Luận án Tiến sĩ: Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt trên phụ nữ độ tuổi 20 đến 35 tuổi người dân tộc Tày tại một số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
2,443
590
153
89
Bảng 3.23. Nồng độ Hemoglobin, Ferritin huyết thanh trung bình
của đối tượng nghiên cứu trước can thiệp
Chỉ sô
Nhóm can thiệp
(n=96)
Nhóm chứng
(n=92)
p
Hemoglobin trung bình
(g/l)
126,2 ± 12,3
126,0 ± 10,9
p>0,05
a
Ferritin huyết thanh trung
bình (µg/l)
74,4 ± 58,3
65,3 ± 58,1
p>0,05
b
a
t-test,
b
Mann-Whitney test
Kết quả xét nghiệm ở thời điểm điều tra ban đầu cũng cho thấy không
có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ Hemoglobin và Ferritin huyết
thanh trung bình ở nhóm can thiệp và nhóm đối chứng (p>0,05).
Bảng 3.24. Tình trạng thiếu máu và dự trữ sắt cạn kiệt của đối tượng
nghiên cứu tại thời điểm trước can thiệp
Chỉ số
Nhóm can thiệp
(n=96)
Nhóm chứng
(n=92)
p, χ
2
test
n
%
n
%
Thiếu máu (%)
Hb< 120g/l
27
28,1
22
23,9
p>0,05
Dự trữ sắt cạn kiệt (%)
Fe < 15µg/l
10
10,4
14
15,2
p>0,05
Tỷ lệ thiếu máu và dự trữ sắt cạn kiệt của đối tượng nghiên cứu tại thời
điểm điều tra ban đầu không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm
can thiệp và nhóm đối chứng (p>0,05).
90
3.3.2. Hiệu quả can thiệp
Bảng 3.25. Thay đổi về kiến thức của đối tượng nghiên cứu
sau 6 tháng can thiệp
Kiến thức
Nhóm can thiệp
(n=96)
Nhóm chứng
(n=92)
Kiến thức đúng về biểu
hiện của thiếu máu
dinh dưỡng
T0
60 (62,5%)
61 (66,3%)
T6
75 (78,1%)*
d
53 (57,6%)
*c
T6 – T0
+15 (15,6%)
-8 (8,7%)
Kiến thức đúng về
nguyên nhân gây thiếu
máu dinh dưỡng
T0
36 (37,5%)
32 (34,9%)
T6
54 (56,3%)
**d
21 (22,8%)
***c
T6 – T0
+18 (18,8%)
-11 (12,1%)
Kiến thức đúng về hậu
quả của thiếu máu dinh
dưỡng
T0
31 (32,3%)
24 (26,1%)
T6
47 (49,0%)
**d
17 (18,5%)
***c
T6 – T0
+16 (16,7%)
-7 (7,6%)
Kiến thức đúng về
những đối tượng có
nguy cơ thiếu máu cao
T0
62 (64,6%)
48 (52,5%)
T6
71 (74,8%)
d
45 (48,9%)
***c
T6 – T0
+9 (10,2%)
-3 (3,6%)
Kiến thức đúng về thực
phẩm giàu sắt
T0
33 (34,4%)
47 (51,1%)
T6
55 (57,3%)
**d
43 (46,8%)
c
T6 – T0
+22 (22,9%)
-4 (4,3%)
Kiến thức đúng về chất
T0
25 (26,0%)
49 (53,3%)
91
tăng cường hấp thu sắt
T6
43 (44,8%)
**d
39 (42,4%)
c
T6 – T0
+18 (18,8%)
-10 (10,9%)
Kiến thức đúng về chất
ức chế hấp thu sắt
T0
33 (34,4%)
53 (57,6%)
T6
39 (40,6%)
d
43 (46,7%)
c
T6 – T0
+6 (6,2%)
-10 (10,9%)
Kiến thức đúng về các
biện pháp dự phòng
thiếu máu
T0
34 (35,4%)
39 (42,4%)
T6
62 (64,6%)
**d
38 (41,3%)
***c
T6 – T0
+28 (29,2%)
-1 (1,1%)
*p < 0,05,
**
p<0,01, ***p<0,001,
c
χ
2
test,
d
χ
2
McNemar test
Kết quả bảng 3.25 cho thấy ở nhóm can thiệp tỷ lệ đối tượng nghiên
cứu có kiến thức đúng về biểu hiện của thiếu máu tăng lên có ý nghĩa thống
kê so với trước can thiệp (p<0,05) và khi so sánh với nhóm đối chứng
(p<0,05).
Kiến thức đúng về nguyên nhân, hậu quả và các biện pháp dự phòng
thiếu máu dinh dưỡng của phụ nữ trong độ tuổi 20 – 35 người dân tộc Tày ở
nhóm được truyền thông dinh dưỡng và bổ sung viên sắt cũng cải thiện đáng
kể có ý nghĩa sau can thiệp (p<0,01). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với
nhóm đối chứng (p<0,001).
Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức đúng về các thực phẩm giàu
sắt và các thực phẩm giúp tăng cường hấp thu sắt ở nhóm can thiệp tăng lên
có ý nghĩa thống kê sau can thiệp (p<0,01). Tuy nhiên, không có sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê khi so sánh sự chênh lệch sau can thiệp giữa hai nhóm
(p<0,001).
92
Bảng 3.26. Thay đổi về thực hành của đối tượng nghiên cứu
sau 6 tháng can thiệp
Thực hành
Nhóm can thiệp
(n=96)
Nhóm chứng
(n=92)
Không dùng phân tươi
để trồng rau
T0
18 (18,8%)
11 (12,0%)
T6
17 (17,7%)
d
13 (14,1%)
c
T6 – T0
-1 (1,1%)
+2 (2,1%)
Thời điểm rửa tay
T0
48 (50,0%)
57 (62,0%)
T6
61 (63,5%)**
d
40 (43,5%)*
c
T6 – T0
+13 (13,5%)
-17 (18,5%)
Rửa tay với xà phòng
T0
84 (87,5%)
81 (88,0%)
T6
88 (91,7%)
d
82 (89,1%)
c
T6 – T0
+4 (4,2%)
+1 (1,1%)
Tẩy giun định kì
T0
57 (59,4%)
50 (54,4%)
T6
64 (66,7%)
d
54 (58,7%)
c
T6 – T0
+7 (7,3%)
+4 (4,3%)
Thời điểm uống nước
chè (Uống nước chè
ngay sau bữa ăn)
T0
12 (12,5%)
1(1,1%)
T6
7 (7,3%)
d
1 (1,1%)*
c
T6 – T0
-5 (5,2%)
+0 (0,0%)
*p < 0,05, **p < 0,01,
c
χ
2
test,
d
χ
2
McNemar test
93
Sau can thiệp, hành vi thực hành đúng các biện pháp phòng chống thiếu
máu dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu nhóm được truyền thông dinh
dưỡng và uống bổ sung viên sắt đã đươc cải thiện. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu
rửa tay đúng thời điểm ở nhóm can thiệp cao hơn so với nhóm chứng (63,5%
ở nhóm can thiệp so với 43,5% ở nhóm đối chứng) và sự khác biệt này có ý
nghĩa thống kê (p < 0,05). Sự chênh lệch tỷ lệ đối tượng rửa tay đúng thời
điểm trước và sau can thiệp ở nhóm can thiệp cũng có sự khác biệt (63,5%
sau can thiệp so với 50,0% trước can thiệp) và sự khác biệt này cũng có ý
nghĩa thống kê (p < 0,01).
Về tỷ lệ đối tượng uống nước chè ngay sau bữa ăn ở nhóm được truyền
thông dinh dưỡng và uống bổ sung viên sắt sau can thiệp cũng giảm đi đáng
kể so với nhóm chứng (giảm 5,2% ở nhóm can thiệp so với 0,0% ở nhóm đối
chứng), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Tuy nhiên khi so
sánh tỷ lệ uống nước chè ngay sau bữa ăn trước và sau can thiệp ở nhóm can
thiệp chưa thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Tỷ lệ đối tượng có hành vi thực hành không dùng phân tươi để trồng
rau, rửa tay với xà phòng, tẩy giun định kì cũng tăng lên sau can thiệp so với
nhóm đối chứng, tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
94
Bảng 3.27. Giá trị dinh dưỡng kh ẩu phần của đối tượng nghiên cứu
sau 6 tháng can thiệp
Giá trị dinh dƣỡng
Nhóm can thiệp
(n=96)
Nhóm chứng
(n=92)
Năng lượng (kcal)
T0
1653 ± 431
1505 ± 389
T6
1699 ± 488
e
1505 ± 370***
a
T6 – T0
+46,0
+0
Protein (g)
T0
70,8 ± 19,7
57,8 ± 17,5
T6
73,9 ± 21,6
e
58,1 ± 16.5***
a
T6 – T0
+3.1
+0,3
Protein động vật (g)
T0
37,7 ± 17,3
27,9 ± 14,4
T6
39,8 ± 17,8
e
28,9 ± 12,6***
a
T6 – T0
+2,1
+1,0
Protein thực vật (g)
T0
33,1 ± 9,2
29,8 ± 9,5
T6
34,1 ± 10,6
e
29,2 ± 10,4***
a
T6 – T0
+1,0
-0,6
Lipid (g)
T0
38,6 ± 22,8
46,6 ± 18,9
T6
44,1 ± 21,1***
e
46,4 ± 18,4
a
T6 – T0
+5,5
-0,2
Lipid động vật (g)
T0
28,4 ± 21,4
30,4 ± 20,1
T6
31,3 ± 19,8
e
31,3 ± 19,8
a
T6 – T0
+2,9
+0,9
Lipid thực vật (g)
T0
10,2 ± 8,0
16,1 ± 15,7
T6
12,8 ± 10,2***
e
13,8 ± 11,3
a
T6 – T0
+2,6
-2,3
Glucid (g)
T0
256,7 ± 66,8
214,8 ± 59,2
T6
252,6 ± 80,6
e
214,9 ± 61,7***
a
T6 – T0
-4,2
+0,1
Sắt (mg)
T0
11,3 ± 4,3
11,2 ± 6,4
T6
11,7 ± 3,9
e
10,4 ± 5,4
a
T6 – T0
+0,4
-0,8
Vitamin C (mg)
T0
95,6 ± 59,1
107,5 ± 78,6
T6
117,4 ± 93,7
e
100,2 ± 83,5
a
T6 - T0
+21,8
-7,3
***p < 0,001,
a
t-test,
e
t-test ghép cặp
95
Hiệu quả can thiệp lên giá trị dinh dưỡng khẩu phần của phụ nữ 20 – 35
tuổi ở hai nhóm can thiệp và nhóm đối chứng sau 6 tháng truyền thông giáo
dục dinh dưỡng và uống bổ sung viên sắt cho thấy: năng lượng khẩu phần
tăng lên một cách có ý nghĩa thống kê ở nhóm can thiệp so với nhóm đối
chứng (p < 0,001). Ở nhóm can thiệp năng lượng trung bình tăng 46,0kcal
người/ngày, nhóm đối chứng không thay đổi. Khi so sánh trong cùng nhóm ở
thời điểm T6 – T0 thì sự cải thiện mức tiêu thụ năng lượng trung bình của đối
tượng nghiên cứu chưa có ý nghĩa thống kê.
Mức tiêu thụ protein trung bình ở nhóm can thiệp tăng 3,1g/người/ngày
và nhóm đối chứng chỉ tăng 0,3g/người/ngày sau can thiệp, sự khác biệt này
có ý nghĩa thống kê (p < 0,001).
Mức tiêu thụ lipid tại thời điểm T6 ở nhóm can thiệp tăng lên
5,5g/người/ngày và ở nhóm đối chứng giảm nhẹ 0,2g/người/ngày, sự khác
biệt này chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Khi so sánh cùng nhóm tại thời
điểm T6 – T0 thì mức tăng lượng lipid tiêu thụ trung bình ở nhóm can thiệp
có ý nghĩa thống kê (p < 0,001).
Mức tiêu thụ sắt ở nhóm can thiệp tăng 0,4mg/người/ngày, còn nhóm
đối chứng mức tiêu thụ này giảm nhẹ 0,8mg/người/ngày. Lượng vitamin C ở
nhóm can thiệp tăng 21,8mg/người/ngày và giảm 7,3mg/người/ngày ở nhóm
chứng. Chưa tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm trước và
sau can thiệp về hàm lượng tiêu thụ trung bình của sắt và vitamin C (p>0,05).
96
Bảng 3.28. Thay đổi về đặc điểm cân đối khẩu phần của đối tượng
nghiên cứu sau 6 tháng can thiệp
Đặc điểm cân đối
Nhóm can thiệp
(n=96)
Nhóm chứng
(n=92)
Tỷ lệ %
năng lượng
do:
Protein
T0
17,3
15,3
T6
17,5
e
15,4*
a
T6 – T0
+0,2
+0,1
Lipid
T0
20,5
27,6
T6
23,0**
e
27,5*
a
T6 – T0
+2,5
-0,1
Glucid
T0
62,2
57,1
T6
59,5**
e
57,1
a
T6 – T0
-2,7
+0,0
Tỷ lệ P
động vật
/ P
tổng số
(%)
T0
51,9
46,2
T6
52,7
e
48,8*
a
T6 – T0
+0,8
+2,6
Tỷ lệ L
thực vật
/ L
tổng số
(%)
T0
28,4
36,0
T6
30,6
e
31,3
a
T6 – T0
+2,2
-4,7
*p < 0,05,
a
t-test,
e
t-test ghép cặp
97
Kết quả bảng 3.28 cho thấy trung bình tỷ lệ các chất dinh dưỡng trong
khẩu phần của đối tượng nghiên cứu đều có những thay đổi tại thời điểm T6 –
T0 ở cả hai nhóm can thiệp và nhóm đối chứng. Trung bình tỷ lệ phần trăm
năng lượng do protein cung cấp ở hai nhóm tăng lên và đều cao hơn mức
khuyến nghị 12% – 14% (17,3% lên 17,5% ở nhóm can thiệp so với 15,3%
lên 15,4% ở nhóm đối chứng).
Trung bình tỷ lệ phần trăm năng lượng do lipid cung cấp tại thời điểm
T6 – T0 ở nhóm can thiệp tăng lên (20,5% lên 23,0%) và ở nhóm đối chứng
giảm đi (27,6% lên 27,5%) nhưng đều cao hơn mức khuyến nghị 15%-20%.
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh giữa hai nhóm (p < 0,05) và khi
so sánh cùng nhóm ở nhóm can thiệp (p < 0,05).
Tại thời điểm T6 – T0, trung bình tỷ lệ Protein động vật/Protein tổng số
vẫn ở mức cao hơn nhu cầu khuyến nghị 35% ở cả hai nhóm can thiệp và đối
chứng. Ngược lại trung bình tỷ lệ Lipid thực vật/Lipid tổng số ở cả hai nhóm
đã thay đổi đạt xấp xỉ mức nhu cầu khuyến nghị 30% (28,4% lên 30,6% ở
nhóm can thiệp và 36,0% xuống 31,3% ở nhóm đối chứng).
Bảng 3.29. Thay đổi chỉ số nhân trắc của đối tượng nghiên cứu
sau 6 tháng can thiệp
Chỉ sô
Nhóm can thiệp
(n=96)
Nhóm chứng
(n=92)
Cân nặng trung
bình (kg)
T0
47,6 ± 5,9
48,5 ± 6,1
T6
49,1 ± 5,0
48,4 ± 5,4
a
T6 – T0
+1,5
-0,1
Chiều cao trung
bình (cm)
T0
152 ± 5,2
153 ± 5,2
T6
152 ± 5,2
153 ± 5,1
a
T6 – T0
0
0
BMI trung bình
(kg/m
2
)
T0
20,7 ± 2,3
20,8 ± 2,3
T6
21,2 ± 1,8
20,7 ± 2,0
a
T6 – T0
+0,5
-0,1
p > 0,05,
a
t-test
98
Kết quả từ bảng 3.29 cho thấy cân nặng trung bình của nhóm can thiệp
đã cải thiện đáng kể so với nhóm chứng. Tại thời điểm T0 cân nặng trung
bình của cả hai nhóm không có sự khác biệt, lần lượt là 47,6 ± 5,9kg ở nhóm
can thiệp và 48,5 ± 6,1kg ở nhóm chứng, sau 6 tháng can thiệp cân nặng trung
bình ở nhóm can thiệp đã tăng 1,5kg còn ở nhóm chứng giảm 0,1kg, tuy nhiên
sự khác biệt về cân nặng trung bình giữa hai nhóm chứng và nhóm can thiệp
tại thời điểm sau can thiệp chưa có ý nghĩa thống kê.
BMI trung bình của đối tượng nghiên cứu ở nhóm can thiệp và nhóm
chứng không có sự khác biệt tại thời điểm T0. Tại thời điểm T6, BMI trung
bình của nhóm can thiệp tăng 0,5kg/m
2
và so với nhóm chứng chưa có sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Hình 3.4. Hiệu quả can thiệp đến sự thay đổi tỷ lệ thiếu năng lượng trường
diễn của đối tượng nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm can thiệp có sự cải thiện đáng kể
về tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn. Tại thời điểm T0 tỷ lệ thiếu năng
lượng trường diễn của đối tượng nghiên cứu là 16,7% và 19,6% đến T6
giảm xuống còn 3,1% và 16,3% lần lượt ở nhóm can thiệp và nhóm đối
chứng. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm tại thời điểm T6 và
T0 (p<0,05, χ
2
test).