Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tại xã Thanh Tiên, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An

5,777
450
82
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
52
đồng và hộ xóm 7 đạt 2440.45 nghìn đồng. Qua phân tích ở trên ta thấy, xóm 6 có diện
tích nhiều hơn xóm 7 2 sào, diện tích ít hơn nhưng độ màu mỡ không tốt như của
xóm 6 nên tuy đầu nhiều bình quân mỗi hộ m 7 đầu 747.41 nghìn đồng/sào
còn xóm 6 chỉ đầu 678.91 nghìn đồng/sào nhưng giá trị gia tăng mà hộ xóm 6 thu
được vẫn cao hơn. Bình quân mỗi hộ m 6 mức giá trị gia tăng 1865.5 nghìn
đồng/sào còn hộ xóm 7 thì đạt 1693 nghìn đồng/sào. nh quân mỗi hộ xóm 5 đầu tư
741.15 nghìn đồng/sào cao hơn mức đầu của các hộ xóm 6 nhưng lại thấp hơn hộ
xóm 7, tuy nhiên giá trị gia tăng mà mỗi hộ xóm 5 thu được nhỏ hơn các hộ xóm 6 và
cao hơn hộ xóm 7. Như vậy thể thấy được rằng đất đai có ảnh hưởng rất lớn đến
hiệu quả của sản xuất lúa. Đất độ màu mõ tốt thì sẽ tốn ít chi phí đầu tư hơn mà vẫn
thu về hiệu quả cao hơn so với phần đất kém màu mỡ và ngược lại.
Khi xét đến chỉ tiêu hiệu quả GO/IC, VA/IC, VA/GO thì chỉ tiêu GO/IC bình
quân chung của mỗi hộ thuộc hai vùng đạt 3.44 lần, tức khi bỏ ra 1 đồng chi phí
trung gian thì tạo ra được 3.44 đồng giá trị sản xuất. Đối với hộ xóm 5 thì chỉ tiêu này
là 3.75 lần cao hơn xóm 5 là 3.32 lần và xóm 7 là 3.27 lần. Như vậy, tuy mức đầu
của hộ xóm 7cao hơn nhưng do đất nghèo dinh dưỡng và chủ yếu là ruộng của ơng
nên chỉ tiêu này thấp hơn hai xóm còn lại cũng điều hợp lý. Vì vậy chỉ tiêu VA/IC
cũng có sự khác biệt, hộ xóm 5 đạt 2.32 lần, hộ xóm 6 đạt 2.75 lần hộ xóm 7 đạt
2.27 lần. Con số này nói lên rằng: khi bỏ ra một đồng chi phí trung gian vào trong quá
trình sản xuất thì tạo ra được 2.32 đồng giá trị gia tăng đối với hxóm 5, 2.75 đồng
đối với hộ xóm 6 và 2.27 đồng đối với hộ xóm 7. Như vậy, về hiệu quả sản xuất lúa thì
hộ vùng ngoài tốt nhất cứ một đồng giá trị sản xuất thì tạo ra 0.73 đồng giá trị gia
tăng, tiếp theo là hộ xóm 5 đạt 0.70 đồng thấp nhất xóm 7 đạt 0.69 đồng. Điều
này khẳng định diện tích sản xuất và múc độ đầu tư nhiều sẽ đạt được hiệu quả cao mà
nó còn phụ thuộc vào tính chất của đất và mức độ đầu tư hợp lý.
2.2.2.5.2. Hiệu quả sản xuất lúa Hè Thu của các hộ điều tra
Để thấy được hiệu quả sản xuất lúa vụ Thu của các hộ điều tra trên địa bàn
xã Thanh Tiên ta ta tiến hành xem xét và phân tích bảng số liệu sau:
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 52 đồng và hộ xóm 7 đạt 2440.45 nghìn đồng. Qua phân tích ở trên ta thấy, xóm 6 có diện tích nhiều hơn xóm 7 là 2 sào, diện tích ít hơn nhưng độ màu mỡ không tốt như của xóm 6 nên tuy đầu tư nhiều bình quân mỗi hộ xóm 7 đầu tư 747.41 nghìn đồng/sào còn xóm 6 chỉ đầu tư 678.91 nghìn đồng/sào nhưng giá trị gia tăng mà hộ xóm 6 thu được vẫn cao hơn. Bình quân mỗi hộ xóm 6 có mức giá trị gia tăng là 1865.5 nghìn đồng/sào còn hộ xóm 7 thì đạt 1693 nghìn đồng/sào. Bình quân mỗi hộ xóm 5 đầu tư 741.15 nghìn đồng/sào cao hơn mức đầu tư của các hộ xóm 6 nhưng lại thấp hơn hộ xóm 7, tuy nhiên giá trị gia tăng mà mỗi hộ xóm 5 thu được nhỏ hơn các hộ xóm 6 và cao hơn hộ xóm 7. Như vậy có thể thấy được rằng đất đai có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của sản xuất lúa. Đất có độ màu mõ tốt thì sẽ tốn ít chi phí đầu tư hơn mà vẫn thu về hiệu quả cao hơn so với phần đất kém màu mỡ và ngược lại. Khi xét đến chỉ tiêu hiệu quả GO/IC, VA/IC, VA/GO thì chỉ tiêu GO/IC bình quân chung của mỗi hộ thuộc hai vùng đạt 3.44 lần, tức là khi bỏ ra 1 đồng chi phí trung gian thì tạo ra được 3.44 đồng giá trị sản xuất. Đối với hộ xóm 5 thì chỉ tiêu này là 3.75 lần cao hơn xóm 5 là 3.32 lần và xóm 7 là 3.27 lần. Như vậy, tuy mức đầu tư của hộ xóm 7cao hơn nhưng do đất nghèo dinh dưỡng và chủ yếu là ruộng của nương nên chỉ tiêu này thấp hơn hai xóm còn lại cũng là điều hợp lý. Vì vậy chỉ tiêu VA/IC cũng có sự khác biệt, hộ xóm 5 đạt 2.32 lần, hộ xóm 6 đạt 2.75 lần và hộ xóm 7 đạt 2.27 lần. Con số này nói lên rằng: khi bỏ ra một đồng chi phí trung gian vào trong quá trình sản xuất thì tạo ra được 2.32 đồng giá trị gia tăng đối với hộ xóm 5, 2.75 đồng đối với hộ xóm 6 và 2.27 đồng đối với hộ xóm 7. Như vậy, về hiệu quả sản xuất lúa thì hộ vùng ngoài là tốt nhất cứ một đồng giá trị sản xuất thì tạo ra 0.73 đồng giá trị gia tăng, tiếp theo là hộ xóm 5 đạt 0.70 đồng và thấp nhất là xóm 7 đạt 0.69 đồng. Điều này khẳng định diện tích sản xuất và múc độ đầu tư nhiều sẽ đạt được hiệu quả cao mà nó còn phụ thuộc vào tính chất của đất và mức độ đầu tư hợp lý. 2.2.2.5.2. Hiệu quả sản xuất lúa Hè Thu của các hộ điều tra Để thấy được hiệu quả sản xuất lúa vụ Hè Thu của các hộ điều tra trên địa bàn xã Thanh Tiên ta ta tiến hành xem xét và phân tích bảng số liệu sau: Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
53
Bảng 20: Hiệu quả sản xuất lúa Hè Thu của các hộ điều tra năm 2011
(ĐVT: Bình quân/sào)
Chỉ tiêu
ĐVT
Hộ xóm 5
Hộ xóm6
Hộ xóm 7
BQC
1. GO
1000đ
1800
1835.3
1774.1
1803.4
2. IC
1000đ
616.99
628.56
594.92
628.51
3. VA
1000đ
1171.4
1240.4
1174.9
1195.6
4. GO/IC
Lần
2.92
2.92
2.98
2.87
5. VA/IC
Lần
1.90
1.97
1.97
1.90
6. VA/GO
Lần
0.65
0.68
0.66
0.66
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, giá trị sản xuất bình quân chung/sào 1803.4
nghìn đồng, trong đó giá trị sản xuất bình quân/sào của hộ xóm 5 là 11800 nghìn đồng,
giá try của hộ xóm 6 1835.5 nghìn đồng/sào còn hộ xóm 7 1774.1 nghìn
đồng/sào. Có đươc điều này là do đất đai của hộ xóm 6 giàu dinh dưỡng hơn và họ biết
chăm sóc sử dụng phân bón hiệu quả hơn dẫn đến năng suất của họ xóm 6 cao nên giá
trị sản xuất của họ cũng rất cao. Đối với hộ xóm 7 thì đã nhận được vùng đất
nghèo dinh dưỡng nhưng không đầu chăm sóc nhiều dẫn đến hiệu quả sản xuất
không cao mang lại giá trị sản xuất thấp hơn hai xóm còn lại. Về giá trị gia tăng VA
thì bình quân mỗi hộ xóm 6 đạt được 1240.4 nghìn đồng/sào, hộ xóm 5 đạt 1171.4
nghìn đồng/sào, còn hộ xóm 7 là 1174.9 nghìn đồng/sào đó cũng là một kết quả tương
đối tốt so với chi phí trung gian mà hộ xóm 7 bỏ ra.
Ngoài ra, các chỉ tiêu GO/IC bình quân chung cho mỗi hộ đạt 2.87 lần thấp hơn
vụ Đông Xuân 0.55 lần. Vụ Hè Thu chỉ tiêu này ít có sự chênh lệch giữa các xóm, chỉ
tiêu này hxóm 5 hộ xóm 6 đạt được cùng 2.92 lần còn hộ xóm 7 2.98 lần.
Tức là giá trị sản xuất hộ thu được trên một đồng chi phí bỏ ra của xóm 7 cao
nhất. Về chỉ tiêu VA/IC thì hộ xóm 6 và hộ xóm 7 tương đương nhau cùng đạt 1.97 lần
cao hon hộ xóm 5 đạt 1.90 lần, có nghĩa là giá trị gia tăng thu được trên một đồng chi
phí của hộ xóm 6 và xóm 7 cao hơn của hộ xóm 5. Như vậy, hiệu quả sản xuất của hộ
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 53 Bảng 20: Hiệu quả sản xuất lúa Hè Thu của các hộ điều tra năm 2011 (ĐVT: Bình quân/sào) Chỉ tiêu ĐVT Hộ xóm 5 Hộ xóm6 Hộ xóm 7 BQC 1. GO 1000đ 1800 1835.3 1774.1 1803.4 2. IC 1000đ 616.99 628.56 594.92 628.51 3. VA 1000đ 1171.4 1240.4 1174.9 1195.6 4. GO/IC Lần 2.92 2.92 2.98 2.87 5. VA/IC Lần 1.90 1.97 1.97 1.90 6. VA/GO Lần 0.65 0.68 0.66 0.66 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, giá trị sản xuất bình quân chung/sào là 1803.4 nghìn đồng, trong đó giá trị sản xuất bình quân/sào của hộ xóm 5 là 11800 nghìn đồng, giá trị này của hộ xóm 6 là 1835.5 nghìn đồng/sào còn hộ xóm 7 là 1774.1 nghìn đồng/sào. Có đươc điều này là do đất đai của hộ xóm 6 giàu dinh dưỡng hơn và họ biết chăm sóc sử dụng phân bón hiệu quả hơn dẫn đến năng suất của họ xóm 6 cao nên giá trị sản xuất của họ cũng rất cao. Đối với hộ xóm 7 thì dù đã nhận được vùng đất nghèo dinh dưỡng nhưng không đầu tư chăm sóc nhiều dẫn đến hiệu quả sản xuất không cao mang lại giá trị sản xuất thấp hơn hai xóm còn lại. Về giá trị gia tăng VA thì bình quân mỗi hộ xóm 6 đạt được 1240.4 nghìn đồng/sào, hộ xóm 5 đạt 1171.4 nghìn đồng/sào, còn hộ xóm 7 là 1174.9 nghìn đồng/sào đó cũng là một kết quả tương đối tốt so với chi phí trung gian mà hộ xóm 7 bỏ ra. Ngoài ra, các chỉ tiêu GO/IC bình quân chung cho mỗi hộ đạt 2.87 lần thấp hơn vụ Đông Xuân 0.55 lần. Vụ Hè Thu chỉ tiêu này ít có sự chênh lệch giữa các xóm, chỉ tiêu này hộ xóm 5 và hộ xóm 6 đạt được cùng là 2.92 lần còn hộ xóm 7 là 2.98 lần. Tức là giá trị sản xuất mà hộ thu được trên một đồng chi phí bỏ ra của xóm 7 là cao nhất. Về chỉ tiêu VA/IC thì hộ xóm 6 và hộ xóm 7 tương đương nhau cùng đạt 1.97 lần cao hon hộ xóm 5 đạt 1.90 lần, có nghĩa là giá trị gia tăng thu được trên một đồng chi phí của hộ xóm 6 và xóm 7 cao hơn của hộ xóm 5. Như vậy, hiệu quả sản xuất của hộ Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
54
xóm 6 tốt nhất cứ một đồng giá trị sản xuất thì tạo ra 0.68 đồng giá trị gia tăng, về
chỉ tiêu này thì hộ xóm 7 cũng có phần nhỉnh hơn hộ xóm 5, hộ xóm 7 đạt 0.66 đồng
trong khi hộ xóm 5 đạt 0.65 đồng.
thể nói rằng y lúa trên địa bàn cây trồng chính, hiệu quả kinh tế
tương đối cao, có vai trò quan trọng trong thu nhập và cung cấp lương thục cho người
dân. Vì vậy, cần phải phát huy hơn nữa tiềm năng của xã và giảm bớt các khoản chi
phí không cần thiết để nâng cao kết quả sản xuất.
2.2.3. So sánh hiệu quả sản xuất lúa vụ Đông Xuân với vụ Hè Thu
Năm 2011, việc sản xuất lúa của Thanh Tiên nhìn chung cũng diễn ra thuận
lợi. Vụ Đông Xuân đạt được kết quả tốt tốt hơn những năm trước, còn vụ Thu
không đạt được kết quả cao nhưng sản xuất lúa vẫn khẳng định được tầm quan trọng
của nó trong giá trị sản xuất của cả năm. Để thấy rõ hiệu quả sản xuất lúa giữa các v
trong năm, ta xem xét bảng số liệu sau:
Bảng 21: Hiệu quả sản xuất lúa Đông Xuân và Hè Thu năm 2011
(ĐVT: Bình quân/sào)
Chỉ tiêu
ĐVT
Lúa Đông Xuân
Lúa Hè Thu
1. GO
1000đ
2483.23
1803.44
2. IC
1000đ
722.49
617.33
3. VA
1000đ
1759.97
1195.57
4. GO/IC
Lần
3.44
2.87
5. VA/IC
Lần
2.44
1.90
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, giá trị sản xuất giữa hai vụ lúa sự chênh lệch
khá lớn. Tổng giá trị sản xuất của lúa Hè Thu là 1803.44 nghìn đồng/sào, trong khi lúa
Đông Xuân thì con số này cao hơn rất nhiều đạt 2483.23 nghìn đồng/sào. Mà chi phí
vụ Hè Thu bỏ ra là tương đối lớn, bình quân mỗi hộ đầu tư cho vụ này là 617.33 nghìn
đồng/sào, nhưng vụ Đông Xuân thì mức chi phí này nhiều hơn khoảng 722.49 nghìn
đồng/sào nhưng không nhiều hơn bao nhiêu so với giá trị sản xuất mà lúa mang lại. Do
sự chênh lệch nhiều giữa kết quả sản xuất mà lúa ở hai vụ mang lại trong khi mức đầu
không chênh lệch nhau nhiều lắm, vậy tổng giá trị gia tăng của hai vụ cũng
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 54 xóm 6 là tốt nhất cứ một đồng giá trị sản xuất thì tạo ra 0.68 đồng giá trị gia tăng, về chỉ tiêu này thì hộ xóm 7 cũng có phần nhỉnh hơn hộ xóm 5, hộ xóm 7 đạt 0.66 đồng trong khi hộ xóm 5 đạt 0.65 đồng. Có thể nói rằng cây lúa trên địa bàn xã là cây trồng chính, có hiệu quả kinh tế tương đối cao, có vai trò quan trọng trong thu nhập và cung cấp lương thục cho người dân. Vì vậy, cần phải phát huy hơn nữa tiềm năng của xã và giảm bớt các khoản chi phí không cần thiết để nâng cao kết quả sản xuất. 2.2.3. So sánh hiệu quả sản xuất lúa vụ Đông Xuân với vụ Hè Thu Năm 2011, việc sản xuất lúa của xã Thanh Tiên nhìn chung cũng diễn ra thuận lợi. Vụ Đông Xuân đạt được kết quả tốt tốt hơn những năm trước, còn vụ Hè Thu không đạt được kết quả cao nhưng sản xuất lúa vẫn khẳng định được tầm quan trọng của nó trong giá trị sản xuất của cả năm. Để thấy rõ hiệu quả sản xuất lúa giữa các vụ trong năm, ta xem xét bảng số liệu sau: Bảng 21: Hiệu quả sản xuất lúa Đông Xuân và Hè Thu năm 2011 (ĐVT: Bình quân/sào) Chỉ tiêu ĐVT Lúa Đông Xuân Lúa Hè Thu 1. GO 1000đ 2483.23 1803.44 2. IC 1000đ 722.49 617.33 3. VA 1000đ 1759.97 1195.57 4. GO/IC Lần 3.44 2.87 5. VA/IC Lần 2.44 1.90 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, giá trị sản xuất giữa hai vụ lúa có sự chênh lệch khá lớn. Tổng giá trị sản xuất của lúa Hè Thu là 1803.44 nghìn đồng/sào, trong khi lúa Đông Xuân thì con số này cao hơn rất nhiều đạt 2483.23 nghìn đồng/sào. Mà chi phí vụ Hè Thu bỏ ra là tương đối lớn, bình quân mỗi hộ đầu tư cho vụ này là 617.33 nghìn đồng/sào, nhưng vụ Đông Xuân thì mức chi phí này nhiều hơn khoảng 722.49 nghìn đồng/sào nhưng không nhiều hơn bao nhiêu so với giá trị sản xuất mà lúa mang lại. Do sự chênh lệch nhiều giữa kết quả sản xuất mà lúa ở hai vụ mang lại trong khi mức đầu tư không chênh lệch nhau nhiều lắm, vì vậy mà tổng giá trị gia tăng của hai vụ cũng Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
55
chênh nhau nhiều. Bình quân vụ lúa thu mỗi hộ chỉ đạt mức giá trị gia tăng
1195.57 nghìn đồng/sào, còn vụ lúa đông xuân đạt 1759.97 nghìn đồng/sào. Vụ
Thu, với một đồng chi phí bỏ ra chỉ mang lại 2.87 đồng giá trị sản xuất, còn vụ Đông
Xuân thì mang lại 3.44 đồng. Chứng tỏ, vụ lúa Đông Xuân xã có nhiều thuận lợi về
điều kiện tự nhiên, được người dân chú trọng đầu tư, coi đây vụ lúa chính là vụ
quyết định quyết định việc sản xuất lúa của cả năm.
Như vậy ta thấy, giá trị sản xuất lúa vụ Đông Xuân lớn hơn nhiều so với vụ Hè
Thu. Vì vậy, người dân cần phải biết đầu tư, chăm sóc vụ lúa Đông Xuân thích đáng,
đồng thời phải biết bố trí thời vụ, tìm những giống mới phù hợp với từng vùng đất để
cho năng suất cao, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người dân.
2.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hiệu quả sản xuất lúa của
các hộ điều tra
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa, nhưng trong
đề tài này tôi chỉ tập trung vào hai nhân tố sau:
2.2.4.1. Ảnh hưởng của chi phí trung gian
Chi phí trung gian là chi phí mà người nông dân đầu tư vào sản xuất, trong đó chi
phí về phân bón, giống chiếm một tỉ lệ đáng kể, quyết định đến năng suất lúa. Tùy vào
trình độ hiểu biết, phương pháp canh tác và nguồn lực của từng hộ gia đình mà có mức
đầu tư cũng khác nhau, từ đó dẫn đến sự khác biệt về giá trị sản xuất, giá trị gia tăng
mà mỗi hộ nhận được. Để thấy được ảnh hưởng của chi phí trung gian tới kết quả
hiệu quả sản xuất lúa, ta xem xét bảng số liệu sau:
Bảng 22: Ảnh hưởng của chi phí trung gian tới kết quả và hiệu quả sản xuất lúa
của các hộ điều tra năm 2011
Phân theo
IC
(1000đ/sào)
Số
hộ
%
GO/sào
(1000đ/sào)
VA/sào
(1000đ/sào)
IC/sào
(1000đ/sào)
GO/IC
(lần)
VA/IC
(lần)
< 1269.72
10
16.67
4316.00
3090.15
1225.9
3.52
2.52
1269.72
1442.78
44
73.33
4285.30
2930.40
1354.9
3.16
2.16
>1442.78
6
10.00
4232.86
2743.38
1489.5
2.84
1.84
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011)
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 55 chênh nhau nhiều. Bình quân ở vụ lúa Hè thu mỗi hộ chỉ đạt mức giá trị gia tăng là 1195.57 nghìn đồng/sào, còn ở vụ lúa đông xuân đạt 1759.97 nghìn đồng/sào. Vụ Hè Thu, với một đồng chi phí bỏ ra chỉ mang lại 2.87 đồng giá trị sản xuất, còn vụ Đông Xuân thì mang lại 3.44 đồng. Chứng tỏ, vụ lúa Đông Xuân ở xã có nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên, được người dân chú trọng đầu tư, coi đây là vụ lúa chính và là vụ quyết định quyết định việc sản xuất lúa của cả năm. Như vậy ta thấy, giá trị sản xuất lúa vụ Đông Xuân lớn hơn nhiều so với vụ Hè Thu. Vì vậy, người dân cần phải biết đầu tư, chăm sóc vụ lúa Đông Xuân thích đáng, đồng thời phải biết bố trí thời vụ, tìm những giống mới phù hợp với từng vùng đất để cho năng suất cao, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người dân. 2.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa, nhưng trong đề tài này tôi chỉ tập trung vào hai nhân tố sau: 2.2.4.1. Ảnh hưởng của chi phí trung gian Chi phí trung gian là chi phí mà người nông dân đầu tư vào sản xuất, trong đó chi phí về phân bón, giống chiếm một tỉ lệ đáng kể, quyết định đến năng suất lúa. Tùy vào trình độ hiểu biết, phương pháp canh tác và nguồn lực của từng hộ gia đình mà có mức đầu tư cũng khác nhau, từ đó dẫn đến sự khác biệt về giá trị sản xuất, giá trị gia tăng mà mỗi hộ nhận được. Để thấy được ảnh hưởng của chi phí trung gian tới kết quả và hiệu quả sản xuất lúa, ta xem xét bảng số liệu sau: Bảng 22: Ảnh hưởng của chi phí trung gian tới kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra năm 2011 Phân theo IC (1000đ/sào) Số hộ % GO/sào (1000đ/sào) VA/sào (1000đ/sào) IC/sào (1000đ/sào) GO/IC (lần) VA/IC (lần) < 1269.72 10 16.67 4316.00 3090.15 1225.9 3.52 2.52 1269.72 – 1442.78 44 73.33 4285.30 2930.40 1354.9 3.16 2.16 >1442.78 6 10.00 4232.86 2743.38 1489.5 2.84 1.84 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
56
Căn cứ vào tình hình đầu tư của các hộ điều tra, tôi tiến hành phân thành 3 nhóm
như sau:
Nhóm 1: IC < 1269.72 nghìn đồng, có 10 hộ.
Nhóm 2: 1269.72 < IC < 1442.78 nghìn đồng, có 44 hộ.
Nhóm 3: 1442.78 < IC nghìn đồng, có 6 hộ.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, hộ mức đầu trung gian nhỏ hơn 1269.72
nghìn đồng/sào là 10 hộ, chiếm 16.67 %, với mức giá trị sản xuất đạt được 4316 nghìn
đồng/sào và giá trị gia tăng đạt được 3090.15 nghìn đồng/sào.Những hộ này tuy
mức đầu tư thấp nhưng do họ được sản xuất trên vùng đất độ màu mỡ tốt và thuận
lợi hơn nên năng suất thu được cao dẫn đến giá trị sản xuất/sào cũng cao hơn. Tiếp đến
là hộ mức đầu trung gian trong khoảng 1269.72-1442.78 nghìn đồng/sào 44
hộ chiếm 73.33%, mức giá trị sản xuất thu được 4285.30 nghìn đồng/sào giá trị
gia tăng 2930.40 nghìn đồng/sào. Hộ mức đầu cao nhất lớn hơn 1442.78
nghìn đồng/sào với 6 hộ chiếm 10% nhưng giá trị sản xuất đạt được 4232.86 nghìn
đồng/sào và giá trị gia tăng đạt được là 2743.38 nghìn đồng/sào.
Như vậy sự đầu khác nhau của các nông hộ dẫn đến kết quả hiệu quả sản
xuất lúa của các hộ đạt được cũng khác nhau. Ở những hộ thuộc nhóm 1, chỉ số GO/IC
cao nhất, đạt 3.52 lần, nhóm 2 3,16 lần. Còn những hộ thuộc nhóm 3 chỉ số
GO/IC đạt được là 2.84 lần. Như vậy, mặc dù chi phí đầu tư cao nhưng thiếu hiểu biết
hoặc chủ quan trong việc chăm sóc sẽ rất lớn tới năng suất và sản lượng lúa của các hộ
trên địa bàn xã.
Tóm lại, chi phí trung gian ảnh hưởng lớn đến kết quả hiệu quả sản xuất của
các nông hộ. không phải khi nào cũng đầu tư nhiều thì sẽ cho năng suất cao mà nó còn
phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như đất đai, thời tiết.... Cần phải biết sử dụng ngồn
vốn này hợp lý và hiệu quả, áp dụng các tiến bộ KH-KT vào sản xuất, tăng cường
đầu tư thâm canh thì kết quả và hiệu quả sản xuất lúa mang lại mới cao, cải thiện phần
nào cuộc sống của người dân nông thôn.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 56 Căn cứ vào tình hình đầu tư của các hộ điều tra, tôi tiến hành phân thành 3 nhóm như sau: Nhóm 1: IC < 1269.72 nghìn đồng, có 10 hộ. Nhóm 2: 1269.72 < IC < 1442.78 nghìn đồng, có 44 hộ. Nhóm 3: 1442.78 < IC nghìn đồng, có 6 hộ. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, hộ có mức đầu tư trung gian nhỏ hơn 1269.72 nghìn đồng/sào là 10 hộ, chiếm 16.67 %, với mức giá trị sản xuất đạt được 4316 nghìn đồng/sào và giá trị gia tăng đạt được là 3090.15 nghìn đồng/sào.Những hộ này tuy có mức đầu tư thấp nhưng do họ được sản xuất trên vùng đất có độ màu mỡ tốt và thuận lợi hơn nên năng suất thu được cao dẫn đến giá trị sản xuất/sào cũng cao hơn. Tiếp đến là hộ có mức đầu tư trung gian trong khoảng 1269.72-1442.78 nghìn đồng/sào là 44 hộ chiếm 73.33%, mức giá trị sản xuất thu được là 4285.30 nghìn đồng/sào và giá trị gia tăng là 2930.40 nghìn đồng/sào. Hộ có mức đầu tư cao nhất là lớn hơn 1442.78 nghìn đồng/sào với 6 hộ chiếm 10% nhưng giá trị sản xuất đạt được là 4232.86 nghìn đồng/sào và giá trị gia tăng đạt được là 2743.38 nghìn đồng/sào. Như vậy sự đầu tư khác nhau của các nông hộ dẫn đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ đạt được cũng khác nhau. Ở những hộ thuộc nhóm 1, chỉ số GO/IC là cao nhất, đạt 3.52 lần, nhóm 2 là 3,16 lần. Còn những hộ thuộc nhóm 3 chỉ số GO/IC đạt được là 2.84 lần. Như vậy, mặc dù chi phí đầu tư cao nhưng thiếu hiểu biết hoặc chủ quan trong việc chăm sóc sẽ rất lớn tới năng suất và sản lượng lúa của các hộ trên địa bàn xã. Tóm lại, chi phí trung gian ảnh hưởng lớn đến kết quả và hiệu quả sản xuất của các nông hộ. không phải khi nào cũng đầu tư nhiều thì sẽ cho năng suất cao mà nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như đất đai, thời tiết.... Cần phải biết sử dụng ngồn vốn này hợp lý và có hiệu quả, áp dụng các tiến bộ KH-KT vào sản xuất, tăng cường đầu tư thâm canh thì kết quả và hiệu quả sản xuất lúa mang lại mới cao, cải thiện phần nào cuộc sống của người dân nông thôn. Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
57
2.3.4.2. Ảnh hưởng của quy mô đất đai
Đất đai liệu sản xuất chính của hoạt động sản xuất lúa, vì vậy đóng góp
một phần lớn vào năng suất lúa mà hộ nông dân thu hoạch đạt được, kéo theo đó là giá
trị sản xuất hộ nông dân đạt được lợi nhuận của hộ nông dân thu về cao hay
thấp. Tiến hành phân tổ theo quy mô đất trồng lúa sẽ thấy rõ sự ảnh hưởng của đất đai
đến sản xuất lúa như thế nào.
Do diện tích sản xuất lúa của các hộ không có sự thay đổi giữa vụ Đông Xuân và
Hè Thu, nên việc phân tổ và diện tích bình quân/hộ giữa hai vụ là giống nhau.
Tổ I
1
: Diện tích đất trồng lúa nhỏ hơn 4 sào
Tổ II
1
: Diện tích đất trồng lúa từ 4 sào đến 5 sào
Tổ III
1
: Diện tích đất trồng lúa lớn hơn 5 sào
- Vụ Đông Xuân
Vào vụ Đông Xuân diện tích gieo trồng bình quân là 4.37 sào/hộ, trong đó, tổ III
1
với diện tích gieo trồng >5 sào/hộ tổ số ợng hộ nông dân ít nhất với 6 hộ,
chiếm 10% trong tổng số 60 hộ được điều tra. Đây những hộ thu được năng suất
thấp nhất 3.45 tạ/sào, do đó, giá trị sản xuất thu về cũng nhỏ nhất với 2471.67 nghìn
đồng/sào giá trị gia tăng 1750.18 nghìn đồng/sào. Tổ số lượng hộ nông dân
nhiều nhất là tổ II
1
với 42 hộ, chiếm 70% trong tổng số 60 hộ. Tổ II
1
có diện tích bình
quân/hộ là 4.51 sào/hộ, năng suất mà tổ này thu được là 3.51 tạ/sào là mức năng suất
thu được cao nhất trong 3 tổ. Với mức năng suất như vậy, giá trị sản xuất tổ này
thu về là 2486.28 nghìn đồng/sào, giá trị gia tăng đạt được là 1786.6 nghìn đồng /sào.
Và tổ I
1
, với diện tích <4 sào 12 hộ và năng suất đạt được 3.5 tạ/sào. Giá trị sản
xuất mà tổ này đạt được 2478.77 nghìn đồng/sào, giá trị gia tăng 1716.94 nghìn
đồng/sào.
Do giá trị sản xuất đạt được cao nhất chi phí bỏ ra thấp nhất nên chỉ tiêu
GO/IC của tổ II
1
là cao nhất đạt 3.46 lần, con số này cho biết với một đồng chi phí bỏ
ra các hộ nông dân tổ II
1
sẽ thu được 3.46 đồng giá trị sản xuất. Trong khi đó tổ I
1
chỉ tiêu GO/IC là thấp nhất với 3.25 lần thấp hơn tổ III
1
0.18 lần thấp hơn tổ II
1
0.21 lần, có nghĩa là cứ 1 đồng chi phí bỏ ra giá trị sản xuất tổ I
1
thu được thấp hơn tổ
III
1
là 0.18 đồng và thấp hơn tổ II
1
là 0.21 đồng.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 57 2.3.4.2. Ảnh hưởng của quy mô đất đai Đất đai là tư liệu sản xuất chính của hoạt động sản xuất lúa, vì vậy nó đóng góp một phần lớn vào năng suất lúa mà hộ nông dân thu hoạch đạt được, kéo theo đó là giá trị sản xuất mà hộ nông dân đạt được và lợi nhuận của hộ nông dân thu về cao hay thấp. Tiến hành phân tổ theo quy mô đất trồng lúa sẽ thấy rõ sự ảnh hưởng của đất đai đến sản xuất lúa như thế nào. Do diện tích sản xuất lúa của các hộ không có sự thay đổi giữa vụ Đông Xuân và Hè Thu, nên việc phân tổ và diện tích bình quân/hộ giữa hai vụ là giống nhau. Tổ I 1 : Diện tích đất trồng lúa nhỏ hơn 4 sào Tổ II 1 : Diện tích đất trồng lúa từ 4 sào đến 5 sào Tổ III 1 : Diện tích đất trồng lúa lớn hơn 5 sào - Vụ Đông Xuân Vào vụ Đông Xuân diện tích gieo trồng bình quân là 4.37 sào/hộ, trong đó, tổ III 1 với diện tích gieo trồng >5 sào/hộ là tổ có số lượng hộ nông dân ít nhất với 6 hộ, chiếm 10% trong tổng số 60 hộ được điều tra. Đây là những hộ thu được năng suất thấp nhất 3.45 tạ/sào, do đó, giá trị sản xuất thu về cũng nhỏ nhất với 2471.67 nghìn đồng/sào và giá trị gia tăng là 1750.18 nghìn đồng/sào. Tổ có số lượng hộ nông dân nhiều nhất là tổ II 1 với 42 hộ, chiếm 70% trong tổng số 60 hộ. Tổ II 1 có diện tích bình quân/hộ là 4.51 sào/hộ, năng suất mà tổ này thu được là 3.51 tạ/sào là mức năng suất thu được cao nhất trong 3 tổ. Với mức năng suất như vậy, giá trị sản xuất mà tổ này thu về là 2486.28 nghìn đồng/sào, giá trị gia tăng đạt được là 1786.6 nghìn đồng /sào. Và tổ I 1 , với diện tích <4 sào có 12 hộ và năng suất đạt được là 3.5 tạ/sào. Giá trị sản xuất mà tổ này đạt được là 2478.77 nghìn đồng/sào, giá trị gia tăng là 1716.94 nghìn đồng/sào. Do giá trị sản xuất đạt được cao nhất và chi phí bỏ ra thấp nhất nên chỉ tiêu GO/IC của tổ II 1 là cao nhất đạt 3.46 lần, con số này cho biết với một đồng chi phí bỏ ra các hộ nông dân tổ II 1 sẽ thu được 3.46 đồng giá trị sản xuất. Trong khi đó tổ I 1 có chỉ tiêu GO/IC là thấp nhất với 3.25 lần thấp hơn tổ III 1 0.18 lần và thấp hơn tổ II 1 là 0.21 lần, có nghĩa là cứ 1 đồng chi phí bỏ ra giá trị sản xuất tổ I 1 thu được thấp hơn tổ III 1 là 0.18 đồng và thấp hơn tổ II 1 là 0.21 đồng. Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
58
Về chỉ tiêu VA/IC thì tổ II
1
vẫn là tổ có tỷ lệ cao nhất với 2.46 lần có nghĩa là với
một đồng chi phí bỏ ra thì hộ nông dân tổ II
1
thu được 2.46 đồng giá trị gia tăng. Xếp
thứ hai là tổ III
1
với 2.43 lần và cuối cùng là tổ một với 2.25 lần.
- Vụ Hè Thu
Đến vụ Hè Thu, tuy diện tích không thay đổi nhưng năng suất lúa giảm xuống từ
0.52- 0.6 tạ/sào. Do thời tiết vị Hè Thu rất thất thường và không thuận lợi cho cây lúa
phát triển hơn nữa trong vụ này xuất hiện nhiều loại sâu bệnh gây hai cho mùa màng.
Trong vụ này, tổ I
2
tổ giá trị sản xuất bình quân/sào lớn nhất đạt 1814.55
nghìn đồng/sào giá trị giá trị gia tăng 1124.5 nghìn đồng/sào với năng suất
2.98 tạ/sào. Đạt giá trị sản xuất thấp nhất là tổ III
2
có diện tích gieo trồng >5 sào gồm 6
hộ chiếm 10% trong tổng 60 hộ với giá trị sản xuất là 1753.33 nghìn đồng/sào, giá trị
gia tăng thu được 1115 nghìn đồng/sào tương ứng với năng suất đạt được 2.85
tạ/sào. Tổ số hộ chiếm đông nhất tổ II
2
với 42 hộ chiếm 70% trong tổng 60 hộ
được điều tra, diện tích gieo trồng của tổ này từ 4-5 sào với năng suất 2.97 tạ/sào, với
mức năng suất đó giá trị sản xuất tổ này thu được là 1810.82 nghìn đồng/sào, giá
trị gia tăng thu về là 1168.53 nghìn đồng/sào.
Các chỉ tiêu GO/IC và VA/IC cũng có sự khác nhau giữa các tổ: tổ II
2
là tổ có chỉ
tiêu này cao nhất với GO/IC 2.82.lần VA/IC 1.82 lần, tiếp đến tổ III
2
GO/IC là 2.75 lần VA/IC là 1.75 lần thấp nhất là tổ I
2
với GO/IC là 2.63 lần
VA/IC là 1.63 lần.
Qua quá trình phân tổ theo quy đất đai, có thể nhận thấy rằng, không phải
diện tích sản xuất lúa tăng thì năng suất lúa cũng tăng theo mà còn phụ thuộc vào tính
chất đất. Vụ Đông Xuân hộ nông dân thu được giá trị gia tăng cao hơn vụ Hè Thu bởi
vụ Đông Xuân năng suất lúa cao hơn giá bán lúa cũng cao hơn so với vụ Thu.
Điều này dẫn đến tỷ lệ GO/IC và VA/IC của vụ Hè Thu thấp hơn vụ Đông Xuân.
thể thấy rằng không phải tăng quy đất đai thì hiệu quả sản xuất lúa càng tăn
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 58 Về chỉ tiêu VA/IC thì tổ II 1 vẫn là tổ có tỷ lệ cao nhất với 2.46 lần có nghĩa là với một đồng chi phí bỏ ra thì hộ nông dân tổ II 1 thu được 2.46 đồng giá trị gia tăng. Xếp thứ hai là tổ III 1 với 2.43 lần và cuối cùng là tổ một với 2.25 lần. - Vụ Hè Thu Đến vụ Hè Thu, tuy diện tích không thay đổi nhưng năng suất lúa giảm xuống từ 0.52- 0.6 tạ/sào. Do thời tiết vị Hè Thu rất thất thường và không thuận lợi cho cây lúa phát triển hơn nữa trong vụ này xuất hiện nhiều loại sâu bệnh gây hai cho mùa màng. Trong vụ này, tổ I 2 là tổ có giá trị sản xuất bình quân/sào lớn nhất đạt 1814.55 nghìn đồng/sào và giá trị giá trị gia tăng là 1124.5 nghìn đồng/sào với năng suất là 2.98 tạ/sào. Đạt giá trị sản xuất thấp nhất là tổ III 2 có diện tích gieo trồng >5 sào gồm 6 hộ chiếm 10% trong tổng 60 hộ với giá trị sản xuất là 1753.33 nghìn đồng/sào, giá trị gia tăng thu được là 1115 nghìn đồng/sào tương ứng với năng suất đạt được là 2.85 tạ/sào. Tổ có số hộ chiếm đông nhất là tổ II 2 với 42 hộ chiếm 70% trong tổng 60 hộ được điều tra, diện tích gieo trồng của tổ này từ 4-5 sào với năng suất 2.97 tạ/sào, với mức năng suất đó giá trị sản xuất mà tổ này thu được là 1810.82 nghìn đồng/sào, giá trị gia tăng thu về là 1168.53 nghìn đồng/sào. Các chỉ tiêu GO/IC và VA/IC cũng có sự khác nhau giữa các tổ: tổ II 2 là tổ có chỉ tiêu này cao nhất với GO/IC là 2.82.lần và VA/IC là 1.82 lần, tiếp đến là tổ III 2 có GO/IC là 2.75 lần và VA/IC là 1.75 lần và thấp nhất là tổ I 2 với GO/IC là 2.63 lần và VA/IC là 1.63 lần. Qua quá trình phân tổ theo quy mô đất đai, có thể nhận thấy rằng, không phải là diện tích sản xuất lúa tăng thì năng suất lúa cũng tăng theo mà còn phụ thuộc vào tính chất đất. Vụ Đông Xuân hộ nông dân thu được giá trị gia tăng cao hơn vụ Hè Thu bởi vụ Đông Xuân năng suất lúa cao hơn và giá bán lúa cũng cao hơn so với vụ Hè Thu. Điều này dẫn đến tỷ lệ GO/IC và VA/IC của vụ Hè Thu thấp hơn vụ Đông Xuân. Có thể thấy rằng không phải là tăng quy mô đất đai thì hiệu quả sản xuất lúa càng tăn Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
59
Bảng 23: Ảnh hưởng của quy mô đất đai tới kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra năm 2011
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011)
Tổ
Phân tổ
theo quy mô
đất trồng
lúa (sào)
Số hộ
Diện tích
sản xuất lúa
BQ/hộ (sào)
Năng
suất
(tạ/sào)
GO
(1000đ/sào)
VA
(1000đ/sào)
IC
(1000đ/sào)
GO/IC
(lần)
VA/IC
(lần)
SL
(hộ)
cấu
(%)
Vụ Đông
Xuân
60
100
4.37
3.5
2483.23
1758.88
724.35
3.43
2.43
I
1
<4
12
20
3.04
3.5
2478.77
1716.94
761.83
3.25
2.25
II
2
4≤ X ≤5
42
70
4.51
3.51
2486.28
1768.60
717.68
3.46
2.46
III
3
>5
6
10
6
3.45
2471.67
1750.18
721.49
3.43
2.43
Vụ Hè Thu
60
100
4.37
2.96
1803.44
1155.04
648.40
2.78
1.78
I
2
<4
12
20
3.04
2.98
1814.55
1124.50
690.05
2.63
1.63
II
2
4≤ X ≤5
42
70
4.51
2.97
1810.82
1168.53
642.29
2.82
1.82
III
3
>5
6
10
6
2.85
1753.33
1115.00
638.33
2.75
1.75
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 59 Bảng 23: Ảnh hưởng của quy mô đất đai tới kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra năm 2011 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) Tổ Phân tổ theo quy mô đất trồng lúa (sào) Số hộ Diện tích sản xuất lúa BQ/hộ (sào) Năng suất (tạ/sào) GO (1000đ/sào) VA (1000đ/sào) IC (1000đ/sào) GO/IC (lần) VA/IC (lần) SL (hộ) Cơ cấu (%) Vụ Đông Xuân 60 100 4.37 3.5 2483.23 1758.88 724.35 3.43 2.43 I 1 <4 12 20 3.04 3.5 2478.77 1716.94 761.83 3.25 2.25 II 2 4≤ X ≤5 42 70 4.51 3.51 2486.28 1768.60 717.68 3.46 2.46 III 3 >5 6 10 6 3.45 2471.67 1750.18 721.49 3.43 2.43 Vụ Hè Thu 60 100 4.37 2.96 1803.44 1155.04 648.40 2.78 1.78 I 2 <4 12 20 3.04 2.98 1814.55 1124.50 690.05 2.63 1.63 II 2 4≤ X ≤5 42 70 4.51 2.97 1810.82 1168.53 642.29 2.82 1.82 III 3 >5 6 10 6 2.85 1753.33 1115.00 638.33 2.75 1.75 Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
60
2.3.4.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lúa dựa vào hàm sản
xuất Cobb-Douglas
Để hiểu rõ hơn về sự ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến năng suất lúa của các
hộ điều tra, chúng tôi đã tiến hành phân tích hàm sản xuất Cobb-Douglas trên Exel.
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa của hộ nông dân như điều kiện
thời tiết, đất đai… tuy nhiên trong bài này tôi chỉ đề cập đến một số yếu tố ảnh hưởng
trực tiếp đến năng suất lúa là giống, phân bón, mùa vụ.
Bảng 24: Kết quả ước lượng hàm sản xuất Cobb-Douglas
Các biến số
Hệ số hồi quy
Sai số chuẩn
t Stat
P-value
Hệ số A
5.334
0.131
40.614
0.000
X
1
- Giống
0.056
0.041
1.365
0.175
X
2
- NPK
0.080
0.036
2.201
0.030
X
3
- Đạm
-0.031
0.039
-0.803
0.424
X
4
- Kali
0.042
0.028
1.488
0.139
X
5
- Vụ
0.182
0.017
10.687
0.000
R
2
0.894
R
2
điều chỉnh
0.889
Số biến quan sát
120
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011)
Kết quả trình bày dưới dạng hàm Cobb-Douglas như sau:
Y = 207.265 * X
1
0.056
* X
2
0.08
* X
3
-0.031
* X
4
0.042
* X
5
0.182
Trong đó:
Y: Năng suất lúa (Kg/sào)
A : Hằng số
X
1
: Lượng giống (Kg/sào)
X
2
: Lượng NPK (Kg/sào)
X
3
: Lượng đạm (Kg/sào)
X
4
: Lượng kali (Kg/sào)
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 60 2.3.4.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lúa dựa vào hàm sản xuất Cobb-Douglas Để hiểu rõ hơn về sự ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến năng suất lúa của các hộ điều tra, chúng tôi đã tiến hành phân tích hàm sản xuất Cobb-Douglas trên Exel. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa của hộ nông dân như điều kiện thời tiết, đất đai… tuy nhiên trong bài này tôi chỉ đề cập đến một số yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lúa là giống, phân bón, mùa vụ. Bảng 24: Kết quả ước lượng hàm sản xuất Cobb-Douglas Các biến số Hệ số hồi quy Sai số chuẩn t Stat P-value Hệ số A 5.334 0.131 40.614 0.000 X 1 - Giống 0.056 0.041 1.365 0.175 X 2 - NPK 0.080 0.036 2.201 0.030 X 3 - Đạm -0.031 0.039 -0.803 0.424 X 4 - Kali 0.042 0.028 1.488 0.139 X 5 - Vụ 0.182 0.017 10.687 0.000 R 2 0.894 R 2 điều chỉnh 0.889 Số biến quan sát 120 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) Kết quả trình bày dưới dạng hàm Cobb-Douglas như sau: Y = 207.265 * X 1 0.056 * X 2 0.08 * X 3 -0.031 * X 4 0.042 * X 5 0.182 Trong đó: Y: Năng suất lúa (Kg/sào) A : Hằng số X 1 : Lượng giống (Kg/sào) X 2 : Lượng NPK (Kg/sào) X 3 : Lượng đạm (Kg/sào) X 4 : Lượng kali (Kg/sào) Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
61
X
5
: Hệ số biến giả mùa vụ (D)
D = 1: Vụ Đông Xuân
D = 0: Vụ Hè Thu
Theo kết quả hồi quy ta có thể thấy rằng hệ số hồi quy tương quan của mô hình là
0.894, tức là các yếu tố trong hình ảnh hưởng đến 89.4% sự biến động năng suất
lúa, các yếu tố ngoài mô hình như thời tiêt, khí hậu, đất đai ảnh hưởng đến 10.6%.
Lượng giống sử dụng ảnh hưởng lớn đến năng suất lúa, hệ số hồi quy của biến
giống 0.056, nghĩa nếu cố định các yếu tố đầu vào còn lại mức trung bình
tăng lượng giống thêm 1% thì năng suất lúa sẽ tăng 0.056%. Theo điều tra thì khối
lượng giống mà hộ nông dân sử dụng là 2 kg/sào trong vụ Đông Xuân và 2.6 kg/sào vụ
Hè Thu trong khi đó lượng giống theo tiêu chuẩn là 2-2.5 kg/sào vụ Đông Xuân 3
kg/sào vụ Thu. vậy, hộ nông dân cần đầu tư thêm giống nhưng phải đúng theo
tiêu chuẩn kỹ thuật để đạt được năng suất lúa cao nhất.
Về phân bón thì NPK ảnh hưởng đến năng suất nhiều nhất, nếu các yếu tố đầu
vào khác không đổi tăng ợng phân NPK thêm 1% thì năng suất lúa tăng thêm
0.08%. Đối với đạm, nếu tăng thêm 1% lượng phân đạm giữ nguyên mức đầu
yếu tố đầu vào khác ở mức trung bình thì năng suất lúa giảm 0.031%. Do lượng phân
đạm hộ nông dân sử dụng nhiều hơn so với tiêu chuẩn kỹ thuật, theo đúng kỹ
thuật thì vụ Đông Xuân bón 5 kg/sào vụ Thu bón 4.5 kg/sào nhưng đây hộ
nông dân chỉ bón 4.9 kg/sào vụ Đông Xuân 4 kg/sào vụ Thu. Kali cũng ảnh
hưởng không nhỏ đến năng suất lúa, khi tăng 1% lượng kali cố định các yếu tố đầu
vào còn lại ở mức trung bình thì năng suất lúa tăng thêm 0.042%.
Hệ số hồi quy của biến giả mùa vụ là 0.182, điều này chứng tỏ rằng sản xuất lúa
vụ Đông Xuân đạt năng suất cao hơn vụ Hè Thu. Thật vậy, thời tiết vụ Đông Xuân
thường thuận lợi ít sâu bệnh và cỏ dại hơn vụ Hè Thu nên năng suất thu được thường
cao hơn.
Như vậy, các yếu tố đầu vào trong mô hình đều có ảnh hưởng đến năng suất lúa.
Năng suất lúa đạt được cao hay thấp thì phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng hợp
các yếu tố đầu vào này. Việc quyết định tăng hay giảm sử dụng các yếu tố đầu vào còn
phụ thuộc vào việc sử dụng nó đã hợp lý hay chưa. Nếu tính toán không hợp không
những làm tăng chi phí trung gian mà còn làm giảm năng suất lúa.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 61 X 5 : Hệ số biến giả mùa vụ (D) D = 1: Vụ Đông Xuân D = 0: Vụ Hè Thu Theo kết quả hồi quy ta có thể thấy rằng hệ số hồi quy tương quan của mô hình là 0.894, tức là các yếu tố trong mô hình ảnh hưởng đến 89.4% sự biến động năng suất lúa, các yếu tố ngoài mô hình như thời tiêt, khí hậu, đất đai… ảnh hưởng đến 10.6%. Lượng giống sử dụng ảnh hưởng lớn đến năng suất lúa, hệ số hồi quy của biến giống là 0.056, nghĩa là nếu cố định các yếu tố đầu vào còn lại ở mức trung bình và tăng lượng giống thêm 1% thì năng suất lúa sẽ tăng 0.056%. Theo điều tra thì khối lượng giống mà hộ nông dân sử dụng là 2 kg/sào trong vụ Đông Xuân và 2.6 kg/sào vụ Hè Thu trong khi đó lượng giống theo tiêu chuẩn là 2-2.5 kg/sào vụ Đông Xuân và 3 kg/sào vụ Hè Thu. Vì vậy, hộ nông dân cần đầu tư thêm giống nhưng phải đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật để đạt được năng suất lúa cao nhất. Về phân bón thì NPK ảnh hưởng đến năng suất nhiều nhất, nếu các yếu tố đầu vào khác không đổi và tăng lượng phân NPK thêm 1% thì năng suất lúa tăng thêm 0.08%. Đối với đạm, nếu tăng thêm 1% lượng phân đạm và giữ nguyên mức đầu tư yếu tố đầu vào khác ở mức trung bình thì năng suất lúa giảm 0.031%. Do lượng phân đạm mà hộ nông dân sử dụng là nhiều hơn so với tiêu chuẩn kỹ thuật, theo đúng kỹ thuật thì vụ Đông Xuân bón 5 kg/sào và vụ Hè Thu bón 4.5 kg/sào nhưng ở đây hộ nông dân chỉ bón 4.9 kg/sào vụ Đông Xuân và 4 kg/sào vụ Hè Thu. Kali cũng ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất lúa, khi tăng 1% lượng kali và cố định các yếu tố đầu vào còn lại ở mức trung bình thì năng suất lúa tăng thêm 0.042%. Hệ số hồi quy của biến giả mùa vụ là 0.182, điều này chứng tỏ rằng sản xuất lúa ở vụ Đông Xuân đạt năng suất cao hơn vụ Hè Thu. Thật vậy, thời tiết vụ Đông Xuân thường thuận lợi ít sâu bệnh và cỏ dại hơn vụ Hè Thu nên năng suất thu được thường cao hơn. Như vậy, các yếu tố đầu vào trong mô hình đều có ảnh hưởng đến năng suất lúa. Năng suất lúa đạt được cao hay thấp thì phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào này. Việc quyết định tăng hay giảm sử dụng các yếu tố đầu vào còn phụ thuộc vào việc sử dụng nó đã hợp lý hay chưa. Nếu tính toán không hợp lý không những làm tăng chi phí trung gian mà còn làm giảm năng suất lúa. Trường Đại học Kinh tế Huế