường Đại học Y Hà Nội. Các cuộc phỏng vấn được tiến hành tại nơi đảm bảo tính riêng tư. Các kỹ thuật viên lấy mẫu máu là những cán bộ có trình độ. Sau thời gian can thiệp các đối tượng ở nhóm đối chứng được phát tài liệu truyền thông, những đối tượng có tình trạng dự trữ sắt thấp, thiếu máu do thiếu sắt được cấp phát viên sắt điều trị cho tới khi hết thiếu máu, tình trạng dự trữ sắt thấp trở về ngưỡng bình thường. Những đối tượng ở nhóm can thiệp
64
còn thiếu máu do những nguyên nhân khác được tư vấn đến cơ sở y tế khám
và điều trị.
Kết qu ca nghiên cứu được dùng để đưa ra khuyến ngh các gii pháp
phòng chng tình trng thiếu máu dinh dưỡng cho cộng đồng đặc bit là ph
n tuổi sinh đẻ người dân tc Tày.
64 còn thiếu máu do những nguyên nhân khác được tư vấn đến cơ sở y tế khám và điều trị. Kết quả của nghiên cứu được dùng để đưa ra khuyến nghị các giải pháp phòng chống tình trạng thiếu máu dinh dưỡng cho cộng đồng đặc biệt là phụ nữ tuổi sinh đẻ người dân tộc Tày.
65
Chƣơng 3
KT QU NGHIÊN CU
3.1. Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn, thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ 20
35 tuổi người dân tộc Tày tại Hợp Thành và Phủ Lý, huyện Phú
Lương tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.1. Đặc điểm ca đối tượng nghiên cu
Đặc điểm
n
%
Nhóm tuổi
20 24
98
16,6
25 29
137
23,6
30 35
350
59,8
Trình độ học vấn
≤ THPT
501
85,6
>THPT
84
14,4
Nghề nghiệp
Làm ruộng
359
61,3
Khác
226
38,7
Tình trạng kinh
tế gia đình
Nghèo
121
21,6
Không nghèo
464
78,6
Phân b đối tượng nghiên cu theo nhóm tui trên địa bàn nghiên cu,
cao nht nhóm tui 30 35 (59,8%), tiếp theo đến nhóm tui 25 29
(23,6%), thp nht nhóm tui 20 24 (16,6%).
Trình độ hc vn của đối tượng nghiên cu t trung hc ph thông tr
xung chiếm t l cao nht 85,6%, những đối tượng có trình độ cao đẳng, đại
hc chiếm t l thp (14,4%).
Ngh nghip chính của đối tượng nghiên cu ch yếu m rung
chiếm 61,3%.
T l h nghèo c hai xã là 21,6%.
65 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn, thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ 20 – 35 tuổi người dân tộc Tày tại xã Hợp Thành và Phủ Lý, huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên Bảng 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm n % Nhóm tuổi 20 – 24 98 16,6 25 – 29 137 23,6 30 – 35 350 59,8 Trình độ học vấn ≤ THPT 501 85,6 >THPT 84 14,4 Nghề nghiệp Làm ruộng 359 61,3 Khác 226 38,7 Tình trạng kinh tế gia đình Nghèo 121 21,6 Không nghèo 464 78,6 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi trên địa bàn nghiên cứu, cao nhất ở nhóm tuổi 30 – 35 (59,8%), tiếp theo đến nhóm tuổi 25 – 29 (23,6%), thấp nhất ở nhóm tuổi 20 – 24 (16,6%). Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu từ trung học phổ thông trở xuống chiếm tỷ lệ cao nhất 85,6%, những đối tượng có trình độ cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ thấp (14,4%). Nghề nghiệp chính của đối tượng nghiên cứu chủ yếu là làm ruộng chiếm 61,3%. Tỷ lệ hộ nghèo ở cả hai xã là 21,6%.
66
Bng 3.2. Mt s ch s nhân trc ca đối tượng nghiên cu
Chỉ số
X
± SD
Cân nặng trung bình (kg)
48,5 ± 5,9
Chiều cao trung bình (cm)
152 ± 5,0
BMI trung bình (kg/m
2
)
20,9 ± 2,3
Cân nng, chiu cao trung bình của đối tượng nghiên cu lần lượt
48,5 ± 5,9kg, 152 ± 5,0cm. Ph n trong độ tui t 20 35 người dân tc Tày
có BMI trung bình đạt 20,9 ± 2,3kg/m
2
.
Hình 3.1. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cu
T l thiếu ng lượng trường din chung ca ph n t 20 35 tui
ngưi dân tc Tày trong nghiên cứu này là 16,4% trong đó thiếu năng lượng
trường din mức độ nh chiếm t l ch yếu 13,2% còn li 3,2% mức độ
trung bình. Không có đối tượng tham gia nghiên cu nào mc thiếu năng
ợng trường din nng.
T l ph n 20 35 tuổi người dân tc Tày tha cân chiếm 3,6%
không có đối tượng nghiên cu nào b béo phì.
66 Bảng 3.2. Một số chỉ số nhân trắc của đối tượng nghiên cứu Chỉ số X ± SD Cân nặng trung bình (kg) 48,5 ± 5,9 Chiều cao trung bình (cm) 152 ± 5,0 BMI trung bình (kg/m 2 ) 20,9 ± 2,3 Cân nặng, chiều cao trung bình của đối tượng nghiên cứu lần lượt là 48,5 ± 5,9kg, 152 ± 5,0cm. Phụ nữ trong độ tuổi từ 20 – 35 người dân tộc Tày có BMI trung bình đạt 20,9 ± 2,3kg/m 2 . Hình 3.1. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn chung của phụ nữ từ 20 – 35 tuổi người dân tộc Tày trong nghiên cứu này là 16,4% trong đó thiếu năng lượng trường diễn mức độ nhẹ chiếm tỷ lệ chủ yếu 13,2% còn lại 3,2% là mức độ trung bình. Không có đối tượng tham gia nghiên cứu nào có mức thiếu năng lượng trường diễn nặng. Tỷ lệ phụ nữ 20 – 35 tuổi người dân tộc Tày thừa cân chiếm 3,6% và không có đối tượng nghiên cứu nào bị béo phì.
67
Bng 3.3. Phân loi mức độ thiếu năng lượng trường din theo nhóm tui
ca đối tượng nghiên cu
Nhóm tuổi
CED mức độ nhẹ
(17≤ BMI < 18,49)
CED mức độ
trung bình (16 ≤
BMI ≤ 16,99)
Tổng
n
%
n
%
n
%
20 24 (n=98)
16
16,3
4
4,1
20
20,4
25 29 (n=137)
17
12,4
8
5,8
25
18,2
30 35 (n=350)
44
12,6
7
2,0
51
14,6
Tổng số
77
13,2
19
3,2
96
16,4
Qua bng trên cho thy thiếu năng lượng trường din mức độ nh ph
n người dân tc Tày nhóm tui 20 24 chiếm t l cao nht 16,3%. Thiếu
năng lượng trường din mức độ trung bình tp trung ch yếu nhóm tui 25
29 (5,8%) thp nht nhóm tui 30 35 chiếm 2,0%. Như vậy, t l
thiếu năng lượng trường din ph n ngưi dân tc Tày gim dn theo tui,
nhóm tui càng cao thì t l này càng thp.
Bng 3.4. Nồng độ Hemoglobin và Feritin huyết thanh trung bình
của đối tưng nghiên cu
Chỉ sô
X
± SD
Hemoglobin trung bình (g/l)
126,6 ± 12,6
Ferritin huyết thanh trung bình (µg/l)
76,9 ± 63,5
Kết qu xét nghim cho thy: Nồng độ Hemoglobin trung bình ca ph
n người dân tộc Tày trong độ tui 20 35 tham gia nghiên cu 126,6 ±
12,6g/l và Feritin huyết thanh có nồng độ trung bình là 76,9 ± 63,5 µg/l.
67 Bảng 3.3. Phân loại mức độ thiếu năng lượng trường diễn theo nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu Nhóm tuổi CED mức độ nhẹ (17≤ BMI < 18,49) CED mức độ trung bình (16 ≤ BMI ≤ 16,99) Tổng n % n % n % 20 – 24 (n=98) 16 16,3 4 4,1 20 20,4 25 – 29 (n=137) 17 12,4 8 5,8 25 18,2 30 – 35 (n=350) 44 12,6 7 2,0 51 14,6 Tổng số 77 13,2 19 3,2 96 16,4 Qua bảng trên cho thấy thiếu năng lượng trường diễn mức độ nhẹ ở phụ nữ người dân tộc Tày nhóm tuổi 20 – 24 chiếm tỷ lệ cao nhất 16,3%. Thiếu năng lượng trường diễn mức độ trung bình tập trung chủ yếu ở nhóm tuổi 25 – 29 (5,8%) và thấp nhất ở nhóm tuổi 30 – 35 chiếm 2,0%. Như vậy, tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ người dân tộc Tày giảm dần theo tuổi, ở nhóm tuổi càng cao thì tỷ lệ này càng thấp. Bảng 3.4. Nồng độ Hemoglobin và Feritin huyết thanh trung bình của đối tượng nghiên cứu Chỉ sô X ± SD Hemoglobin trung bình (g/l) 126,6 ± 12,6 Ferritin huyết thanh trung bình (µg/l) 76,9 ± 63,5 Kết quả xét nghiệm cho thấy: Nồng độ Hemoglobin trung bình của phụ nữ người dân tộc Tày trong độ tuổi 20 – 35 tham gia nghiên cứu là 126,6 ± 12,6g/l và Feritin huyết thanh có nồng độ trung bình là 76,9 ± 63,5 µg/l.
68
Bng 3.5. T l thiếu máu theo nhóm tui của đối tượng nghiên cu
Nhóm tuổi
Thiếu máu (Hb< 120g/l)
p, χ
2
test
n
%
20 24 (n =98)
25
25,5
p > 0,05
25 29 (n =137)
36
26,3
30 35 (n =350)
88
25,1
Tổng số
149
25,5
Kết qu nghiên cu cho thy t l thiếu máu ph n ngưi dân tc
Tày độ tui 20 35 25,5% mc trung bình v ý nghĩa sức khe cng
đồng theo phân loi ca WHO và t l thiếu máu gia các nhóm tui không
có s khác biệt có ý nghĩa thống kê (p >0,05).
Bng 3.6. Phân loi mức độ thiếu máu theo nhóm tui
của đối tưng nghiên cu
Nhóm tuổi
Thiếu máu mức độ nhẹ
(100≤ Hb < 120g/l)
Thiếu máu mức độ trung
bình (70 ≤ Hb <100g/l)
n
%
n
%
20 24 (n =98)
20
20,4
5
5,1
25 29 (n =137)
31
22,6
5
3,6
30 35 (n =350)
76
21,7
12
3,4
Tổng số
127
21,7
22
3,8
Kết qu nghiên cu bng 3.6 cho thy mức độ thiếu máu nh ph n
ngưi dân tc Tày chiếm t l cao (21,7%) trong đó nhóm tuổi 25 29 chiếm t
l cao nht 22,6%. Thiếu máu mức độ trung bình chiếm 3,8% và tp trung ch
yếu nhóm tui 20 24 (5,1%) và không có trường hp thiếu máu nng.
68 Bảng 3.5. Tỷ lệ thiếu máu theo nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu Nhóm tuổi Thiếu máu (Hb< 120g/l) p, χ 2 test n % 20 – 24 (n =98) 25 25,5 p > 0,05 25 – 29 (n =137) 36 26,3 30 – 35 (n =350) 88 25,1 Tổng số 149 25,5 Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ người dân tộc Tày độ tuổi 20 – 35 là 25,5% ở mức trung bình về ý nghĩa sức khỏe cộng đồng theo phân loại của WHO và tỷ lệ thiếu máu giữa các nhóm tuổi không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p >0,05). Bảng 3.6. Phân loại mức độ thiếu máu theo nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu Nhóm tuổi Thiếu máu mức độ nhẹ (100≤ Hb < 120g/l) Thiếu máu mức độ trung bình (70 ≤ Hb <100g/l) n % n % 20 – 24 (n =98) 20 20,4 5 5,1 25 – 29 (n =137) 31 22,6 5 3,6 30 – 35 (n =350) 76 21,7 12 3,4 Tổng số 127 21,7 22 3,8 Kết quả nghiên cứu bảng 3.6 cho thấy mức độ thiếu máu nhẹ ở phụ nữ người dân tộc Tày chiếm tỷ lệ cao (21,7%) trong đó nhóm tuổi 25 – 29 chiếm tỷ lệ cao nhất 22,6%. Thiếu máu mức độ trung bình chiếm 3,8% và tập trung chủ yếu ở nhóm tuổi 20 – 24 (5,1%) và không có trường hợp thiếu máu nặng.