Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng của công ty TNHH TM Thảo Ái - Chi nhánh Huế

3,294
180
99
Khóa lun tt nghip
SVTH: Nguyn Th Tùy Nhi K45 QTKDTH
có giá tr sig < 0,05 có đủ sơ sở để bác b gi thuyết H
0 ,
chp nhn gi thuyết
H
1
, có
nghĩa là đánh giá của khách hàng vi nhn định này là khác 4. GTTB là 3,52 chưa
đạt mc 4, như vy là khách hàng ch đồng ý vi nhận định này mc trung bình.
2.4.3.3. Đánh giá của khách hàng về yếu tố “sản phẩm”
Bng 20: Kết qu kiểm định One-samphe T-Test đối vi “sản phm”
Tiêu chí
Mức đánh giá (%)
GTTB
GTKĐ
Mc
ý
nghĩa
M1
M2
M3
M4
M5
Giá c phù hp
1
1
20
45
33
4,08
4
.327
Sn phẩm đa dạng, phù
hp vi mục đích sử dng
1
1
12
54
32
4,15
4
.046
Sn phm cùng loi
nhiu màu sc la chn
0
0
10
35
55
4,45
4
.000
mu mã, nhãn mác n
ng d phân bit vi các
loi xe khác
1
0
1
32
66
4,62
4
.000
(Ngun: s liu điu tra và x lý SPSS ca tác gi)
Chú thích: 1. M1: Rất không đồng ý; M2: Không đồng ý; M3: Bình thường; M4:
Đồng ý; M5: Rất đồng ý.
2. Gi thuyết cn kiểm định: H
0
: μ = Giá tr kiểm định (Test value).
H
1
: μ Giá tr kiểm định (Test value).
Kết qu kiểm định One_Sample_T_Test bng cho thy, biến “giá cả phù hợp”
có giá tr sig > 0,05, có nghĩa là với độ tin cậy là 95% chưa có đ bng chứng để bác b
gi thuyết H
0,
tức là khách hàng “đồng ý” với nhận định này là bng 4. Các biến còn li
là: “sản phẩm đa dạng, phù hp vi mục đích sử dụng”; “sản phm cùng loi có nhiu
màu sc la chọn” và biến “có mu mã, nhãn mác ấn tượng d phân bit vi các loi xe
khác” đều có giá tr Sig < 0,05, có nghĩa là với độ tin cy bằng 95% có đủ bng chng
để bác b gi thuyết H
0,
chp nhn gi thuyết H
1
, tức là có cơ sở để khẳng định đánh
giá ca khách hàng vi nhận đnh này khác 4. Qua bng trên ta thy GTTB ca ba biến
này lần lượt là 4,15; 4,45 và 4,62 có nghĩa là khách hàng đánh giá nhận định này trên
mức đồng ý nhưng không hẳn hoàn toàn đồng ý.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tùy Nhi – K45 QTKDTH có giá trị sig < 0,05 có đủ sơ sở để bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận giả thuyết H 1 , có nghĩa là đánh giá của khách hàng với nhận định này là khác 4. GTTB là 3,52 chưa đạt mức 4, như vậy là khách hàng chỉ đồng ý với nhận định này ở mức trung bình. 2.4.3.3. Đánh giá của khách hàng về yếu tố “sản phẩm” Bảng 20: Kết quả kiểm định One-samphe T-Test đối với “sản phẩm” Tiêu chí Mức đánh giá (%) GTTB GTKĐ Mức ý nghĩa M1 M2 M3 M4 M5 Giá cả phù hợp 1 1 20 45 33 4,08 4 .327 Sản phẩm đa dạng, phù hợp với mục đích sử dụng 1 1 12 54 32 4,15 4 .046 Sản phẩm cùng loại có nhiều màu sắc lựa chọn 0 0 10 35 55 4,45 4 .000 Có mẫu mã, nhãn mác ấn tượng dể phân biệt với các loại xe khác 1 0 1 32 66 4,62 4 .000 (Nguồn: số liệu điều tra và xử lý SPSS của tác giả) Chú thích: 1. M1: Rất không đồng ý; M2: Không đồng ý; M3: Bình thường; M4: Đồng ý; M5: Rất đồng ý. 2. Giả thuyết cần kiểm định: H 0 : μ = Giá trị kiểm định (Test value). H 1 : μ ≠ Giá trị kiểm định (Test value). Kết quả kiểm định One_Sample_T_Test ở bảng cho thấy, biến “giá cả phù hợp” có giá trị sig > 0,05, có nghĩa là với độ tin cậy là 95% chưa có đủ bằng chứng để bác bỏ giả thuyết H 0, tức là khách hàng “đồng ý” với nhận định này là bằng 4. Các biến còn lại là: “sản phẩm đa dạng, phù hợp với mục đích sử dụng”; “sản phẩm cùng loại có nhiều màu sắc lựa chọn” và biến “có mẫu mã, nhãn mác ấn tượng dể phân biệt với các loại xe khác” đều có giá trị Sig < 0,05, có nghĩa là với độ tin cậy bằng 95% có đủ bằng chứng để bác bỏ giả thuyết H 0, chấp nhận giả thuyết H 1 , tức là có cơ sở để khẳng định đánh giá của khách hàng với nhận định này khác 4. Qua bảng trên ta thấy GTTB của ba biến này lần lượt là 4,15; 4,45 và 4,62 có nghĩa là khách hàng đánh giá nhận định này trên mức đồng ý nhưng không hẳn hoàn toàn đồng ý. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa lun tt nghip
SVTH: Nguyn Th Tùy Nhi K45 QTKDTH
2.4.3.4. Đánh giá của khách hàng về yếu tố “vị trí trƣng bày”
Bng 21: Kết qu kiểm định One-samphe T-Test đối vi “v trí trƣng bày”
Tiêu chí
Mức đánh giá (%)
GTTB
GTKĐ
Mc
ý
nghĩa
M1
M2
M3
M4
M5
Phi hp màu sc xe hài hòa
1
1
7
49
42
4,30
4
.000
Không gian trưng y
thoáng mát
0
0
9
50
41
4,32
4
.000
Ch để xe thun li
0
0
10
62
28
4,18
4
.003
Bng giá niêm yết rõ ràng
1
1
12
51
35
4,18
4
.019
(Ngun: s liu điu tra và x lý SPSS ca tác gi)
Chú thích: 1. M1: Rất không đồng ý; M2: Không đồng ý; M3: Bình thường; M4:
Đồng ý; M5: Rất đồng ý.
2. Gi thuyết cn kiểm định: H
0
: μ = Giá tr kiểm định (Test value).
H
1
: μ Giá tr kim đnh (Test value).
Kết qu kiểm định One_Sample_T_Test bng cho thy, tt c các biến trên
đều có giá tr sig < 0,05, có nghĩa là với độ tin cy là 95% có đủ bng chứng để bác
b gi thuyết H
0
, chp nhn gi thuyết H
1
, tức là đánh giá của khách hàng vi nhn
định này là khác 4. GTTB ca các biến lần lượt là 4,30; 4,32; 4,18 và 4,18 có nghĩa
là khách hàng đã đánh giá nhận định y trên mức đồng ý nhưng không hẳn hoàn
toàn đng ý.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tùy Nhi – K45 QTKDTH 2.4.3.4. Đánh giá của khách hàng về yếu tố “vị trí trƣng bày” Bảng 21: Kết quả kiểm định One-samphe T-Test đối với “vị trí trƣng bày” Tiêu chí Mức đánh giá (%) GTTB GTKĐ Mức ý nghĩa M1 M2 M3 M4 M5 Phối hợp màu sắc xe hài hòa 1 1 7 49 42 4,30 4 .000 Không gian trưng bày thoáng mát 0 0 9 50 41 4,32 4 .000 Chỗ để xe thuận lợi 0 0 10 62 28 4,18 4 .003 Bảng giá niêm yết rõ ràng 1 1 12 51 35 4,18 4 .019 (Nguồn: số liệu điều tra và xử lý SPSS của tác giả) Chú thích: 1. M1: Rất không đồng ý; M2: Không đồng ý; M3: Bình thường; M4: Đồng ý; M5: Rất đồng ý. 2. Giả thuyết cần kiểm định: H 0 : μ = Giá trị kiểm định (Test value). H 1 : μ ≠ Giá trị kiểm định (Test value). Kết quả kiểm định One_Sample_T_Test ở bảng cho thấy, tất cả các biến trên đều có giá trị sig < 0,05, có nghĩa là với độ tin cậy là 95% có đủ bằng chứng để bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận giả thuyết H 1 , tức là đánh giá của khách hàng với nhận định này là khác 4. GTTB của các biến lần lượt là 4,30; 4,32; 4,18 và 4,18 có nghĩa là khách hàng đã đánh giá nhận định này trên mức đồng ý nhưng không hẳn hoàn toàn đồng ý. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa lun tt nghip
SVTH: Nguyn Th Tùy Nhi K45 QTKDTH
2.4.3.5. Đánh giá của khách hàng về yếu tố “dịch vụ bán hàng”
Bng 22: Kết qu kiểm định One-samphe T-Test đối vi “dch v bán hàng”
Tiêu chí
Mức đánh giá (%)
GTTB
GTKĐ
Mc
ý
nghĩa
M1
M2
M3
M4
M5
Dch v bảo hành đáp ng
yêu cu
0
1
33
54
12
4,19
4
.007
Cung cp sn phm ph
tùng đi kèm nếu KH có nhu
cu
0
0
31
50
19
3,88
4
.090
Phương thức thanh toán
nhanh chóng tin li
0
1
33
54
12
3,77
4
.001
Dich v giao xe tận nơi khi
KH yêu cu
1
1
39
39
20
3,76
4
.004
(Ngun: s liu điu tra và x lý SPSS ca tác gi)
Chú thích: 1. M1: Rất không đồng ý; M2: Không đồng ý; M3: Bình thường; M4:
Đồng ý; M5: Rất đồng ý.
2. Gi thuyết cn kiểm định: H
0
: μ = Giá tr kiểm định (Test value).
H
1
: μ
Giá tr kiểm định (Test value).
Kết qu kiểm định One_Sample_T_Test bng cho thy, biến “cung cấp sn
phm ph tùng đi kèm nếu KH nhu cầu” giá trị sig =0,09 > 0,05, có nghĩa là
với độ tin cậy 95% chưa đủ bng chứng để bác b gi thuyết H
0,
tức là đánh
giá của khách hàng “đồng ý” với nhận định này là bng 4. Các biến còn lại là: “dch
v bảo hành đáp ng yêu cầu”, “phương thức thanh toán nhanh chóng tin lợi” và
“dich vụ giao xe tận nơi khi KH yêu cầu” đều có giá tr Sig < 0,05, có nghĩa là vi
độ tin cậy 95% có đủ bng chứng để bác b gi thuyết H
0,
tức có cơ sở để
khẳng định đánh giá của khách hàng “đồng ý” với nhận định này là khác 4. Ta thy
GTTB lần lượt ca 2 biến phương thức thanh toán nhanh chóng tin lợi” và “dịch
v giao xe tận nơi khi KH yêu cầu” là 3,77 3,76 cho thy khách hàng ch đánh
giá nhn đnh này mc bình thưng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tùy Nhi – K45 QTKDTH 2.4.3.5. Đánh giá của khách hàng về yếu tố “dịch vụ bán hàng” Bảng 22: Kết quả kiểm định One-samphe T-Test đối với “dịch vụ bán hàng” Tiêu chí Mức đánh giá (%) GTTB GTKĐ Mức ý nghĩa M1 M2 M3 M4 M5 Dịch vụ bảo hành đáp ứng yêu cầu 0 1 33 54 12 4,19 4 .007 Cung cấp sản phẩm phụ tùng đi kèm nếu KH có nhu cầu 0 0 31 50 19 3,88 4 .090 Phương thức thanh toán nhanh chóng tiện lợi 0 1 33 54 12 3,77 4 .001 Dich vụ giao xe tận nơi khi KH yêu cầu 1 1 39 39 20 3,76 4 .004 (Nguồn: số liệu điều tra và xử lý SPSS của tác giả) Chú thích: 1. M1: Rất không đồng ý; M2: Không đồng ý; M3: Bình thường; M4: Đồng ý; M5: Rất đồng ý. 2. Giả thuyết cần kiểm định: H 0 : μ = Giá trị kiểm định (Test value). H 1 : μ ≠ Giá trị kiểm định (Test value). Kết quả kiểm định One_Sample_T_Test ở bảng cho thấy, biến “cung cấp sản phẩm phụ tùng đi kèm nếu KH có nhu cầu” có giá trị sig =0,09 > 0,05, có nghĩa là với độ tin cậy là 95% chưa có đủ bằng chứng để bác bỏ giả thuyết H 0, tức là đánh giá của khách hàng “đồng ý” với nhận định này là bằng 4. Các biến còn lại là: “dịch vụ bảo hành đáp ứng yêu cầu”, “phương thức thanh toán nhanh chóng tiện lợi” và “dich vụ giao xe tận nơi khi KH yêu cầu” đều có giá trị Sig < 0,05, có nghĩa là với độ tin cậy là 95% có đủ bằng chứng để bác bỏ giả thuyết H 0, tức là có cơ sở để khẳng định đánh giá của khách hàng “đồng ý” với nhận định này là khác 4. Ta thấy GTTB lần lượt của 2 biến “phương thức thanh toán nhanh chóng tiện lợi” và “dịch vụ giao xe tận nơi khi KH yêu cầu” là 3,77 và 3,76 cho thấy khách hàng chỉ đánh giá nhận định này ở mức bình thường. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa lun tt nghip
SVTH: Nguyn Th Tùy Nhi K45 QTKDTH
2.3.4.6. Đánh giá của khách hàng về yếu tố “chƣơng trình khuyến mãi”
Bng 23: Kết qu kiểm định One-samphe T-Test đối với “chƣơng trình khuyến
mãi”
Tiêu chí
Mức đánh giá (%)
GTTB
GTKĐ
Mc
ý
nghĩa
M1
M2
M3
M4
M5
nhiều chương trình
khuyến mãi
0
2
30
46
22
3,88
4
.122
Các chương trình khuyến
mãi thiết thc
1
4
56
31
8
3,41
4
.000
Giá tr khuyến mãi ln
0
8
56
31
5
3,33
4
.000
Chương trình khuyến mãi
thu hút được nhiều người
tham gia
0
8
52
37
3
3,35
4
.000
(Ngun: s liu điu tra và x lý SPSS ca tác gi)
Chú thích: 1. M1: Rất không đồng ý; M2: Không đồng ý; M3: Bình thường; M4:
Đồng ý; M5: Rất đồng ý.
2. Gi thuyết cn kiểm định: H
0
: μ = Giá tr kiểm định (Test value).
H
1
: μ Giá tr kiểm định (Test value).
Kết qu kiểm định One_Sample_T_Test bng cho thy, yếu t “có nhiều
chương trình khuyến mãi” có giá trị sig > 0,05,nghĩavới độ tin cy là 95%
chưa đ bng chứng để c b gi thuyết H
0,
tức khách hàngđồng ývới
nhận đnh này là bng 4. Các biến còn li là: “các chương trình khuyến mãi thiết
thực”, “giá tr khuyến mãi lớn” và “chương trình khuyến mãi thu hút được nhiu
người tham gia” đu có giá tr Sig < 0,05 có nghĩavới d tin cậy là 95%đủ
bng chứng để bác b gi thuyết H
0,
chp nhn gi thuyết H
1
, có GTTB ln lượt
là 3,41; 3,33 và 3,35 có nghĩa là khách hàng ch đánh giá nhn đnh này trên mc
trung bình.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tùy Nhi – K45 QTKDTH 2.3.4.6. Đánh giá của khách hàng về yếu tố “chƣơng trình khuyến mãi” Bảng 23: Kết quả kiểm định One-samphe T-Test đối với “chƣơng trình khuyến mãi” Tiêu chí Mức đánh giá (%) GTTB GTKĐ Mức ý nghĩa M1 M2 M3 M4 M5 Có nhiều chương trình khuyến mãi 0 2 30 46 22 3,88 4 .122 Các chương trình khuyến mãi thiết thực 1 4 56 31 8 3,41 4 .000 Giá trị khuyến mãi lớn 0 8 56 31 5 3,33 4 .000 Chương trình khuyến mãi thu hút được nhiều người tham gia 0 8 52 37 3 3,35 4 .000 (Nguồn: số liệu điều tra và xử lý SPSS của tác giả) Chú thích: 1. M1: Rất không đồng ý; M2: Không đồng ý; M3: Bình thường; M4: Đồng ý; M5: Rất đồng ý. 2. Giả thuyết cần kiểm định: H 0 : μ = Giá trị kiểm định (Test value). H 1 : μ ≠ Giá trị kiểm định (Test value). Kết quả kiểm định One_Sample_T_Test ở bảng cho thấy, yếu tố “có nhiều chương trình khuyến mãi” có giá trị sig > 0,05, có nghĩa là với độ tin cậy là 95% chưa có đủ bằng chứng để bác bỏ giả thuyết H 0, tức là khách hàng “đồng ý” với nhận định này là bằng 4. Các biến còn lại là: “các chương trình khuyến mãi thiết thực”, “giá trị khuyến mãi lớn” và “chương trình khuyến mãi thu hút được nhiều người tham gia” đều có giá trị Sig < 0,05 có nghĩa là với dộ tin cậy là 95% có đủ bằng chứng để bác bỏ giả thuyết H 0, chấp nhận giả thuyết H 1 , có GTTB lần lượt là 3,41; 3,33 và 3,35 có nghĩa là khách hàng chỉ đánh giá nhận định này trên mức trung bình. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa lun tt nghip
SVTH: Nguyn Th Tùy Nhi K45 QTKDTH
2.3.4.7. Đánh giá của khách hàng về yếu tố “nhân viên bán hàng”
Bng 24: Kết qu kiểm định One-samphe T-Test đối với “nhân viên bán hàng”
Tiêu chí
Mức đánh giá (%)
GTTB
GTKĐ
Mc
ý
nghĩa
M1
M2
M3
M4
M5
Nhân viên luôn sn sàng
phc v
1
1
10
53
35
4,20
4
.008
Nhân viên am hiu v sn
phm
0
2
15
46
37
4,18
4
.019
Nhân viên lch s ng
động
0
1
15
41
43
4,26
4
.001
Nhân viên nhit tình gii
đáp thc mc v sn phm
1
2
12
44
41
4,22
4
.008
(Ngun: s liu điu tra và x lý SPSS ca tác gi)
Chú thích: 1. M1: Rất không đồng ý; M2: Không đồng ý; M3: Bình thường; M4:
Đồng ý; M5: Rất đồng ý.
2. Gi thuyết cn kiểm định: H
0
: μ = Giá tr kiểm định (Test value).
H
1
: μ Giá tr kiểm định (Test value).
Kết qu kiểm định One_Sample_T_Test bng cho thy, tt c các biến trên
đều có giá tr sig < 0,05, có nghĩa là với độ tin cy là 95% có đủ bng chứng để bác
b gi thuyết H
0
, chp nhn gi thuyết H
1
, tức là đánh giá của khách hàng vi nhn
định này là khác 4. GTTB ca các biến lần lượt là 4,20; 4,18; 4,26 và 4,22 có nghĩa
là khách hàng đã đánh giá nhận định y trên mức đồng ý nhưng không hẳn hoàn
toàn đng ý.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tùy Nhi – K45 QTKDTH 2.3.4.7. Đánh giá của khách hàng về yếu tố “nhân viên bán hàng” Bảng 24: Kết quả kiểm định One-samphe T-Test đối với “nhân viên bán hàng” Tiêu chí Mức đánh giá (%) GTTB GTKĐ Mức ý nghĩa M1 M2 M3 M4 M5 Nhân viên luôn sẵn sàng phục vụ 1 1 10 53 35 4,20 4 .008 Nhân viên am hiểu về sản phẩm 0 2 15 46 37 4,18 4 .019 Nhân viên lịch sự năng động 0 1 15 41 43 4,26 4 .001 Nhân viên nhiệt tình giải đáp thắc mắc về sản phẩm 1 2 12 44 41 4,22 4 .008 (Nguồn: số liệu điều tra và xử lý SPSS của tác giả) Chú thích: 1. M1: Rất không đồng ý; M2: Không đồng ý; M3: Bình thường; M4: Đồng ý; M5: Rất đồng ý. 2. Giả thuyết cần kiểm định: H 0 : μ = Giá trị kiểm định (Test value). H 1 : μ ≠ Giá trị kiểm định (Test value). Kết quả kiểm định One_Sample_T_Test ở bảng cho thấy, tất cả các biến trên đều có giá trị sig < 0,05, có nghĩa là với độ tin cậy là 95% có đủ bằng chứng để bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận giả thuyết H 1 , tức là đánh giá của khách hàng với nhận định này là khác 4. GTTB của các biến lần lượt là 4,20; 4,18; 4,26 và 4,22 có nghĩa là khách hàng đã đánh giá nhận định này trên mức đồng ý nhưng không hẳn hoàn toàn đồng ý. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa lun tt nghip
SVTH: Nguyn Th Tùy Nhi K45 QTKDTH
2.3.4.8. Đánh giá của khách hàng v yếu t “nhân viên bảo hành, sa chữa”
Bng 25: Kết qu kiểm định One-samphe T-Test đối với “nhân viên bảo hành,
sa chữa”
Tiêu chí
Mức đánh giá (%)
GTTB
GTKĐ
Mc
ý
nghĩa
M1
M2
M3
M4
M5
Nhit tình
2
0
14
36
48
4,28
4
.001
Lch s
0
1
14
30
55
4,39
4
.000
Tay ngh tt
0
1
17
37
45
4,26
4
.001
(Ngun: s liu điu tra và x lý SPSS ca tác gi)
Chú thích: 1. M1: Rất không đồng ý; M2: Không đồng ý; M3: Bình thường; M4:
Đồng ý; M5: Rất đồng ý.
2. Gi thuyết cn kiểm định: H
0
: μ = Giá tr kiểm định (Test value).
H
1
: μ
Giá tr kim đnh (Test value).
Kết qu kiểm định One_Sample_T_Test bng cho thy, tt c c biến
trên đều có giá tr sig < 0,05, có nghĩa là với đ tin cy là 95% có đ bng chng
để bác b gi thuyết H
0
, chp nhn gi thuyết H
1
, tc là đánh giá của khách hàng
vi nhận định này là khác 4. GTTB ca các biến lần lượt là 4,28; 4,39 4,26
nghĩa khách hàng đã đánh giá nhận định này trên mc đồng ý nhưng không
hẳn hoàn toàn đng ý.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tùy Nhi – K45 QTKDTH 2.3.4.8. Đánh giá của khách hàng về yếu tố “nhân viên bảo hành, sửa chữa” Bảng 25: Kết quả kiểm định One-samphe T-Test đối với “nhân viên bảo hành, sửa chữa” Tiêu chí Mức đánh giá (%) GTTB GTKĐ Mức ý nghĩa M1 M2 M3 M4 M5 Nhiệt tình 2 0 14 36 48 4,28 4 .001 Lịch sự 0 1 14 30 55 4,39 4 .000 Tay nghề tốt 0 1 17 37 45 4,26 4 .001 (Nguồn: số liệu điều tra và xử lý SPSS của tác giả) Chú thích: 1. M1: Rất không đồng ý; M2: Không đồng ý; M3: Bình thường; M4: Đồng ý; M5: Rất đồng ý. 2. Giả thuyết cần kiểm định: H 0 : μ = Giá trị kiểm định (Test value). H 1 : μ ≠ Giá trị kiểm định (Test value). Kết quả kiểm định One_Sample_T_Test ở bảng cho thấy, tất cả các biến trên đều có giá trị sig < 0,05, có nghĩa là với độ tin cậy là 95% có đủ bằng chứng để bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận giả thuyết H 1 , tức là đánh giá của khách hàng với nhận định này là khác 4. GTTB của các biến lần lượt là 4,28; 4,39 và 4,26 có nghĩa là khách hàng đã đánh giá nhận định này trên mức đồng ý nhưng không hẳn hoàn toàn đồng ý. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa lun tt nghip
SVTH: Nguyn Th Tùy Nhi K45 QTKDTH
2.3.4.9. Đánh giá của khách hàng đói với “món quà khuyến mãi”
Bng 26 : Kết qu kiểm định One-samphe T-Test đi với “món quà khuyến mãi”
Tiêu chí
Mức đánh giá (%)
GTTB
GTKĐ
Mc
ý
nghĩa
M1
M2
M3
M4
M5
Móc khóa
0
1
6
32
61
3,66
4
.001
Mũ bo him
0
0
6
33
61
4,55
4
.000
Áo mưa
1
4
35
38
22
3,76
4
.007
Phiếu mua hàng
0
0
12
25
63
4,51
4
.000
Lch
1
6
44
33
16
3,57
4
.000
H tr l phí trưc b
0
0
8
24
68
4,60
4
.000
(Ngun: s liu điu tra và x lý SPSS ca tác gi)
Chú thích: 1. M1: Rất không ưa thích; M2: Không ưa thích; M3: Bình thường; M4:
Ưa thích; M5: Rất ưa thích.
2. Gi thuyết cn kiểm định: H
0
: μ = Giá tr kiểm định (Test value).
H
1
: μ Giá tr kim đnh (Test value).
Kết qu kiểm định One_Sample_T_Test bng cho thy, tt c c biến
trên đều có giá tr sig < 0,05,nghĩa là với đ tin cy là 95% có đ bng chng
để bác b gi thuyết H
0
, chp nhn gi thuyết H
1
, tc là đánh giá của khách hàng
vi nhận định này là khác 4. GTTB ca các biến “áo mưa”, “móc khóa” và “lịch”
lần ợt 3,66; 3,76 và 3,57 nghĩa khách hàng ch đã đánh giá nhận định
này trên mức bình thường.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tùy Nhi – K45 QTKDTH 2.3.4.9. Đánh giá của khách hàng đói với “món quà khuyến mãi” Bảng 26 : Kết quả kiểm định One-samphe T-Test đối với “món quà khuyến mãi” Tiêu chí Mức đánh giá (%) GTTB GTKĐ Mức ý nghĩa M1 M2 M3 M4 M5 Móc khóa 0 1 6 32 61 3,66 4 .001 Mũ bảo hiểm 0 0 6 33 61 4,55 4 .000 Áo mưa 1 4 35 38 22 3,76 4 .007 Phiếu mua hàng 0 0 12 25 63 4,51 4 .000 Lịch 1 6 44 33 16 3,57 4 .000 Hỗ trợ lệ phí trước bạ 0 0 8 24 68 4,60 4 .000 (Nguồn: số liệu điều tra và xử lý SPSS của tác giả) Chú thích: 1. M1: Rất không ưa thích; M2: Không ưa thích; M3: Bình thường; M4: Ưa thích; M5: Rất ưa thích. 2. Giả thuyết cần kiểm định: H 0 : μ = Giá trị kiểm định (Test value). H 1 : μ ≠ Giá trị kiểm định (Test value). Kết quả kiểm định One_Sample_T_Test ở bảng cho thấy, tất cả các biến trên đều có giá trị sig < 0,05, có nghĩa là với độ tin cậy là 95% có đủ bằng chứng để bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận giả thuyết H 1 , tức là đánh giá của khách hàng với nhận định này là khác 4. GTTB của các biến “áo mưa”, “móc khóa” và “lịch” lần lượt là 3,66; 3,76 và 3,57 có nghĩa là khách hàng chỉ đã đánh giá nhận định này ở trên mức bình thường. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa lun tt nghip
SVTH: Nguyn Th Tùy Nhi K45 QTKDTH
2.3.4.10. Đánh giá của khách hàng về “món quà khuyến mãi dành cho dịch vụ
bảo hành”
Bng 27: Kết qu kiểm định One-samphe T-Test đối với “món quà khuyến mãi
dành cho dch v bảo hành ”
Tiêu chí
Mức đánh giá (%)
GTTB
GTKĐ
Mc
ý
nghĩa
M1
M2
M3
M4
M5
Min phí tin công
0
0
4
37
59
4,55
4
.000
Lưu động min phí
0
0
4
34
62
4,58
4
.000
Gim giá chi phí sa cha
0
0
5
33
62
4,53
4
.000
(Ngun: s liu điu tra và x lý SPSS ca tác gi)
Chú thích: 1. M1: Rất không ưa thích; M2: Không ưa thích; M3: Bình thường; M4:
Ưa thích; M5: Rất ưa thích.
2. Gi thuyết cn kiểm định: H
0
: μ = Giá tr kiểm định (Test value).
H
1
: μ Giá tr kim đnh (Test value).
Kết qu kiểm định One_Sample_T_Test bng cho thy, tt c các biến trên
đều có giá tr sig < 0,05, có nghĩa là với độ tin cy là 95% có đủ bng chứng để bác
b gi thuyết H
0
, chp nhn gi thuyết H
1
, tức là đánh giá của khách hàng vi nhn
định này khác 4. GTTB ca các biến “miễn phí tiền công”, “lưu động miễn phí”
và “giảm giá chi phí sa chữa” lần lượt là 4,55; 4,58 và 4,53 có nghĩa là khách hàng
đã đánh giá nhận định này mức ưa thích nhưng chưa hẳn hoàn toàn ưa thích.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tùy Nhi – K45 QTKDTH 2.3.4.10. Đánh giá của khách hàng về “món quà khuyến mãi dành cho dịch vụ bảo hành” Bảng 27: Kết quả kiểm định One-samphe T-Test đối với “món quà khuyến mãi dành cho dịch vụ bảo hành ” Tiêu chí Mức đánh giá (%) GTTB GTKĐ Mức ý nghĩa M1 M2 M3 M4 M5 Miễn phí tiền công 0 0 4 37 59 4,55 4 .000 Lưu động miễn phí 0 0 4 34 62 4,58 4 .000 Giảm giá chi phí sửa chữa 0 0 5 33 62 4,53 4 .000 (Nguồn: số liệu điều tra và x ử lý SPSS của tác giả) Chú thích: 1. M1: Rất không ưa thích; M2: Không ưa thích; M3: Bình thường; M4: Ưa thích; M5: Rất ưa thích. 2. Giả thuyết cần kiểm định: H 0 : μ = Giá trị kiểm định (Test value). H 1 : μ ≠ Giá trị kiểm định (Test value). Kết quả kiểm định One_Sample_T_Test ở bảng cho thấy, tất cả các biến trên đều có giá trị sig < 0,05, có nghĩa là với độ tin cậy là 95% có đủ bằng chứng để bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận giả thuyết H 1 , tức là đánh giá của khách hàng với nhận định này là khác 4. GTTB của các biến “miễn phí tiền công”, “lưu động miễn phí” và “giảm giá chi phí sửa chữa” lần lượt là 4,55; 4,58 và 4,53 có nghĩa là khách hàng đã đánh giá nhận định này ở mức ưa thích nhưng chưa hẳn hoàn toàn ưa thích. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa lun tt nghip
SVTH: Nguyn Th Tùy Nhi K45 QTKDTH
2.3.4.11. Đánh giá chung của khách hàng sau khi sử dụng sản phẩm
Bng 28: Kết qu kiểm định One-samphe T-Test ca KH sau khi s dng
Tiêu chí
Mức đánh giá (%)
GTTB
GTKĐ
Mc
ý
nghĩa
M1
M2
M3
M4
M5
Mức độ hài lòng ca KH
sau khi s dng
0
7
7
71
15
4,94
4
.399
(Ngun: s liu điu tra và x lý SPSS ca tác gi)
Chú thích: 1. M1: Rất không đồng ý; M2: Không đồng ý; M3: Bình thường; M4:
Đồng ý; M5: Rất đồng ý.
2. Gi thuyết cn kiểm định: H
0
: μ = Giá tr kiểm định (Test value).
H
1
: μ Giá tr kim đnh (Test value).
Kết qu kim định One_Sample_T_Test bng cho thy, biến “mức độ hài
lòng ca khách hàng sau khi s dụng” có giá trị sig = 0.399 > 0,05, có nghĩa là với
độ tin cậy là 95% chưa có đ bng chứng để bác b gi thuyết H
0
, có GTTB là 4,94,
tức là khách hàng “đồng ý” với nhận định này là bằng 4. Như vậy, khách hàng hài
lòng sau khi s dng sn phm mua t công ty. Đây là một kết qu tương đối tt vi
công ty. Vì vy, công ty cn phi tiếp tc duy trì nhng yếu t mà khách hàng đánh
giá cao, bên cạnh đó cần khc phc nhng yếu t khách hàng chưa hài lòng
không ngng hoàn thin các chính sách bán hàng nhm tha mãn tt nht nhu cu
ca khách hàng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tùy Nhi – K45 QTKDTH 2.3.4.11. Đánh giá chung của khách hàng sau khi sử dụng sản phẩm Bảng 28: Kết quả kiểm định One-samphe T-Test của KH sau khi sử dụng Tiêu chí Mức đánh giá (%) GTTB GTKĐ Mức ý nghĩa M1 M2 M3 M4 M5 Mức độ hài lòng của KH sau khi sử dụng 0 7 7 71 15 4,94 4 .399 (Nguồn: số liệu điều tra và xử lý SPSS của tác giả) Chú thích: 1. M1: Rất không đồng ý; M2: Không đồng ý; M3: Bình thường; M4: Đồng ý; M5: Rất đồng ý. 2. Giả thuyết cần kiểm định: H 0 : μ = Giá trị kiểm định (Test value). H 1 : μ ≠ Giá trị kiểm định (Test value). Kết quả kiểm định One_Sample_T_Test ở bảng cho thấy, biến “mức độ hài lòng của khách hàng sau khi sử dụng” có giá trị sig = 0.399 > 0,05, có nghĩa là với độ tin cậy là 95% chưa có đủ bằng chứng để bác bỏ giả thuyết H 0 , có GTTB là 4,94, tức là khách hàng “đồng ý” với nhận định này là bằng 4. Như vậy, khách hàng hài lòng sau khi sử dụng sản phẩm mua từ công ty. Đây là một kết quả tương đối tốt với công ty. Vì vậy, công ty cần phải tiếp tục duy trì những yếu tố mà khách hàng đánh giá cao, bên cạnh đó cần khắc phục những yếu tố khách hàng chưa hài lòng và không ngừng hoàn thiện các chính sách bán hàng nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa lun tt nghip
SVTH: Nguyn Th Tùy Nhi K45 QTKDTH
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GII PHÁP NHM
NÂNG CAO HIU QU HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG
3.1. Định hƣớng phát triển của công ty trong tƣơng lai
Trong tình hình th trường xe máy đang có những biến động như hiện nay, và
việc có không ít các đối th cạnh tranh trong lĩnh vực này trên địa bàn Tnh Tha
Thiên Huế, khách hàng có nhiu s la chọn hơn. Việc đưa ra những chính sách bán
hàng để làm thế nào đó thỏa mãn tt nht mong mun ca khách hàng vic làm
quan tâm hàng đầu của công ty giai đoạn hin nay.
Trong thi gian ti, công ty TNHH TM Tho Ái chi nhánh Huế s thc hin
mt s định hướng sau đây đ tiếp tc phát trin và khẳng định v trí ca mình trong
vic cung ng sn phm và dch v 3S Piaggio ti đa bàn Tnh Tha Thiên Huế :
- Gia tăng dịch v bảo hành lưu động đối vi khách hàng xa (áp dụng đối
vi các khách hàng các huyn) khi xe b trc trc mà không có kh năng đến cơ sở
để bo hành, bảo dưỡng. Đặc bit những ưu đãi trong quá trình mua xe của
nhng khách hàng có h khu các huyn.
- Ghi nhn ý kiến ca khách hàng thông qua b phn bán hàng ca công ty
bng cách mi nhân viên bán hàng ghi lại do sao khách hàng từ chối mua xe
tại cửa hàng và có nhim v báo cáo hằng ngày cho Giám đốc các ý kiến phn hi
đó. Trên cơ sở đó Ban lãnh đạo s tập hợp các lý do này để đưa ra các giải pháp bán
hàng kp thi nhm gii quyết các tình huống khách hàng từ chi mua xe.
- Thu hút gi chân khách hàng đến vi công ty s vấn đề quyết định s
tn ti phát trin ca công ty. Ý thc được điều này, công ty đã có kế hoạch đa
dng hóa danh mc các mc hàng kinh doanh, chú trọng đến chất lưng sn phm,
cht lưng dch v bo hành và các dch v hu mãi.
- Nghiên cu th trưng, thu thp nhng thông tin v nhu cu, th hiếu ca
khách hàng, bám sát được nhu cu th trưng, t đó, có những kế hoch mua hàng,
d tr và bán hàng hiu qu hơn.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tùy Nhi – K45 QTKDTH CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG 3.1. Định hƣớng phát triển của công ty trong tƣơng lai Trong tình hình thị trường xe máy đang có những biến động như hiện nay, và việc có không ít các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực này trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế, khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn. Việc đưa ra những chính sách bán hàng để làm thế nào đó thỏa mãn tốt nhất mong muốn của khách hàng là việc làm quan tâm hàng đầu của công ty giai đoạn hiện nay. Trong thời gian tới, công ty TNHH TM Thảo Ái – chi nhánh Huế sẽ thực hiện một số định hướng sau đây để tiếp tục phát triển và khẳng định vị trí của mình trong việc cung ứng sản phẩm và dịch vụ 3S – Piaggio tại địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế : - Gia tăng dịch vụ bảo hành lưu động đối với khách hàng ở xa (áp dụng đối với các khách hàng ở các huyện) khi xe bị trục trặc mà không có khả năng đến cơ sở để bảo hành, bảo dưỡng. Đặc biệt có những ưu đãi trong quá trình mua xe của những khách hàng có hộ khẩu ở các huyện. - Ghi nhận ý kiến của khách hàng thông qua bộ phận bán hàng của công ty bằng cách mỗi nhân viên bán hàng ghi lại lý do vì sao khách hàng từ chối mua xe tại cửa hàng và có nhiệm vụ báo cáo hằng ngày cho Giám đốc các ý kiến phản hồi đó. Trên cơ sở đó Ban lãnh đạo sẽ tập hợp các lý do này để đưa ra các giải pháp bán hàng kịp thời nhằm giải quyết các tình huống khách hàng từ chối mua xe. - Thu hút và giữ chân khách hàng đến với công ty sẽ là vấn đề quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty. Ý thức được điều này, công ty đã có kế hoạch đa dạng hóa danh mục các mặc hàng kinh doanh, chú trọng đến chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ bảo hành và các dịch vụ hậu mãi. - Nghiên cứu thị trường, thu thập những thông tin về nhu cầu, thị hiếu của khách hàng, bám sát được nhu cầu thị trường, từ đó, có những kế hoạch mua hàng, dự trữ và bán hàng hiệu quả hơn. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ